Phân phối chương trình môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Mường Bú - Năm học 2020-2021

Phân phối chương trình môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Mường Bú - Năm học 2020-2021

Căn cứ phân phối chương trình môn Vật lý theo chương trình chuẩn của Bộ GD&ĐT Dạy học theo từ năm học 2010-2011.

 Căn cứ quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 05 năm 20006 về việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông

 Căn cứ công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn GDPT.

Căn cứ công văn số 1318/SGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh từ năm học 2017 – 2018 ngày 28 tháng 8 năm 2017.

 Căn cứ công văn 3280/ BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 08 năm 2020 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT.

Căn cứ thông tư 26/2020/TT- BGDĐT Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT ban hành kèm theo thông tư số 58/2011/ TT- BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Căn cứ công văn số Căn cứ công văn 1524/ SGDĐT-GDTrH&GDTX về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT.

Căn cứ Kế hoạch số /KH-THPT ngày / /2020 của BGH trường THPT Mường Bú về việc thực hiện hoạt động năm học 2020 - 2021;

 

docx 28 trang phuongtran 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Mường Bú - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA
TRƯỜNG THPT MƯỜNG BÚ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ
(Thực hiện từ năm học 2020 - 2021)
Căn cứ phân phối chương trình môn Vật lý theo chương trình chuẩn của Bộ GD&ĐT Dạy học theo từ năm học 2010-2011.
	Căn cứ quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 05 năm 20006 về việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông
	Căn cứ công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn GDPT.
Căn cứ công văn số 1318/SGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh từ năm học 2017 – 2018 ngày 28 tháng 8 năm 2017. 
	Căn cứ công văn 3280/ BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 08 năm 2020 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT. 
Căn cứ thông tư 26/2020/TT- BGDĐT Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT ban hành kèm theo thông tư số 58/2011/ TT- BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Căn cứ công văn số Căn cứ công văn 1524/ SGDĐT-GDTrH&GDTX về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT.
Căn cứ Kế hoạch số /KH-THPT ngày / /2020 của BGH trường THPT Mường Bú về việc thực hiện hoạt động năm học 2020 - 2021;
Nhóm Vật Lý trường THPT Mường Bú xây dựng phân phối chương trình làm cơ sở thực hiện từ năm học 2020- 2021 như sau:
MÔN VẬT LÝ LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
NĂM HỌC 2020 – 2021 (70 Tiết )
Học kỳ I : 18 tuần = 36 tiết ( Từ tiết 1 đến tiết 36 )
Học kỳ II : 17 tuần = 34 tiết ( Từ tiết 37 đến tiết 70 )
Tiết
Nội dung 
Nội dung điểu chỉnh, thay thế, bổ sung, tích hợp, lồng ghép ..
Hướng dẫn thực hiện 
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
1+2
Chủ đề 1: Chuyển động thẳng đều 
Bài 1: Chuyển động cơ
Bài 2: Chuyển động thẳng đều
Bài tập 9 trang 11 SGK 
Không yêu cầu Hs phải làm
3
Bài tập
4+5+6+7
Chủ đề 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều. 
Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
Bài 4: Sự rơi tự do
Mục II.3 (bài 3) Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều chỉ
Chỉ cần nêu công thức 3.3 và kết luận
8+9
Bài 5: Chuyển động tròn đều 
- Mục III.1: hướng của véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều
- Bài tập 12 và 14 trang 34 SGK 
- Chỉ cần nêu kết luận về hướng của vec tơ gia tốc
- Không yêu cầu Hs làm.
10
Bài 6: Tính tương đối của chuyển động.
11
Bài tập.
Kiểm tra 15 phút
12+13+14
Chủ đề 3: Thực hành: Khảo sát chuyển động sự rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do 
Bài 7: Sai số của phép đo các đại lượng vật lý
Bài 8: Thực hành: Khảo sát chuyển động sự rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do 
Phần lý thuyết và mẫu báo cáo (bài 8) 
Tự học có hướng dẫn
CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
15
Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm.
Bài tập 9 trang 58 
Không yêu cầu Hs làm
16+17
Bài 10: Ba định luật Niu Tơn 
18
Bài tập
19
Kiểm tra giữa kì 
20
Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn.
21+22+23+24
Chủ đề 4: Lực đàn hồi. lực ma sát. Lực hướng tâm 
Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Bài 13: Lực ma sát
Bài 14: Lực hướng tâm
- Mục II. Lực ma sát lăn và mục III. Lực ma sát nghỉ (bài 13)
- Câu 3 trang 78; Bài tập 5 trang 78; Bài tập 8 trang 79 SGK 
- Mục II Chuyển động li tâm (bài 14)
- Câu hỏi 3 trang 82 SGK 
- Bài 4 trang 82 và bài 7 trang 83 SGK 
BĐKH: Tìm hiểu ảnh hưởng của lực ma sát đến sự ô nhiễm môi trường. Cách giảm thiểu sự ảnh hưởng đó.
 Tìm hiểu ảnh hưởng của thời tiết đến lực ma sát khi nó có ích từ đó tìm cách khắc phục.
- Không dạy.
- Không yêu cầu Hs phải làm
- Đọc thêm
- Không yêu cầu Hs trả lời
- Không yêu cầu Hs làm
25
Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang.
26+27
Bài 16: Thực hành: Đo hệ số ma sát
CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
28+29+30+31
Chủ đề 5: Cân bằng của vật rắn
Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
Bài 20: Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế
BĐKH: Tìm hiểu cách ứng phó với những trận động đất nhỏ thông qua sự hiểu biết về các mức vững vàng của cân bằng.
32+33
Chủ đề 6: Qui tắc hợp lực song song cùng chiều. Ngẫu lực.
Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Bài 22: Ngẫu lực
- Mục I.1 Thí nghiệm (bài 19)
- Bài 5 trang 106 SGK 
- Không làm
- Không yêu cầu hs phải làm.
34
Bài 21: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định 
- Mục II.3 Mức quán tính trong chuyển động quay
- Câu hỏi 4 trang 114 SGK 
- Bài tập 10 trang 115 SGK 
- Đọc thêm
- Không yêu cầu hs trả lời
- Không yêu cầu Hs làm.
35
Ôn tập học kì I
36
Kiểm tra HKI.
CHƯƠNG IV: CÁC ĐINH LUẬT BẢO TOÀN
37+38
Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
- Mục I.2: Động lượng
- Mục II.2: Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập
BĐKH: Tìm hiểu sự ảnh hưởng khí thải của động cơ phản lực ảnh hưởng đến sự ô nhiễm môi trường, tạo hiệu ứng nhà kính và cách giảm thiểu nó.
- Chỉ cần nêu nội dung mục b
- Chỉ cần nêu nội dung định luật và công thức 23.6
39
Bài 24: Công và công suất 
- Mục I.3: Biện luận
- BĐKH: Tìm hiểu sự ảnh hưởng của công suất hao phí đến sự ô nhiễm môi trường, tạo tiếng ồn tạo hiệu ứng nhà kính. 
 Tìm hiểu các cách giảm công suất hao phí.
- Chỉ cần nêu kết luận, tự học có hướng dẫn
40 
Bài tập
41+42+43+44
Chủ đề 7: Định luật bảo toàn cơ năng 
Bài 25: Động năng
Bài 26: Thế năng
Bài 27: Cơ năng
- Mục II: Công thức tính động năng (bài 25)
- Mục I.3: Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công (bài 26)
- Mục I.2: Sự bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường (bài 27)
- Giáo dục bảo vệ môi trường (Liên hệ- mục I bài thế năng, mục I bài cơ năng):
+ Ảnh hưởng của cách tạo ra các hồ nước để chạy các nhà máy thủy điện đến môi trường, đến tầng ôzôn.
+ Tìm hiểu về các nguồn năng lượng sạch. (Mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, mưa đá, động đất, sóng thần).
BĐKH: Tìm hiểu ảnh hưởng của việc thay đổi vị trí hoặc tăng các hồ chứa nước tới môi trường khí hậu.
Tìm hiểu sự biến đổi từ thế năng thành động năng trong các hiện tượng như lũ quét, lũ ống và những ảnh hưởng của nó tới con người. 
- Chỉ cần nêu công thức và kết luận.
- Đọc thêm
- Chỉ cần nêu công thức 27.5 và kết luận.
45
Bài tập. 
CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ
46+47+48+49+50
Chủ đề 8: Chất khí
Bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí.
Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi lơ – Ma ri ốt
Bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác lơ
Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
- Mục I.1: Những điều đã học về cấu tạo chất (bài 28)
- Mục I: Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái (bài 29)
- BĐKH: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và so sánh giữa không khí ô nhiễm và không khí không bị ô nhiễm.
Tìm hiểu cách giảm thiểu sự ô nhiễm không khí và cách ứng phó với không khí ô nhiễm.
- Tự học có hướng dẫn
- Tự học có hướng dẫn
51
Bài tập
52
Kiểm tra giữa kì
53+54+55
Chủ đề 9: Cơ sở của NĐLH
Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng.
Bài 33: Các nguyên lý của NĐLH
- Mục II.1: Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch (bài 33)
- BĐKH: Tìm hiểu tác dụng của khí quyển Trái Đất, của tầng ôzôn trong việc giữ ổn định nhiệt độ của Trái Đất.
BĐKH: Tìm hiểu mối liên quan giữa động cơ nhiệt và vấn đề ô nhiễm môi trường.
Tìm các phương án giảm thiểu khí thải máy lạnh để giữ tầng ôzôn
- Đọc thêm
56
Bài tập 
57+58
Chủ đề 10: Đại cương về Chất rắn
Bài 34: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình.
Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- Mục I.3: Ứng dụng (bài 34)
- Mục I.1: Thí nghiệm (bài 36) 
- Liên hệ BĐKH (Liên hệ- mục I): 
+ Tìm hiểu sự hình thành băng tại Bắc cự, Nam cực và các nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan.
+ Tìm hiểu sự ảnh hưởng của hiện tượng băng tan ở Bắc cự tới khí hậu, tới con người. (Nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, mưa đá, động đất, sóng thần).
- Tự học có hướng dẫn 
- Chỉ cần nêu công thức 36.1
Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn
Cả bài
Đọc thêm
59+60+61+62
Chủ đề 11: Đại cương về Chất lỏng
Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Bài 40: Thực hành: Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng
- Mục II: Hiện tượng dính ướt, hiện tượng không dính ướt (bài 37) 
- Phần lý thuyết và mẫu báo cáo (bài 40)
- Liên hệ BĐKH (Liên hệ + Tích hợp bộ phận- mục III): Tìm hiểu hiện tượng mao dẫn trong các rễ cây từ đó tìm hiểu các lợi ích trong việc trồng cây để bảo vệ môi trường, ổn định khí hậu. (Động đất, bảo vệ rừng, môi trường, phòng chống lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy).
- Tự học có hướng dẫn
- Tự học có hướng dẫn
63
Bài tập
64
Bài 38: Sự chuyển thể của các chất 
- Mục II.1: Thí nghiệm
- Liên hệ TKNL: Sử dụng năng lượng tiết kiệm trong đun nấu.
- Liên hệ BĐKH (Tích hợp bộ phận- mục I, II): 
+ Giải thích về biến đổi khí hậu dẫn đến thiên tai và các hiện tượng như hạn hán, ngập lụt.
+ Tìm hiểu thế nào là mưa axit tới cây cối, công trình xây dựng và đời sống con người. (Nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, mưa đá, sương muối, sóng thần).
Tự học có hướng dẫn
65
Bài 39: Độ ẩm của không khí.
- Liên hệ BĐKH (Tích hợp bộ phận- mục III): Tìm hiểu sự ảnh hưởng của khí hậu đến độ ẩm của không khí và ngược lại (Bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, nắng nóng, hạn hán).
66+67+68
TNST: Chưng cất nước hoa hồng 
69
Ôn tập học kì II
70
Kiểm tra học kì II
MÔN VẬT LÝ LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
NĂM HỌC 2019 – 2020 (70 Tiết )
Học kỳ I : 18 tuần = 36 tiết ( Từ tiết 1 đến tiết 36 )
Học kỳ II : 17 tuần = 34 tiết ( Từ tiết 37 đến tiết 70 )
Tiết
Nội dung 
Nội dung điểu chỉnh, thay thế, bổ sung, tích hợp, lồng ghép ..
Ghi chú 
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
1+2
Chủ đề 1: Điện tích. Tương tác điện
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu lông
Bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
- Mục I: Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích, tương tác điện (bài 1) 
- Mục II: Vận dụng (bài 2)
- GDBVMT:
- BĐKH: Sự hình thành tầng điện li.
- Tác dụng của tầng điện li.
- Mối quan hệ giữa tầng điện li với sự biến đổi khí hậu Trái Đất
- Tự học có hướng dẫn
- Tự học có hướng dẫn.
3
Bài tập
4+5
Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
- Mục III: Đường sức điện
Tự học có hướng dẫn
6+7
Chủ đề 2: Công của lực điện. Điện thế, hiệu điện thế. 
Bài 4: Công của lực điện 
Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế
- Bài tập 8 trang 25 SGK 
- BĐKH: Ứng dụng hiện tượng tĩnh điện để giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Tìm hiểu thiết bị lọc bụi tĩnh điện được sử dụng trong các nhà máy.
- Không yêu cầu HS phải làm.
8
Bài tập
9
Bài 6: Tụ điện
- Công thức năng lượng điện trường
 trong mục II.4 Năng lượng tụ điện: 
- Bài tập 8 trang 33 SGK
- Đọc thêm
- Không yêu cầu HS phải làm.
10
Bài tập 
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
11+ 12
Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện 
- Mục I: Dòng điện 
- Mục V: Pin và ắc quy
- Tự học có hướng dẫn.
- Đọc thêm
13
Bài tập
14+15
Bài 8: Điện năng. Công suất điện 
- Mục II : Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua 
- Liên hệ TKNL: Giảm hao phí điện do toả nhiệt trên điện trở.
Chỉ cần nêu CT 8.3 ; 8.4 và kết luận
16
Bài tập
17+18+19+20
Chủ đề 3: Định luật ôm cho toàn mạch
Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch 
Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ 
Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
- Mục I: Thí nghiệm (bài 9) 
- Mục II: Định luật Ôm đối với toàn mạch (bài 9) 
- Mục I: Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát) và mục II.3: Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng (bài 10)
- Không dạy
- Chỉ cần nêu công thức (9.5) và kết luận
- Đọc thêm
21
Bài tập
22
Kiểm tra giữa kì 
23+24
Bài 12: Thực hành : Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa 
CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
25
Bài 13: Dòng điện trong kim loại
Bài 7,8 trang 78 SGK 
Không yêu cầu HS phải làm
26 +27
Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân 
- Mục I: Thuyết điện li
- Câu 1 và bài 10 trang 85 SGK
- Mục III: Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan
- Không dạy
- Không yêu cầu HS phải làm
- Đọc thêm
28
Bài tập
29
Bài 15: Dòng điện trong chất khí 
- Mục III.2: Quá trình dẫn điện tự lực của chất khí 
- Mục III.3: Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực
- Mục IV: Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực
- Mục V: Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện; VI: Hồ quang điện và điểu kiện tạo ra hồ quang điện
- Câu 2 và bài 9 trang 93 SGK 
BĐKH: Tìm hiểu ảnh hưởng của khí hậu đến sự tạo thành dòng điện trong chất khí. Cách ứng phó với dòng điện trong chất khí.
+ Hiện tượng phóng điện trong khí quyển, hiện tượng sét tạo các ion NO2 và NH tạo ra các chất hữu cơ làm cho cây cối xanh tốt, sét cũng gây nguy hiểm cho con người.....
+ Tìm hiểu ảnh hưởng của hồ quang điện đến môi trường
- Đọc thêm
- Không dạy
- Chỉ cần nêu được khái niệm sơ lược về quá trình phóng điện tự lực
- Đọc thêm
- Không yêu cầu HS phải làm.
Bài 16: Dòng điện trong chân không
Cả bài
Đọc thêm
30
Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn 
- Mục III: Lớp chuyển tiếp p-n
- Mục IV: Đi ốt bán dẫn và mạch chỉnh lưu sử dụng đi ốt bán dẫn 
- Mục V: Tranzito lưỡng cực p-n-p. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
- Câu 5 và bài 7 trang 106 SGK 
- Đọc thêm
- Không yêu cầu HS phải làm
31
Bài tập
32 +33
Bài 18: Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito
- Phần B: Khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito
- Bài 4,5,6 trang 114 SGK 
- Đọc thêm
- Không yêu cầu HS phải làm
34+35
Ôn tập học kì I
36
Kiểm tra học kì I
CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG
37
Bài 19: Từ trường
- Mục I: Nam châm, 
- Mục III: Từ trường
- Mục V: Từ trường Trái Đất
- BĐKH: Tìm hiểu sự ảnh hưởng của từ trường ngoài đến từ trường Trái Đất.
Tìm hiểu về bão từ (nguyên nhân gây ra bão từ, các đặc điểm của bão từ, ảnh hưởng của bão từ) từ đó tìm các phương án ứng phó.
- Tự học có hướng dẫn
- Tự học có hướng dẫn
- Đọc thêm
38+ 39
Chủ đề 4: Lực từ.
Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ 
Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
40+41
Bài tập
42
Bài 22: Lực Lo-ren-xơ
- Mục I.2: Xác định lực Lo-ren-xơ 
- Mục II: Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều
- Chỉ cần nêu kết luận và công thức (22.3)
- Đọc thêm
CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
43+44+ 45
Chủ đề 5: Cảm ứng điện từ.
Bài 23:Từ thông. Cảm ứng điện từ 
Bài 24: Suất điện động cảm ứng
- Mục I: Từ thông (bài 23)
- Mục I.2: Định luật Fa-ra-đây (bài 24)
- Bài 6 trang 152 SGK 
- Chỉ cần nêu CT 23.1; 23.2 và nêu rõ các đại lượng trong công thức. Lưu ý về cách xác định α.
- Chỉ cần nêu CT 24.3; 24.4 và kết luận
- Không yêu cầu HS phải làm
46
Bài tập
47
Bài 25: Tự cảm
- Công thức (25.4) của mục III.2: Năng lượng từ trường trong ống dây tự cảm 
- Bài 8 trang 157 SGK 
- Đọc thêm
- Không yêu cầu HS phải làm
48
Bài tập
CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
49+50 + 51
Chủ đề 6: Khúc xạ ánh sáng.
Bài 26: Khúc xạ ánh sáng 
Bài 27: Phản xạ toàn phần.
- Mục III: Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng (bài 26) và mục III: Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang (bài 27)
BĐKH: Tìm hiểu tác dụng của ánh sáng Mặt Trời đối với Trái Đất.
Tìm hiểu ánh sáng khúc xạ qua tầng ôzôn và tác dụng của tầng ôzôn.
Tự học có hướng dẫn
52
Bài tập
53
Kiểm tra giữa kì
CHƯƠNG VII: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
54
Bài 28: Lăng kính
Mục III: Các công thức lăng kính 
Đọc thêm
55+56+57+ 58
Chủ đề 7: Thấu kính mỏng
Bài 29: Thấu kính mỏng 
Bài 35: Thực hành: Xác định tiêu cự của TK phân kỳ
- Mục I: Thấu kính, phân loại thấu kính.
- Mục IV.1: Khái niệm ảnh và vật trong quang học; 
- Mục IV.3: Các trường hợp tạo ảnh bởi thấu kính (bài 29) 
- Lý thuyết và mẫu báo cáo (bài 35)
- Tự học có hướng dẫn 
- Tự học có hướng dẫn
59+60
Bài tập
Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính
Cả bài
Đọc thêm
61
Bài 31: Mắt
- Mục III: Năng suất phân li của mắt. 
- Mục V: Hiện tượng lưu ảnh của mắt 
- BĐKH: Tìm hiểu tác hại của tia tử ngoại tới mắt.
Tìm hiểu tác dụng của tâng ô zôn đến việc ngăn cản tia tử ngoại từ Mặt Trời đến Trái Đất
- Tự học có hướng dẫn 
62
Bài tập
63+64+65
Chủ đề 8: Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt
Bài 32: Kính lúp 
Bài 33: Kính hiển vi 
Bài 34: Kính thiên văn
- Mục II: Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi (bài 33)
- Mục II: Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn (bài 34)
- Tự học có hướng dẫn
- Tự học có hướng dẫn
66+67+68
Trải nghiệm sáng tạo: Chế tạo kính thiên văn
 69
Ôn tập học kì II
70
Kiểm tra học kì II
MÔN VẬT LÝ LỚP 12 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
NĂM HỌC 2019 – 2020 (70 Tiết )
Học kỳ I : 18 tuần = 36 tiết ( Từ tiết 1 đến tiết 35 )
Học kỳ II : 17 tuần = 34 tiết ( Từ tiết 36 đến tiết 70 )
Tiết
Nội dung tiết dạy
Nội dung điểu chỉnh, thay thế, bổ sung, tích hợp, lồng ghép ..
Ghi chú 
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ
1+2+3+4
Chủ đề 1: Dao động điều hòa.
Bài 1: Dao động điều hòa 
Bài 2: Con lắc lò xo 
Bài 3: Con lắc đơn
- Mục I: Dao động cơ (bài 1)
- Mục III.1: Chu kì và tần số (bài 1)
- Mục III: Khảo sát năng lượng của con lắc đơn về mặt năng lượng (bài 3) 
- Bài tập 6 trang 17 SGK
- Tự học có hướng dẫn.
- Chỉ cần khảo sát định tính. 
- Không yêu cầu học sinh phải làm.
5
Bài tập
6
Bài 4: Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức.
- BĐKH :Tìm hiểu ảnh hưởng của động đất đến các công trình xây dựng từ đó tìm ra các phương án ứng phó.
7
Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
8
Bài tập
9+10
Bài 6: Thực hành khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn 
CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
11+12+13+14
Chủ đề 2: Sóng cơ và giao thoa sóng. 
Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ 
Bài 8: Giao thoa sóng 
Bài 9: Sóng dừng
- Mục II: Cực đại và cực tiểu (bài 8)
- BĐKH: Tìm hiểu hiện tượng giao thoa giữa các sóng mặt nước trong thực tế như thế nào? Tìm hiểu ảnh hưởng của sóng thần và các phương án ứng phó với nó.
Chỉ cần nêu công thức (8.2), công thức (8.3) và kết luận.
15+16
Bài tập
17
Chủ đề 3: Sóng âm
Bài 10: Đặc trưng vật lý của âm 
Bài 11: Đặc trưng sinh lý của âm
GDBVMT: Từ việc hiểu các đặc trưng của âm, tìm các phương án giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn.
Tự học có hướng dẫn
18
Bài tập
19
Kiểm tra giữa kì
CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
20
Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
- Mục III: Giá trị hiệu dụng
- Bài tập 3 và bài tập 10 trang 66 -SGK 
- Chỉ cần nêu công thức (12.9) và kết luận.
- Không yêu cầu học sinh phải làm.
21+22+23+24
Chủ đề 4: Các mạch điện xoay chiều. 
Bài 13: Các mạch điện xoay chiều 
Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp 
Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều
- Bài 13
- Bài 5 và bài tập 6 trang 74 SGK .
- Mục I.1: Biểu thức công suất (bài 15)
- Chỉ cần nêu các công thức liên quan đến các kết luận và các kết luận
- Không yêu cầu học sinh phải làm
- Chỉ cần đưa ra công thức (15.1)
25+26
Bài tập
27
Bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp.
- Mục II.2: Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp 
Chỉ cần nêu công thức (16.2), (16.3) và kết luận.
28+29
Chủ đề 4: Máy phát điện xoay chiều. Động cơ không đồng bộ ba pha
Bài 17: Máy phát điện xoay chiều 
Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha
- Mục II.2: Cách mắc mạch ba pha (bài 17) 
- Mục II: Động cơ không đồng bộ ba pha (bài 18) 
- Tự học có hướng dẫn
- Tự học có hướng dẫn
30
Bài tập
31
Bài 19: Thực hành: Khảo đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C nối tiếp
32+33+34
Quấn MBA đơn giản
Trải nghiệm sáng tạo
35
Ôn tập học kì I
36
Kiểm tra HK I.
CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG
37
Bài 20: Mạch dao động
38
Bài 21: Điện từ trường
Mục I.2.a: Từ trường của mạch dao động và mục II.2: Thuyết điện từ Mắc – xoen
Đọc thêm
39
Chủ đề 6: Sóng điện từ. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
Bài 22: Sóng điện từ 
Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
- Cả hai bài
- BĐKH: Tìm hiểu tác dụng của tầng điện li đối với sự phát và thu sóng điện từ.
Tìm hiểu sự ảnh hưởng của sự BĐKH toàn cầu tới tầng điện li.
Tự học có hướng dẫn
40
Bài tập
41
Bài 24: Tán sắc ánh sáng
- BVMT: Ánh sáng và sự nhìn. Ô nhiễm ánh sáng.
- BĐKH: Tìm hiểu hiện tượng tán sắc ánh sáng khi qua khí quyển, qua tầng ôzôn.
42+43
Bài 25: Giao thoa ánh sáng 
44
Bài tập.
45
Bài 26: Các loại quang phổ
46+47
Bài 27: Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại
- BVMT: Tránh sự chiếu xạ thời gian dài của các tia tử ngoại, tia X.
Tầng OZon hiệu ứng nhà kính
- BĐKH: Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra lỗ thủng tầng ôzôn, tìm hiểu tác hại của lỗ thủng đó từ đó tìm ra các phương án giảm thiểu.
48
Bài 28: Tia X
49
Bài tập
50+51
Bài 29: Thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa 
52
Kiểm tra giữa kì
CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
53
Bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng.
- Mục IV: Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng.
Tự học có hướng dẫn
54+55
Chủ đề 8: Hiện tượng quang điện trong. Hiện tượng quang – phát quang
Bài 31: Hiện tượng quang điện trong 
Bài 32: Hiện tượng quang - phát quang
- Mục II: Quang điện trở (bài 31) 
- Bài tập 5 trang 165 SGK. 
- BĐKH: Tìm hiểu cách sử dụng năng lượng Mặt Trời thay thế cho các dạng năng lượng khác làm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường cũng như tiết kiệm được năng lượng
- BVMT: Nguồn năng lượng mặt trời. Sản xuất điện năng nhờ năng lượng mặt trời
- Tự học có hướng dẫn
- Không yêu cầu học sinh phải làm
56
Bài tập
57+58
Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo 
59
Bài 34: Sơ lược về Laze
- Mục I.2. Sự phát xạ cảm ứng và mục I.3. Cấu tạo của Laze
- Mục II: Một vài ứng dụng của laze
- Đọc thêm
- Tự học có hướng dẫn
60
Bài tập
CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
61
Bài 35: Tính chất và cấu tạo của hạt nhân
62+63
Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân 
BVMT: Năng lượng hạt nhân và vấn đề bảo vệ môi trường ( sản xuất điện nguyên tử) .
64
Bài tập. 
65+66
Bài 37: Phóng xạ 
- Mục II.2: Định luật phóng xạ. 
- BVMT: Ô nhiễm phóng xạ 
Chỉ cần nêu công thức (37.6) và kết luận.
67+68
Chủ đề 9: Phản ứng phân hạch, nhiệt hạch
Bài 38: Phản ứng phân hạch 
Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch
Mục III: Phản ứng nhiệt hạch trên trái đất (bài 39)
Đọc thêm
69
Ôn tập học kì II
70
Kiểm tra HK II
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN DUYỆT
Bùi Phương Thanh
ĐẠI DIỆN NHÓM MÔN
Trương Huyền Trang
PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN DUYỆT
Hà Quốc Vĩnh
HIỆU TRƯỞNG DUYỆT
Phạm Văn Long

Tài liệu đính kèm:

  • docxphan_phoi_chuong_trinh_mon_vat_li_lop_12_truong_thpt_muong_b.docx