Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mỹ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954–1965)

Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mỹ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954–1965)

Câu 2. Tại hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) đã xác định phương pháp cách mạng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam là:

A. Đấu tranh chính trị.

B. Đấu tranh vũ trang.

C. Bạo lực cách mạng.

D. Đấu tranh ngoại giao.

 

pptx 78 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mỹ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954–1965)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM 
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC 
KHỞI ĐỘNG 
GIẢI CỨU NGƯ DÂN 
5 ngư dân đang gặp nguy hiểm giữa cơn bão. 
Hãy giúp Đội cứu hộ cứu các ngư dân bằng cách trả lời đúng các câu hỏi. 
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 -1954 thắng l ợi đã là m phá sản ho àn toàn kế hoạch N ava : 
Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) 
Sự kiện đánh dấu kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Phápnăm 1945 – 1954 là 
Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 được ký kết . 
Sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, tình hình Việt Nam có đặc điểm gì? 
Bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau 
Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc (Việt N am) sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương là gì? 
Hàn gắn vết thương chiến tranh, tiến lên xây dựng CNXH 
Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam (Việt Nam) sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương là gì? 
Tiếp tục cuộc cách m ạng dân tộc dân chủ nhân dân 
Bài 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC , ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 
1/ Tình hình và nhiệm vụ CM sau 1954 ( Hiệp định Giơnevơ) 
Tình hình 
miền Bắc 
- 10/10/1954 : quân ta về HN- giải phóng thủ đô 
- 1/1955 : C hính phủ - TƯ Đảng về Thủ đô 
- 16/5/1955 : Pháp rút khỏi Hải Phòng – M iền Bắc giải phóng. 
miền Nam 
- Tháng 5/1956 : Pháp rút khỏi M iền Nam . 
- Mĩ thay Pháp, dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm. 
-> Mĩ âm mưu: 
+ C hia cắt V iệt Nam . 
+ Biến miền Nam thành t huộc địa kiểu mới và c ăn cứ quân sự 
Pháp 
Mĩ 
Nhiệm vụ 
miền Bắc 
- Hàn gắn vết thương chiến tranh 
Khôi phục KT , đưa MB tiến lên CNXH 
Vai trò hậu phương, quyết định nhất 
miền Nam 
- Kháng chiến chống Mĩ. 
- Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ. 
- Thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước 
Vai trò Tiền tuyến, quyết định trực tiếp 
1/ Tình hình và nhiệm vụ CM sau 1954 ( Hiệp định Giơnevơ) 
Nhiệm vụ cách mạng được đề ra tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần III của Đảng (từ 5 đến 10 / 9/1960 ) tại Hà Nội 
Bài 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC , ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 
I II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960) 
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) 
1 . Đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959) 
Tìm hiểu về hoàn cảnh lịch sử , diễn biến, 
kết quả và ý nghĩa lịch sử của phong 
trào Đồng khởi? 
Bài 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC , ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 
I I I. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960) 
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) 
+ Năm 1957-1959, Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng, đề ra luật 10/59, đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, lê máy chém đi khắp Miền Nam 
 - Hoàn cảnh lịch sử 
Bài 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC , ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 
II I . MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960) 
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) 
1 . Đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959) 
+ Năm 1957-1959, Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố phong trào đấu tranh của quần chúng, đề ra luật 10/59, đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, lê máy chém đi khắp Miền Nam 
+ Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959), quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm (đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp vũ trang ) 
 - Hoàn cảnh lịch sử 
Trước tình hình đó Đảng ta có chủ trương gì? 
Bài 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC , ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 
Mổ bụng moi gan 
I I I. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960) 
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) 
1 . Đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959) 
- Diễn biến 
- Hoàn cảnh lịch sử 
Tóm tắt diễn biến phong trào “Đồng khởi” 
(1959-1960) ? 
+ Phong trào diễn ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái, Trà Bồng(1959) 
+ Ngày 17/1/1960, “Đồng khởi” diễn ra ở 3 xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh (Mỏ Cày - Bến Tre), sau đó lan ra toàn tỉnh Bến Tre 
Bài 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC , ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 
Đội quân tóc dài 
“ Phó tổng tư lệnh quân Giải phóng miền Nam là cô Nguyễn Thị Định, cả thế giới chỉ có  vị tướng quân gái như vậy. Thật vẻ vang cho cả miền Nam, cho cả dân tộc ta”. 
Theo tài liệu của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Nữ tướng Nguyễn Thị Định sinh ngày 15.3.1920 tại xã Lương Hòa, H.Giồng Trôm, Bến Tre. Nữ tướng tham gia hoạt động cách mạng từ năm 16 tuổi và chỉ 2 năm sau đã vinh dự được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Năm 1940, khi mới sinh con được 3 ngày thì bị bắt cùng với chồng, bản thân bị biệt giam tại nhà tù Bà Rá, tỉnh Sông Bé (nay là tỉnh Bình Phước), phải gửi con trai về nhờ gia đình nuôi. Trong 3 năm sống trong sự hà khắc của nhà lao, nữ tướng vẫn nêu cao ý chí kiên cường, bất khuất của người cách mạng. Bị giam cầm đến năm 1943 thì nữ tướng lâm bệnh nặng, kẻ địch buộc phải thả về quản thúc tại địa phương. Trong khi sức khỏe chưa hồi phục thì hay tin chồng hy sinh ngoài Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu). Trong thời gian này, nữ tướng đã liên lạc được với tổ chức đảng, chính quyền cách mạng của tỉnh Bến Tre và trực tiếp tham gia giành chính quyền ở TX.Bến Tre (nay là TP.Bến Tre) trong Tổng khởi nghĩa tháng 8.1945 . 
Sau 56 năm cống hiến cho sự nghiệp cách mạng, nữ tướng qua đời vào ngày 26.8.1992, hưởng thọ 72 tuổi . 
( 1920 – 1992 ) 
II I . MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960) 
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) 
1 . Đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm giữ gìn và phát triển lục lượng cách mạng (1954 – 1959) 
- Diễn biến 
- Hoàn cảnh lịch sử 
+ Phong trào diễn ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái, Trà Bồng(1959) 
+ Ngày 17/1/1960, “Đồng khởi” diễn ra ở 3 xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh (Mỏ Cày - Bến Tre), sau đó lan ra toàn tỉnh Bến Tre 
+ “Đồng khởi” nhanh chóng lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên, làm chủ nhiều thôn xã ở Nam Bộ, Tây Nguyên, ven biển Trung Bộ , 
Lược đồ Phong trào Đồng Khởi 
I I I. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960) 
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) 
1 . Đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm giữ gìn và phát triển lục lượng cách mạng (1954 – 1959) 
- Diễn biến 
- Hoàn cảnh lịch sử 
+ Phong trào diễn ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái, Trà Bồng(1959) 
+ Ngày 17/1/1960, “Đồng khởi” diễn ra ở 3 xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh (Mỏ Cày - Bến Tre), sau đó lan ra toàn tỉnh Bến Tre 
+ “Đồng khởi” nhanh chóng lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên, làm chủ nhiều thôn xã ở Nam Bộ, Tây Nguyên, ven biển Trung Bộ, 
- Kết quả: Ngày 20/12/1960 , Thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam 
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) 
- Diễn biến 
- Hoàn cảnh lịch sử 
- Kết quả: 
- Ý nghĩa: 
+ Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm 
+ Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền nam, chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang tiến công 
Bài 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC , ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 
3/ Phong trào Đồng khởi (1959 –1960) 
Hoàn cảnh 
- Quần chúng nổi dậy giải tán ch í nh quyền địch , lập ủy ban nhân dân tự quản 
- Phong trào l an rộng ra Nam Bộ, Trung Trung Bộ, T.Nguyên 
C ách mạng MN gặp k hó khăn do chính sách đàn áp, khủng bố của Mĩ – Diệm 
Tháng 1/1959 , H ội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 quyết định sử dụng bạo lực CM 
Ngày 17/1/1960 đồng khởi nổ ra đầu tiên ở Mỏ Cày (Bến Tre) 
Diễn biến 
Kết quả 
Đánh dấu b ước phát triển (ngoặt) cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang thế tiến công 
Nhiều thôn/xã ở miền Nam được giải phóng 
lập Mặt trận dân tộc giải phóng MNVN (20/12/1960) 
Giáng đòn vào chính sách thực dân mới của Mĩ 
Ý nghĩa 
Làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm 
Câu 1 
Thắng lợi nào của nhân dân miền Nam đã đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? 
A . Đồng Khởi. 
B. Bác Ái. 
C. Ấp Bắc. 
D. Vạn Tường. 
Câu 2. Tại hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) đã xác định phương pháp cách mạng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam là: 
A . Đấu tranh chính trị. 
B. Đấu tranh vũ trang. 
C. Bạo lực cách mạng. 
D. Đấu tranh ngoại giao. 
Câu 3 
Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp là 3 xã thuộc huyện nào của tỉnh Bến Tre? 
A . Mỏ Cày. 
B. Châu Thành. 
C. Giồng Trôm. 
D. Ba Tri. 
Câu 4 
Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi (1959-1960)? 
A . Làm phá sản chiến lược “chiến tranh đơn phương” của đế quốc Mĩ. 
B. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. 
C. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. 
D. Chứng tỏ quân dân miền Nam hoàn toàn có thể đánh thắng các chiến lược chiến tranh của Mĩ. 
Câu 5 
Vì sao Hội nghị 15 Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng? 
A . Các lực lượng cách mạng miền Nam đã phát triển. 
B. Hành động khủng bố dã man của chính quyền Mĩ- Diệm. 
C. Đã có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang lớn mạnh. 
D. Mĩ và chính quyền Sài Gòn phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ. 
Câu 6 
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ của phong trào Đồng Khởi (1959-1960) là: 
A . Lực lượng cách mạng được giữ gìn và phát triển trong những năm 1954-1959. 
B. Mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với chính quyền Mĩ- Diệm. 
C. Tác động của nghị quyết 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1959 ). 
D. Hành động phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của chính quyền Mĩ- Diệm. 
Câu 7 
Đâu là lực lượng chính trị trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam sau phong trào Đồng Khởi (1959-1960)? 
A . Đảng Lao động Việt Nam. 
B. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. 
C. Chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam. 
D. Trung ương cục miền Nam. 
Câu 8 
Đâu không phải là đặc điểm của phong trào Đồng khởi (1959-1960)? 
A . Nổ ra ở vùng nông thôn miền Nam. 
B. Từ chỗ lẻ tẻ phát triển thành một cao trào cách mạng. 
C. Nổ ra ngay sau khi nghị quyết 15 ra đời, chứng tỏ đường lối của Đảng là đúng. 
D. Phát triển mạnh ngay trong các đô thị miền Nam. 
Câu 9 
Đâu là nhận xét đúng và đầy đủ về Nghị quyết lần thứ 15 của Trung ương Đảng (1/1959)? 
A . Chỉ ra một cách toàn diện con đường tiến lên cách mạng Việt Nam. 
B. Thể hiện sự độc lập, tự chủ, quyết đoán của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng. 
C. Ra đời muộn nhưng đáp ứng đúng yêu cầu lịch sử của cách mạng miền Nam, chỉ ra một cách toàn diện con đường tiến lên của cách mạng miền Nam. 
D. Ra đời muộn nhưng đáp ứng yêu cầu lịch sử của cách mạng miền Nam. 
Câu 10 
Điểm giống nhau cơ bản nhất trong kết quả của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) và phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) là đều: 
A . Hình thành liên minh công - nông. 
B. Dẫn đến sự ra đời của mặt trận dân tộc thống nhất. 
C. Chia ruộng đất cho dân cày nghèo. 
D. Giải tán chính quyền địch ở một số địa phương. 
Câu 11 
Cách mạng tháng Tám 1945 và phong trào Đồng khởi 1960 ở Việt Nam đều: 
A . Diễn ra khi những điều kiện khách quan và chủ quan đã chín muồi. 
B. Có hình thái tổng khởi nghĩa. 
C. Có sự kết hợp giữa tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân. 
D. Có hình thái khởi nghĩa từng phần. 
Câu 12. Từ thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) để lại cho Đảng bài học kinh nghiệm gì? 
A . Kết hợp giữa đấu tranh kinh tế và đấu tranh chính trị. 
B. Sử dụng bạo lực cách mạng với đấu tranh ngoại giao. 
C. Phải kết hợp giữa đấu tranh chính trị với ngoại giao. 
D. Đảng phải kịp thời đề ra chủ trương cách mạng phù hợp. 
CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 
BÀI 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH 
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 
I V. MIỀN BẮC BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961 – 1965) 
1 . Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) 
- Hoàn cảnh lịch sử : CM hai miền có những bước tiến quan trọng. 
- Thời gian: từ 5 – 10/9/1960 tại Hà Nội. 
 Ngày 5-9-1960, Đảng Lao động Việt Nam họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc diễn văn khai mạc Đại hội). Ảnh: Tư liệu TTXVN 
CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 
BÀI 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH 
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 
I V. MIỀN BẮC BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961 – 1965) 
1 . Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) 
- Hoàn cảnh lịch sử 
- Thời gian : 
- Nội dung 
+ Đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước, của từng miền , nêu rõ vị trí, vai trò và mối quan hệ của cách mạng 2 miền. 
+ CM XHCN ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất 
+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp 
 Cách mạng 2 miền có mối quan hệ mật thiết, gắn bó, và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hòa bình thống nhất đất nước 
- T hông qua Báo cáo chính trị và Báo cáo sửa Đổi điều lệ Đảng, kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965), bầu Ban chấp hành Trung ương mới. 
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất. Kĩ thuật của CNXH.( 1961-1965) 
1. Đại hội đại biểu to à n quốc lần III của Đảng ( từ ng à y 5 10/9/1960 tại H à Nội) 
a . Nội dung 
+ Xác định nhiệm vụ chiến lược của CM cả nước v à nhiệm vụ từng miền; nêu rõ vị trí, vai trò v à mối quan hệ giữa CM 2 miền. 
- CMXHCN ở MB có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của CM cả nước 
- CMDTDC miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối vớ sự nghiệp giải phóng MN 
- CM 2 miền có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau nhằm thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước. 
+ Bầu ban chấp h à nh trung ương Đảng (chủ tịch Hồ Chí Minh l à m chủ tịch Đảng, Lê Duẩn l à m TBT) 
+ ĐH thông qua báo cáo chính trị, báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng v à Thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Ban CH Trung ương Đảng mới. 
b. Ý nghĩa : Nghị quyết của Đại Hội l à nguồn ánh sáng mới cho to à n Đảng, to à n dân xây dựng thắng lợi CNXH ở MB v à đấu tranh thực hiện thống nhất nước nh à . 
CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 
BÀI 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH 
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 
V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT CỦA MĨ TỪ 1961-1965 
- Thời gian: 
- Hoàn cảnh lịch sử : 
- Hình thức: 
- Lực lượng: 
- Chỉ huy: 
- Phương tiện chiến tranh: 
- Âm mưu cơ bản: 
- Biện Pháp: 
1961 - 1965 
chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới 
1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam 
sau thất bại trong phong trào Đồng khởi 
quân đội Sài Gòn (quân đội tay sai ) 
của Mĩ 
cố vấn Mĩ 
“dùng người Việt đánh người Việt ” 
c. Biện pháp 
+ Thực hiện kế hoạch Xtalây- Tâylo : bình định MN trong vòng 18 tháng 
-Tăng viện trợ v à cố vấn quân sự -> lập bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở S à i gòn( MACV-2/1962) 
- Phương tiện chủ yếu l à “ Trực thăng vận”, thiết xa vận” 
- Dồn dân, lập “ Ấp chiến lược”được coi l à “xương sống” của CTĐB 
+ Tiến h à nh nhiều cuộc c à n quét nhằm tiêu diệt lực lượng CM, phá hoại MB, phong tỏa biên giới -> Ngăn chặn MB chi viện cho MN. 
Biện pháp thực hiện chiến tranh đặc biệt ntn? 
ẤP CHIẾN LƯỢC - TÁCH DÂN RA KHỎI CÁCH MẠNG 
 “ Trực thăng vận ”, “ thiết xa vận ” : dùng máy bay trực thăng và các loại tăng, thiết giáp nhằm nhanh chóng cơ động lực lượng, bất ngờ thực hiện bao vây để tiêu diệt các lực lượng du kích tập trung của ta, từ đó có thể đàn áp, gom dân lập “ấp chiến lược ” và tiêu diệt lực lượng cách ... 
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến t ranh đặc biệt” 
a. Chủ trương của ta 
- 1/1961, Trung ương cục miền Nam ra đời 
- 2/1961, thống nhất các lực lượng vũ trang th à nh quân giải phóng miền Nam 
- Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, 3 vùng chiến lược, 3 mũi giáp công 
Chủ trương của ta trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt l à gì? 
CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 
BÀI 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH 
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 
b Những thắng lợi 
+ Đấu tranh chống v à phá “ấp chiến lược ” diễn ra gay go quyết liệt, đến cuối năm 1962, cách mạng kiểm soát trên nửa tổng số ấp với gần 70 % nông dân. 
+ Quân sự 
- Từ 1961- 1962, quân ta tấn công nhiều đồn bốt của giặc. 
- 2/1/1963, Chiến thắng ....... (Mĩ Tho), đánh bại cuộc h à nh quân của 2000 Ngụy, có cố vấn Mĩ chỉ huy 
-> mở ra phong tr à o “ ”. 
- Đông xuân 1964-1965: ta mở các chiến dịch lớn ở Đông Nam Bộ: trận Bình Giã (ng à y 2/12/1964- B à Rịa); Tiếp đó l à chiến thắng An Lão( Bình Bịnh), Ba Gia( Quảng Ngãi), Đồng xo à i (Bình Phước) 
Ấp Bắc 
Thi đua Ấp Bắc giết gặc lập công 
+ Chính trị 
- Phong tr à o đấu tranh chính trị của các tầng lớp nhân dân, trong các đô thị: Huế, S à i Gòn, H à Nội, đấu tranh của các tín đồ Phật giáo , nổi bật l à cuộc đấu tranh của “ đội quân tóc d à i ”... 
+ Tác dụng : L à m suy yếu chính quyền Ngô Đình Diệm, Mĩ phải l à m cuộc đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm (11/1963) 
-> Chiến tranh đặc biệt bị phá sản. 
Cuộc đấu tranh chính trị diễn ra ntn? 
Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu 
LUYỆN TẬP 
Câu 1 NHẬN BIẾT 
Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) là 
A . “Dùng người Việt đánh người Việt”. 
B. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam. 
C. Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam. 
D. “ Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh ”. 
Câu 2 NHẬN BIẾT 
Lực lượng đóng vai trò nòng cốt trong việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) là: 
A . Quân đội Việt Nam Cộng hòa. 
B. Quân viễn chinh Mĩ. 
C. Quân đồng minh Mĩ. 
D. Quân viễn chinh và đồng minh Mĩ. 
Câu 3 NHẬN BIẾT 
Mục tiêu của kế hoạch Giônxơn – Mác Namara trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam (1961-1965) là gì? 
A . Hoàn thành bình định có trọng điểm miền Nam trong vòng 2 năm. 
B. Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 18 tháng. 
C. Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 16 tháng. 
D. Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 24 tháng. 
Câu 4 NHẬN BIẾT 
Xương sống của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là: 
A . Quân đội Việt Nam Cộng hòa. 
B. Cố vấn Mĩ. 
C. Phương tiện chiến tranh của Mĩ. 
D. Ấp chiến lược. 
Câu 5 NHẬN BIẾT 
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được triển khai thông qua những kế hoạch nào? 
A . Xtalây- Taylo. 
B. Giôn xơn- Mác Namara. 
C. Xtalây- Taylo và Giônxơn- Mác Namara. 
D. Bên miệng hố chiến tranh. 
Câu 6 NHẬN BIẾT 
“ Một tấc không đi, một ly không rời” là khẩu hiệu đấu tranh của phong trào nào? 
A . Cuộc đấu tranh của các tín đồ Phật giáo. 
B. Phá ấp chiến lược. 
C. Cuộc đấu tranh của học sinh, sinh viên. 
D. Cuộc đấu tranh chống càn quét. 
Câu 7 NHẬN BIẾT 
Những thắng lợi của quân dân miền Nam trên mặt trận quân sự trong xuân - hè 1965 có tác động như thế nào đến chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"? 
A . Đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam. 
B. Làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt ”. 
C. Chứng tỏ quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ. 
D. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quốc sách “ấp chiến lược” của địch. 
Câu 8 NHẬN BIẾT 
Để tiến hành chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt ” (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đã: 
A . Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn. 
B. Ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ vào miền Nam. 
C. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương. 
D. Sử dụng chiến thuật “tìm diệt” và “bình định”. 
Câu 9 THÔNG HIỂU 
Vì sao Mĩ lại chuyển sang thực hiện Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam? 
A . Hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm bị thất bại. 
B. Phong trào "Đồng khởi" đã phá vỡ hệ thống chính quyền địch ở miền Nam. 
C. Chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm khủng bố cách mạng miền Nam. 
D. Hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm được củng cố. 
Câu 10 THÔNG HIỂU 
Bản chất của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là: 
A . Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ. 
B. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. 
C. Nội chiến giữa hai miền Nam. 
D. Chiến tranh giới hạn. 
Câu 11 THÔNG HIỂU 
Đâu không phải là nguyên nhân khiến sau chiến thắng Ấp Bắc (1963) một phong trào chống Mĩ lại dấy lên khắp miền Nam? 
A . Chứng minh quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh thắng “Chiến tranh đặc biệt“. 
B. Lòng tin của quân đội Sài Gòn vào trang bị vũ khí hiện đại của Mĩ bị đánh sụp. 
C. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam có bước trưởng thành vượt bậc. 
D. Bước đầu làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt ”. 
Câu 12 VẬN DỤNG 
Nguyên nhân chủ yếu khiến Mĩ phải “ thay ngựa giữa dòng ”, đảo chính lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm năm 1963 là: 
A . Sự lo sợ của Mĩ trước những thắng lợi của quân và dân miền Nam trên tất cả các mặt trận. 
B. Do sự non kém của chính quyền Ngô Đình Diệm trong việc ổn định tình hình. 
C. Do mâu thuẫn nội bộ chính quyền Sài Gòn. 
D. Do áp lực từ dư luận quốc tế. 
Câu 13 VẬN DỤNG 
Sự phá sản của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) đã có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu của Mĩ? 
A . Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ. 
B. Làm thất bại một loại hình chiến tranh thí điểm trong chiến lược toàn cầu. 
C. Cho thấy tính không khả thi của chiến lược toàn cầu. 
D. Làm phá sản chiến lược toàn cầu. 
Câu 14 VẬN DỤNG CAO 
Cuộc đấu tranh nào của các tín đồ Phật giáo đã làm chấn động toàn cầu, đẩy nhanh sự sụp đổ của chính quyền Ngô Đình Diệm? 
A . Cuộc đấu tranh phản đối chính quyền Sài Gòn cấm treo cờ Phật (5-1963 ). 
B. Các tăng ni Phật tử biểu tình, yêu cầu Nghị viện xác định lập trường đối với những yêu sách của Phật giáo (5-1963 ). 
C. Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại Sài Gòn (6-1963 ). 
D. Cuộc đàn áp các tín đồ Phật giáo của chính quyền Sài Gòn (5-1963 ). 
Câu 15 VẬN DỤNG CAO 
Đâu là tên gọi của một phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)? 
A . Đội quân áo dài. 
B. Đội quân áo bà ba. 
C. Đội quân tóc dài. 
D. Đội quân du kích. 
Câu 16 VẬN DỤNG CAO 
Sự khác biệt cơ bản giữa các kế hoạch quân sự của thực dân Pháp (1946-1954) với chiến lược “chiến tranh đặc biệt của Mĩ” (1961-1965) thực hiện ở Việt Nam là: 
A . Đối tượng tiêu diệt. 
B. Lực lượng quân đội nòng cốt. 
C. Phương pháp chiến tranh. 
D. Kết quả. 
Câu 17 VẬN DỤNG CAO 
Chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt ” nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn cầu mà Mĩ đề ra? 
A . “Cam kết và mở rộng”. 
B. “Bên miệng hố chiến tranh”. 
C. “Ngăn đe thực tế”. 
D. “Phản ứng linh hoạt ”. 
V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “CTĐB” của đế quốc Mĩ (1961-1965) Kennơđi Giônxơn 
1. Chiến lược “CTĐB” của Mĩ ở MN 
a. Ho à n cảnh: CMMN phát triển sau “Đồng khởi”-> năm 1961 Kennơđi đề ra chiến lược “CTĐB” 
b. Khái niệm : l à hình thức CT thực dân kiểu mới được tiến h à nh bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, dựa v à o vũ khí trang bị kĩ thuật của Mĩ nhằm chống lại các lực lượng cách mạng. 
-> Âm mưu : dùng người Việt đánh người Việt. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_12_bai_21_xay_dung_chu_nghia_xa_hoi_o.pptx