Bài giảng Lịch sử Khối 12 - Bài 8: Nhật Bản

Bài giảng Lịch sử Khối 12 - Bài 8: Nhật Bản

2. Giai đoạn 1952- 1973.

* Kinh tế:

- Từ năm 1952- 1960 kinh tế Nhật phát triển nhanh.

- Từ 1960- 1973 là giai đoạn phát triển thần kì.

- Từ những năm 70 trở đi, Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới.

 

ppt 32 trang Hoài Vân Nam 05/07/2023 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 12 - Bài 8: Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lược đồ Nhật Bản 
Dân số: 127.5 triệu 
 người (6/2006) 
Diện tích: 377.835km2 
Bài 8: 
NHẬT BẢN 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
KINH TẾ, KHOA HỌC- KỈ THUẬT, VĂN HOÁ. 
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI 
I. KINH TẾ, KHOA HỌC- KỈ THUẬT, VĂN HOÁ. 
1 . Giai đoạn 1945- 1952. 
TP Hirôxima sau khi Mỹ 
ném bom nguyên tử 
trong CTTG II 
Bài 8: 
NHẬT BẢN 
PHIẾU HỌC TẬP 
Hoạt động nhóm 5 phút 
TỔ 1 
I. Kinh tế nhật Bản: 
1. Giai đoạn 1945- 1952. 
I. KINH TẾ, KHOA HỌC- KỈ THUẬT, VĂN HOÁ. 
2 . Giai đoạn 1952- 1973. 
* Kinh tế: 
Từ năm 1952- 1960 kinh tế Nhật phát triển nhanh. 
Từ 1960- 1973 là giai đoạn phát triển thần kì. 
Từ những năm 70 trở đi, Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới . 
Tháp Tokyo 
Ô SA KA 
- Nguyên nhân phát triển: 
+ Con người 
+ Nhà nước 
+ Các công ti 
+ KH-KT 
+ Quân sự 
+ Tận dụng tốt các yếu tố 
- Hạn chế: 
Lãnh thổ 
Chịu sự cạnh tranh 
Mất cân đối công nghiệp và nông nghiệp 
2 . Giai đoạn 1952- 1973. 
* Kinh tế: 
* Khoa học- kỷ thuật: Coi trọng giáo dục và khoa học- kỷ thuật. 
I. KINH TẾ, KHOA HỌC- KỈ THUẬT, VĂN HOÁ. 
Cầu Sêto Ôhasi 
I. KINH TẾ, KHOA HỌC KỈ THUẬT, VĂN HOÁ. 
3 . Giai đoạn 1973- 1991. 
* Kinh tế: 
I. KINH TẾ, KHOA HỌC KỈ THUẬT, VĂN HOÁ. 
4 . Giai đoạn 1991- 2000. 
* Kinh tế: 
* Khoa học- kỷ thuật. 
* Văn hoá: 
Võ sĩ Su mô 
II.CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI  
Giai đoạn 1945- 1952: 
Chủ trương liên minh chặt chẽ với Mỹ: 
+ Ngày 8/9/1951, 
+Cùng ngày 8/9/1951, 
Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật 
II.CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI  
2. Giai đoạn 1952- 1973: 
Liên minh chặt chẽ với Mỹ: 
- Xuất hiện xu hướng mới : bình thường hoá quan hệ với Liên Xô(1956), gia nhập Liên hợp quốc. 
II.CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI  
3. Giai đoạn 1973- 1991: 
 Ngày 21/9/1973 Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. 
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chụp ảnh chung với Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide tại trụ sở Chính phủ. 
Cầu Nhật Tân 
II.CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI  
4. Giai đoạn 1991- 2000: 
- Tiếp tục khẳng định sự tồn tại vĩnh viễn của “Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật” . 
- Coi trọng mối quan hệ với các nước Tây Âu, Đông Nam Á. 
Liên minh Đối thoại an ninh tứ giác 
HOÀN THÀNH HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SAU 
Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đặc điểm nổi bậc của tình hình Nhật Bản là gì? 
A. Nhân dân nổi dậy ở nhiều nơi. 
B. Chịu Hậu quả hết sức nặng nề. 
C. Kinh tế phát triển nhanh chóng. 
D. Các đảng phái tranh giành quyền lực. 
HOÀN THÀNH HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SAU 
Câu 2. Nhân tố khách quan nào tạo điều kiện cho sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản? 
A. Tận dung tốt các yếu tố bên ngoài. 
B. Các công ty của Nhật Bản năng động. 
C. Vai trò quản lý, lãnh đạo của Nhà nước. 
 D. Áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất 
HOÀN THÀNH HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SAU 
Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào được xem là “chìa khoá” thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển? 
A. Con người được coi là vốn quý nhất. 
B. Tận dụng tốt các yếu tố từ bên ngoài. 
C. Vai trò quản lý, lãnh đạo của Nhà nước. 
D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật 
HOÀN THÀNH HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SAU 
Câu 4. Từ những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, trong khoa học – công nghệ, Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nào? 
A. Công nghệ thông tin. 
B. Hàng tiêu dùng nội địa. 
C. Thông tin truyền thông. 
D. Sản xuất ứng dụng dân dụng. 
HOÀN THÀNH HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SAU 
Câu 5. Nét mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ 1973 đến 1991 là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội với các nước 
A. Tây Âu. 
B. Đông Âu. 
C. Đông Bắc Á. 
D. Đông Nam Á. 
HOÀN THÀNH HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SAU 
Câu 6. Khó khăn đối với nền công nghiệp Nhật Bản trong giai đoạn 1952-1973 là gì? 
A. Xuất khẩu hàng hoá. 
B. Chính sách nhập khẩu hàng hoá. 
C. Phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu. 
D. Phụ thuộc nhiên liệu, nguyên liệu nhập khẩu. 
1. Học bài cũ- làm bài tập SGK? 
2. Tìm hiểu và trả lời câu hỏi sau: 
Thế nào là “chiến tranh lạnh”, biểu hiện của nó? 
 Xu thế phát triển của thế giới sau “chiến tranh lạnh”. 
DẶN DÒ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_12_bai_8_nhat_ban.ppt