Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Tiết 44, Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (Tiết 1)

Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Tiết 44, Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (Tiết 1)

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Màu trắng bạc, có thể dát mỏng.

- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các KLKT tuy có cao hơn các kim loại kiềm , nhưng vẫn tương đối thấp.

- Khối lượng riêng nhỏ, nhẹ hơn nhôm (trừ Ba). Độ cứng cao hơn các KL kiềm nhưng vẫn tương đối mềm.

 

ppt 29 trang phuongtran 4940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Tiết 44, Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜThạnh Mỹ, ngày 10 tháng 3 năm 2020TẬP THỂ LỚP 12EGV TH: Đinh Thị Kim PhúcMg?Vieát caáu hình e cuûa Mg(Z=12) vaø Ca(Z=20) töø ñoù tìm vò trí cuûa chuùng trong baûng HTTH?Mg(Z=12) : 1s2 2s2 2p6 3s2Vò trí: OÂ thöù 12Chu kì 3Nhoùm IIACa(Z=40): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2Vò trí: OÂ thöù 20Chu kì 4Nhoùm IIAKIỂM TRA BÀI CŨ35/16/202145/16/202155/16/2021Hợp kim Be – Cu dùng làm bánh lăngcó độ cứng và độ bền cao nhất so với bất kỳ hợp kim cơ sở đồng nàoNỘI DUNG CHÍNHTiết 44 - Bài 26. KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (tiết 1 ) KIM LOẠI KIỀM THỔMỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXINƯỚC CỨNG A. KIM LOẠI KIỀM THỔVỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCIV. ĐIỀU CHẾ- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và Ra (Ra).- Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 (n là số thứ tự của lớp).Be: [He]2s2; Mg: [Ne]2s2; Ca: [Ar]2s2; Sr: [Kr]2s2; Ba: [Xe]2s2 CaSr11Mg5/16/2021MgSrVỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬNguyeân toáNhoùm IIABeMgCaSrBaRaChu kì234567Soá thöù töï -Z41220385688Khoái löôïng Nguyeân töû 9244088137226- Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2 A. KIM LOẠI KIỀM THỔII. TÍNH CHẤT VẬT LÍA. KIM LOẠI KIỀM THỔKiÓu m¹ng tinh thÓ1,81,52,0Độ̣ cứng(lấy kim cương =10)3,52,61,551,741,85Khối lượng riêng, g/cm316401380144011102770Nhiệt độ sôi 0C7147688386501280Nhiệt độ nóng chảy 0C0,220,210,200,160,11Bán kính nguyên tử, nm9701060115014501800Năng lượng ion hóa, Kj/mol(Xe)6s2(Kr)5s2(Ar)4s2(Ne)3s2(He)2s2Cấu hình electronBaSrCaMgBeNguyªn tèLập phương tâm diệnLập phươngtâm khốiLục phương- Màu trắng bạc, có thể dát mỏng.- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các KLKT tuy có cao hơn các kim loại kiềm , nhưng vẫn tương đối thấp.- Khối lượng riêng nhỏ, nhẹ hơn nhôm (trừ Ba). Độ cứng cao hơn các KL kiềm nhưng vẫn tương đối mềm.II. TÍNH CHẤT VẬT LÍA. KIM LOẠI KIỀM THỔ?vì sao TCVL của các KLKT lại biến đổi không theo một quy luật nhất định giống như KL kiềm ?Có tính khử mạnh. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba.M → M2+ + 2e - Trong các hợp chất các kim loại kiềm thổ có số oxi hoá +2. A. KIM LOẠI KIỀM THỔIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC TCHHTác dụng với phi kimTác dụng với axitTác dụng với nướcA. KIM LOẠI KIỀM THỔIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với phi kim : O2, Cl22. Tác dụng với axit a. Với axit dd HCl, H2SO4lb. Với axit dd HCl, H2SO4lM+HNO3→M(NO3)2+H2O+SPKM+H2SO4đ →MSO4+H2O+SPKA. KIM LOẠI KIỀM THỔIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 3. Tác dụng với nướcBeKhông tác dụng với nước MgTác dụng chậm với nướcCa, Sr, BaTác dụng với nướcA. KIM LOẠI KIỀM THỔIV. ĐIỀU CHẾNguyên tắc: Khử ion KL:M 2++ 2e →MPhương pháp: Đpnc muối MX2VD:CaCl2Ca + Cl2CỦNG CỐCâu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm thổ là3.	C. 4.2. 	D.1.Câu 2: Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường làBe.	C. Mg .Al . 	D. Ba.B.D.CỦNG CỐCâu 3: Công thức chung của oxit kim loại kiềm thổ làR2O3. 	C. RO2. 	R2O. 	D. RO.Câu 4: Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là ( cho Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Sr = 88 )Ca.	C. Ba .Mg. 	D. Sr.D.A.B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI1. Canxi hiđroxit Ca(OH)2 còn gọi là vôi tôi, là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Nước vôi là dung dịch Ca(OH)2. Hấp thụ dễ dàng khí CO2:CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O  nhận biết khí CO2 Ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất NH3, CaOCl2, vật liệu xây dựng, 2. Canxi cacbonatChất rắn màu trắng, không tan trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. Bị hoà tan trong nước có hoà tan khí CO23. Canxi sunfat Trong tự nhiên, CaSO4 tồn tại dưới dạng muối ngậm nước CaSO4.2H2O gọi là thạch cao sống. Thạch cao nung: Thạch cao khan là CaSO4C. NƯỚC CỨNG1. Khái niệm:- Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.- Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Mg2+ và Ca2+ được gọi là nước mềm. Phân loại:a) Tính cứng tạm thời: Gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.Khi đun sôi nước, các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 bị phân huỷ → tính cứng bị mất.b) Tính cứng vĩnh cửu: Gây nên bởi các muối sunfat, clorua của canxi và magie. Khi đun sôi, các muối này không bị phân huỷ.c) Tính cứng toàn phần: Gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cữu. 2. Tác hại- Đun sôi nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi sẽ bị phủ một lớp cặn. Lớp cặn dày 1mm làm tốn thêm 5% nhiên liệu, thậm chí có thể gây nổ.- Các ống dẫn nước cứng lâu ngày có thể bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng của nước.- Quần áo giặ bằng nước cứng thì xà phòng không ra bọt, tốn xà phòng và làm áo quần mau chóng hư hỏng do những kết tủa khó tan bám vào quần áo.- Pha trà bằng nước cứng sẽ làm giảm hương vị của trà. Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị. 3. Cách làm mềm nước cứngNguyên tắc: Làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng.a) Phương pháp kết tủa  Tính cứng tạm thời: - Đun sôi nước, các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 bị phân huỷ tạo ra muối cacbonat không tan. Lọc bỏ kết tủa → nước mềm.- Dùng Ca(OH)2, Na2CO3 (hoặc Na3PO4).Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + 2H2OCa(HCO3)2 + Na2CO3→ CaCO3↓ + 2NaHCO3 Tính cứng vĩnh cửu: Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4).CaSO4 + Na2CO3 → CaCO3↓ + Na2SO4 b) Phương pháp trao đổi ion- Dùng các vật liệu polime có khả năng trao đổi ion, gọi chung là nhựa cationit. Khi đi qua cột có chứa chất trao đổi ion, các ion Ca2+ và Mg2+ có trong nước cứng đi vào các lỗ trống trong cấu trúc polime, thế chỗ cho các ion Na+ hoặc H+ của cationit đã đi vào dung dịch.- Các zeolit là các vật liệu trao đổi ion vô cơ cũng được dùng để làm mềm nước. 4. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch Thuốc thử: dung dịch muối và khí CO2.Hiện tượng: Có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan trở lại.Phương trình phản ứng: Mg2+ + → MgCO3↓ Ca2+ + → CaCO3↓

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_12_tiet_44_bai_26_kim_loai_kiem_th.ppt