Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Kim loại kiềm - Nguyễn Thị Thanh
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
1- Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn
Kim loại kiềm gồm : Liti (Li), Natri (Na), Kali(K), Rubidi(Rb), Xesi(Cs) và Franxi(Fr )
=> thuộc nhóm IA ( đứng đầu mỗi chu kỳ)
2- Cấu tạo nguyên tử
- Nguyên tử kim loại kiềm chỉ có 1 electron lớp ngoài cùng.
- Cấu hình chung: ns1
- Bán kính nguyên tử lớn hơn các nguyên tố khác trong cùng chu kỳ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Kim loại kiềm - Nguyễn Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWREENCE.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-learning lần thứ 4 BÀI: KIM LOẠI KIỀM MÔN HÓA HỌC - LỚP 12 Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh E- mail: thanhnguyenkg1503@gmail.com Điện thoại: 0919123422 Đơn vị công tác: Trường THPT N guyễn Trung Trực Số 393 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường Vĩnh Thanh, Thành phố Rạch G iá, Tỉnh Kiên Giang Giấy phép dự thi: BYSA Tháng 11/2016 KIM LOẠI KIỀM Gồm những nguyên tố nào? Vị trí ? Tính chất vật lý? Tính chất hóa học? Ứng dụng và điều chế ? Tự kiểm tra đánh giá bằng 10 câu hỏi trắc nghiệm KIM LOẠI KIỀM I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO 1- Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn Kim loại kiềm gồm : Liti (Li), Natri (Na), Kali(K), Rubidi(Rb), Xesi(Cs) và Franxi(Fr ) => thuộc nhóm IA ( đứng đầu mỗi chu kỳ) 2- Cấu tạo nguyên tử - Nguyên tử kim loại kiềm chỉ có 1 electron lớp ngoài cùng. - Cấu hình chung: ns 1 - Bán kính nguyên tử lớn hơn các nguyên tố khác trong cùng chu kỳ II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1- Nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ sôi và khối lượng riêng: Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp (<200 0 C). Khối lượng riêng nhỏ. 2- Tính cứng: Các kim loại kiềm có độ cứng thấp (có thể cắt được bằng dao) Cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối Thí nghiệm cắt Kali bằng dao Thí nghiệm cắt Natri Hằng số vật lý từ Li đến Cs ? - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng nhìn chung giảm dần. - Khối lượng riêng tăng dần. Thí nghiệm đốt cháy một số kim loại kiềm Mỗi kim loại cháy tạo màu sắc khác nhau nên có thể sử dụng kim loại kiềm hoặc hợp chất của chúng để tạo sắc màu cho ngọn lửa của pháo hoa! Thí nghiệm đốt Natri trong khí Clo III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với phi kim a) Với O 2: + Đốt trong O 2 không khí tạo oxit: 4Na + O 2 2 Na 2 O + Đốt trong O 2 khô tạo peoxit 2Na + O 2 Na 2 O 2 b) Với phi kim khác tạo muối: 2Na + Cl 2 2NaCl 2. Tác dụng với dung dịch axit Thí nghiệm Na với dd HCl Phương trình phản ứng: 2Na + 2HCl 2NaCl + H 2 2M + 2H + 2M + + H 2 3. Tác dụng với nước - Kim loại kiềm phản ứng mãnh liệt với nước - Khả năng phản ứ ng tăng dần từ Li đến Cs 2M + 2H 2 O 2MOH + H 2 So sánh khả năng phản ứng? KẾT LUẬN: - Kim loại kiềm dễ phản ứng với O 2 , với các phi kim, với axit và với nước => Thể hiện tính khử mạnh - Kim loại kiềm dễ phản ứng với nhiều chất nên muốn bảo quản phải ngâm chúng trong dầu hỏa. - Có thể dùng phương pháp thử màu ngọn lửa để nhận biết kim loại kiềm và hợp chất. Dùng sợi dây Pt nhúng vào kim loại kiềm hay hợp chất rồi đốt: - Li, Li + cháy ngọn lửa màu đỏ - Na, Na + cháy ngọn lửa màu vàng rực - K, K + cháy ngọn lửa màu tím nhạt - Rb, Rb + cháy ngọn lửa màu tím hồng - Cs, Cs + cháy ngọn lửa màu xanh da trời IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1. Ứng dụng: - Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp ( dùng làm thiết bị báo cháy ) - Na, K dùng làm thiết bị trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân - Cs dùng làm tế bào quang điện, 2. Điều chế a. Nguyên tắc: Khử ion kim loại kiềm trong hợp chất thành kim loại kiềm tự do. b. Phương pháp: Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hyđroxit của kim loại kiềm tương ứng. Vd: 2NaCl đpnc 2Na + Cl 2 Hãy thực hiện tự kiểm tra đánh giá mức độ hoàn thành bài học bằng gói 10 câu hỏi trắc nghiệm sau đây LÝ THUYÊT BÀI HỌC ĐÃ HOÀN THÀNH Một kim loại X có những tính chất sau đây:(1) Thuộc chu kỳ 4 trong bảng hệ thống tuần hoàn(2) Khi đốt cháy ngọn lửa có màu tím nhạt(3) Dễ nhường 1 electron tạo ion dươngKim loại X là: Đúng rồi - Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Sai rồi- Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: câu trả lời của bạn chưa chính xác Chưa hoàn thành Đồng ý Làm lại A) Na B) K C) Ca D) Cs Nhận định nào chưa đúng đối với kim loại kiềm? Đúng rồi - Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Sai rồi- Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: câu trả lời của bạn chưa chính xác Chưa hoàn thành Đồng ý Làm lại A) Dễ bị oxyhóa B) Điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua hoạc hyđroxyt tương ứng C) Là những nguyên tố mà nguyên tử có 1 electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp p D) Đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có năng lượng ion hóa nhỏ nhất? Đúng rồi - Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Sai rồi- Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: câu trả lời của bạn chưa chính xác Chưa hoàn thành Đồng ý Làm lại A) Na B) K C) Rb D) Cs Cho một mẩu Na nhỏ vào dung dịch Đồng(II) Clorua có hiện tượng gì? Đúng rồi - Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Sai rồi- Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: câu trả lời của bạn chưa chính xác Chưa hoàn thành Đồng ý Làm lại A) Sủi bọt khí B) Xuất hiện kết tủa màu đỏ của Cu C) Xuất hiện kết tủa màu xanh lam của Đồng(II) hyđrôxyt D) Sủi bọt khí và có kết tủa màu xanh lam của Đồng(II) hyđrôxyt Để điều chế Na có thể dùng phương pháp nào sau đây? Đúng rồi - Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Sai rồi- Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: câu trả lời của bạn chưa chính xác Chưa hoàn thành Đồng ý Làm lại A) Điện phân nóng chảy muối NaCl B) Khử Natri Oxit bằng khí CO đun nóng C) Dùng K đẩy Na ra khỏi dung dịch NaCl D) Điện phân dung dịch NaCl bằng bình điện phân có màng ngăn Kim loại nào không tan trong nước ở nhiệt độ thường? Đúng rồi - Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Sai rồi- Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: câu trả lời của bạn chưa chính xác Chưa hoàn thành Đồng ý Làm lại A) Na B) K C) Rb D) Be Chọn câu đúng trong các câu sau: Đúng rồi - Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Sai rồi- Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: câu trả lời của bạn chưa chính xác Chưa hoàn thành Đồng ý Làm lại A) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là dễ bị khử B) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là dễ bị oxyhóa C) Để bảo quản kim loại kiềm người ta phải ngâm chúng trong nước D) Tính khử giảm dần từ Li đến Cs Hòa tan hoàn toàn 8,74 gam một kim loại kiềm M vào 100 gam nước thoát ra 4,256 lít khí (đktc), M là: Đúng rồi - Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Sai rồi- Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: câu trả lời của bạn chưa chính xác Chưa hoàn thành Đồng ý Làm lại A) Li (Nguyên tử khối bằng 7) B) Na (Nguyên tử khối bằng 23) C) K (Nguyên tử khối bằng 39) D) Mg (Nguyên tử khối bằng 24) Tính chất nào sau đây không đúng đối với kim loại kiềm? Đúng rồi - Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Sai rồi- Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: câu trả lời của bạn chưa chính xác Chưa hoàn thành Đồng ý Làm lại A) Cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối B) Nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp C) Năng lượng ion hóa cao D) Độ cứng thấp Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử, phát biểu nào sau đây chưa đúng đối với kim loại kiềm? Đúng rồi - Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Sai rồi- Hãy clik chuột vào bất kỳ vị trí nào để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: câu trả lời của bạn chưa chính xác Chưa hoàn thành Đồng ý Làm lại A) Bán kính nguyên tử tăng dần B) Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần C) Khối lượng riêng tăng dần D) Nhiệt độ nóng chảy tăng dần Kết quả Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần đã tham gia trả lời câu hỏi {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Làm lại Tiếp tục CÁM ƠN BAN GIÁM KHẢO HỘI THI, CÁC ĐỒNG NGHIỆP VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ XEM QUA BÀI GIẢNG NÀY Bài giảng sử dụng phần mềm A dobe presenter 10 và các thí nghiệm được tải về từ Youtube
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_kim_loai_kiem_nguyen_thi_thanh.pptx
- THUYET TRINH.docx
- cau hoi tuong tac.docx
- bản thuyet minh bài giảng KLK.doc