Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 21: Xây dựng CNXH miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn miền Nam
- Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm.
- Đánh dấu bước phát triển của CMMN từ thế giữ gìn sang thế tiến công.
- Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời 20/12/1960.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 21: Xây dựng CNXH miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn miền Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xây dựng CNXH miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn miền Nam Bài 21 : Nội dung chính Tình hình ở miền Nam và miền Bắc 01 Phong trào Đồng Khởi 02 Miền nam chống chiến tranh đặc biệt 03 Tình hình miền nam và miền bắc 01 Tại vĩ tuyến 17 Đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị riêng biệt Miền Bắc Miền Bắc Tình hình Được giải phóng Hậu quả chiến tranh nặng nề Nhiệm vụ Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh Xây dựng chủ nghĩa xã hội Vai trò Hậu phương Có vai trò quyết định đối với cách mạng cả nước Miền Nam Miền Nam Nhiệm vụ Tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Tình hình Mĩ dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới 01 02 03 Vai trò Tiền tuyến quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam Miền Bắc Miền Nam Phong trào Đồng Khởi 02 Phá sản chiến tranh đơn phương Phong trào Đồng Khởi 02 0 3 0 1 Nổ ra lẻ tẻ ở nhiều nơi: Bắc Ái (2/1959), Trà Bồng (8/1959) Tiêu biểu là Đồng Khởi Bến Tre (Mỏ Cày) Lan rộng ra toàn miền nam, trở thành phong trào Đồng Khởi Diễn biến Phá vở từng mảng chính quyền của địch Kết quả Phong trào Đồng Khởi Nguyên nhân Diễn biến Nổ ra lẻ tẻ ở nhiều nơi: Bắc Ái (2/1959), Trà Bồng (8/1959) Tiêu biểu là Đồng Khởi (Bến Tre) Lan rộng ra toàn miền nam, trở thành phong trào Đồng Khởi Kết quả Phá vở từng mảng chính quyền của địch Ý nghĩa Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm Đánh dấu bước phát triển của CMMN từ thế giữ gìn sang thế tiến công Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời 20/12/1960 Gián tiếp Trực tiếp Chính sách khủng bố tàn bạo của chính quyền Ngô Đình Diệm(10/59) làm cách mạng bị tổn thất nặng nề 1/1959: hội nghị trung ương lần 15 quyết định chuyển sang đấu tranh vũ trang, dùng bạo lực cách mạng Trực tiếp lãnh đạo Hội nghị trung ương lần 15 ra đời muộn nhưng đáp ứng yêu cầu lịch sử của CMMN chỉ ra 1 cách toàn diện con đường tiến lên của CMMN 03 Miền nam chống chiến tranh đặc biệt Chiến tranh đặc biệt Thủ đoạn Tăng viện trợ quân sự Lập bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam (MACV) Dồn dân lập ấp chiến lược (xương sống) Mở những cuộc càng quét bằng trực thăng vận thiết xa vận ( chiến thuật mới) Hoàn cảnh Cuối 1960, chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm thất bại, Mĩ chuyển sang chiến lược chiến tranh đặc biệt Khái niệm Là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới Tiến hành : quân đội tay sai là chủ yếu, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, vũ khí, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ Âm mưu Dùng người Việt đánh người Việt Mục tiêu: bình định miền Nam có trọng điểm trong vong 2 năm Chiến tranh đặc biệt nằm trong hình thức phản ứng linh loạt của chiến lược toàn cầu của Mĩ Nhằm thực hiện 1 cuộc v chiến tranh nào đó trong phạm vi hẹp để xem xét đánh giá có nên áp dụng trên phạm vi rộng hay không Chiến tranh thí điểm Miền Nam chống chiến tranh Chủ trương 2 chân : chính trị, quân sự 3 mũi: chính trị, quân sự, binh vận 3 vùng: núi, đồng bằng, đô thị Thắng lợi của Việt Nam trên mặt trận Xuân hè 1965 đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền nam Việt Nam Kết quả Chống bình định: 70% ấp chiến lược do cách mạng kiểm soát ( khẩu hiệu 1 tất không đi 1 li không rời Chính trị : đấu tranh chống lại của tín đồ phật giáo, “đội quân tóc dài” Quân sự: chiến thắng Ấp Bắc, Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài Thanks
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_12_bai_21_xay_dung_cnxh_mien_bac_dau_t.pptx