Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Học kì 1

Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Học kì 1

Tiết 1: Bài Mở Đầu

1. Mục tiêu

 a. Kiến thức:

 Học sinh hiểu đợc nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6. Nắm bắt đợc yêu cầu, phơng pháp học tập bộ môn Địa Lý 6 có hiệu quả cao.

 b. Kỹ năng:

 Bớc đầu hình thành cho HS kỹ năng t duy Địa Lý liên hệ thực tế.

 c. Thái độ:

 Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, yêu thích thiên nhiên, ham tìm tòi hiểu biết.

 

doc 121 trang Trịnh Thu Huyền 03/06/2022 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Tiết 1: Bài Mở Đầu
1. Mục tiêu
	a. Kiến thức: 
	Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6. Nắm bắt được yêu cầu, phương pháp học tập bộ môn Địa Lý 6 có hiệu quả cao.
	b. Kỹ năng:
	Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng tư duy Địa Lý liên hệ thực tế.
	c. Thái độ:
	Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, yêu thích thiên nhiên, ham tìm tòi hiểu biết.
2. chuẩn bị của GV và HS
	a. Chuẩn bị của GV
	- GV: Giáo án, quả địa cầu, bản đồ thế giới, tranh ảnh địa lý.
	b. Chuẩn bị của HS
- Đọc trước bài mới.
3.tiến trình dạy học:
	a. Kiểm tra bài cũ: 0
	(1/)* ở Tiểu học các em đã được làm quen với một số kiến thức Địa Lý như: mưa, gió, sông, Lên lớp 6 các em tiếp tục được tìm hiểu, mở rộng thêm. Vậy để tìm hiểu được ta nghiên cứu bài mở đầu.
	2. Dạy nội dung bài mới.
b.Nội dung bài mới: 
- Mụn địa lớ 6 nghiờn cứu những vấn đề gỡ
-Cho học sinh nắm được nội dung phõn phối chương trỡnh địa 6
-:Trỏi Đất- mụi trường sống của con người với cỏc đặc điểm riờng về vị trớ trong vũ trụ, hỡnh dỏng, kớch thước và những vận động của nú, đó sinh ra trờn Trỏi Đất vụ số những hiện tượng thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Đú là những hiện tượng gỡ? để giải đỏp được những cõu hỏi đú, tỡm trong nội dung của mụn học Địa lớ lớp 6.
? Vậy em cú biết trỏi đất của chỳng ta cú hỡnh dạng như thế nào, nú ở vị trớ như thế nào rong vũ trụ ..?
- Hướng dẫn hs quan sỏt quả địa cầu.
? Tại sao lại cú ngày và đờm, cỏc mựa xuõn, hạ, thu, đụng?
-Mụn địa lý lớp 6 cũn đề cập đến cỏc thành phần tự nhiờn nờn Trỏi Đất- đú là đất đỏ, khụng khớ, nước, sinh vật cựng những đặc điểm riờng của chỳng.
Nội dung về bản đồ là một phần của chương trỡnh mụn học, giỳp cỏc em cú những kiến thức ban đầu về bản đồ và phương phỏp sử dụng chỳng trong học tập và trong cuộc sống.
-Mụn Địa lớ ở lớp 6 khụng chỉ nhằm cung cấp kiến thức mà cũn chỳ ý đến việc hỡnh thành và rốn luyện cho cỏc em những kỹ năng về bản đồ; kỹ năng thu thập, phõn tớch, xử lý thụng tin; kỹ năng giải quyết vấn đề cụ thể v.v Đú là những kỹ năng cơ bản, rất cần thiết cho việc học tập và nghiờn cứu địa lớ. Ngoài ra, chỳng cũn làm cho vốn hiểu biết của cỏc em trong thời đại hiện nay thờm phong phỳ.
-Sự vật và hiện tượng địa lớ khụng phải lỳc nào cũng xẩy ra trước mắt chỳng ta.
? Muốn học tốt mụn địa lớ chỳng ta cần cú những biện phỏp gỡ?
-Kiến thức trong giỏo trỡnh Địa lớ 6 này được trỡnh bày cả hai kờnh: kờnh chữ và kờnh hỡnh. Do đú, cỏc em phải biết quan sỏt và khai thỏc kiến thức ở cả kờnh hỡnh (hỡnh vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ v.v ) và kờnh chữ để trả lời cỏc cõu hỏi hoàn thành cỏc bài tập. Như vậy, cỏc em khụng chỉ cú kiến thức mà cũn rốn luyện được kỹ năng địa lớ, đặc biệt là kĩ năng quan sỏt, phõn tớch và xử lý thụng tin.
-Để học tốt mụn Địa lớ, cỏc em cũn phải biết liờn hệ những điều đó học với thức tế, quan sỏt những hiện tượng địa lớ xẩy ra ở xung quanh mỡnh để tỡm cỏch giải thớch chỳng.
1.Nội dung của mụn địa lớ 6
	(23phỳt)
- Chương trỡnh địa lớ lớp 6 gồm 1tiết/tuần. Cả năm cú 35 tuần. Nội dung gồm hai chương. 
* Chương: I. TRÁI ĐẤT.
- Trỏi Đất - mụi trường sống của con người với cỏc đặc điểm riờng về vị trớ trong vũ trụ, hỡnh dỏng, kớch thước và những vận động của nú.
* Chương: II.CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIấN CỦA TRÁI ĐẤT
- Mụn địa lý lớp 6 cũn đề cập đến cỏc thành phần tự nhiờn nờn Trỏi Đất- đú là đất đỏ, khụng khớ, nước, sinh vật 
- Nội dung về bản đồ là một phần của chương trỡnh mụn học, giỳp cỏc em cú những kiến thức ban đầu về bản đồ và phương phỏp sử dụng chỳng trong học tập và trong cuộc sống.
2. Cần học mụn địa lớ như thế nào?(17phỳt)
 Học Địa lớ, cần phải phải quan sỏt đối tượng địa lớ trờn tranh ảnh, hỡnh vẽ và nhất là trờn bản đồ. 
- Học Địa lớ, phải quan sỏt cỏc đối tượng địa lớ trờn tranh ảnh, hỡnh vẽ và nhất là trờn bản đồ.
- Cỏc em phải biết quan sỏt và khai thỏc kiến thức ở cả kờnh hỡnh và kờnh chữ để trả lời cỏc cõu hỏi hoàn thành cỏc bài tập. Ngoài kiến thức cỏc em cũn rốn luyện được kỹ năng địa lớ, đặc biệt là kĩ năng quan sỏt, phõn tớch và xử lý thụng tin.
- Để học tốt mụn Địa lớ, cỏc em cũn phải biết liờn hệ những điều đó học với thức tế, quan sỏt những hiện tượng địa lớ xẩy ra ở xung quanh mỡnh để tỡm cỏch giải thớch chỳng.
 c. Củng cố, luyện tập(4phỳt)
 ? Mụn địa lớ lớp 6 giỳp cỏc em hhiểu biết được nhưng vấn đề gỡ?
 ? Để học tốt mụn địa lớ lớp 6, cỏc em cần học như thế nào?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1phỳt)
 - Học trả lời bài theo cõu hỏi SGK. 
 - Chuẩn bị bài mới “ Vị trớ hỡnh dạng và kớch thước trỏi đất”
	c. Củng cố luyện tập (3/)
- Hãy nêu các kiến thức cơ bản đề cập đến trong SGK Địa Lý 6?
	- Cần phải học bộ môn như thế nào?
	d. Hướng dẫn học sinh học bài- chuẩn bị bài: (2/)
- Nắm chắc phương pháp học bộ môn, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập theo yêu cầu GV bộ môn.
	- Đọc và nghiên cứu trước bài tiếp theo.
_________________________________
Ngày soạn: 	 Ngày giảng:
Chương I: Trái Đất
Tiết 2: bài 1: 
Vị trí – hình dạng và kích thước
của Trái Đất
1. Mục tiêu
	a. Kiến thức: 
	HS hiểu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời cũng như hình dạng, kích thước của Trái Đất, hình thành các khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, xích đạo, nửa Cầu Bắc, nửa Cầu Nam, Vĩ tuyến Bắc, Vĩ tuyến Nam.
	b. Kỹ năng:
	Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, phân biệt, thích tìm hiểu.
	c. Thái độ:
	Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, yêu thích thiên nhiên, ham tìm tòi hiểu biết.
2. chuẩn bị của GV và HS
	a. Chuẩn bị của GV
	- Thầy: Giáo án, quả địa cầu, Tranh H1, 2, 3 SGK.
	b. Chuẩn bị của HS
- Đọc trước bài ở nhà.
3.tiến trình dạy học:
	a. Kiểm tra bài cũ: (4/)
+Câu hỏi: Hãy cho biết những nội dung kiến thức cơ bản được đề cập đến trong SGK Địa Lý 6?
	+ Đáp án: Kiến thức Đại Cương về Trái Đất, các kỹ năng cần rèn luyện, 
 (1/)* Để hiểu được hình dạng, kích thước cảu Trái Đất và một số quy ước ta vào bài 1 .
2. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
GV
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
Cý
GV
?
HS
GV
?
?
?
?
HS
GV
?
GV
?
?
?
GV
?
HS
?
Treo H1 phóng to cho HS quan sát.
Hãy cho biết hệ Mặt Trời gồm có mấy hành tinh? Đọc tên các hành tinh đó?
Chỉ đọc tên các hành tinh trên H.vẽ.
Vậy Trái Đất có vị trí ra sao ta vào phần 1
Trái Đất cùng 9 hành tinh luôn chuyển động không ngừng quanh mặt trời gọi là hệ Mặt Trời 
( giới thiệu trên H.vẽ).
Trái Đất có vị trí số mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
Tư duy độc lập quan sát tranh vẽ
- Thứ 3 trong hệ Mặt Trời ..
Lưu ý: Tuy vậy hệ Mặt Trời chỉ là một bộ phận của Ngân hà.
Kể vắn tắt câu chuyện trời tròn đất vuông.
Vậy điều đó có đúng không? Các qui ước trên Trái Đất như thế nào?
Trái Đất biểu hiện ở dạng mô hình gọi là Địa cầu – HSQS quả Địa cầu.
Quả Địa cầu là gì?
Đọc thông tin SGK. (6) trả lời.
Yêu cầu HS quan sát H2 (7); H3 (T6,7)
Cho biết BK?
Chu vi Trái Đất? Kết luận chung kích thước cảu Trái Đất?
Đường nối liền 2 cực B-N là đường gì?
Đường vòng tròn vuông góc với đường kinh tuyến là gì?
Thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi trên.
Các nhóm báo cáo, bổ xung.
Chỉ trên quả địa cầu.
Đánh giá kết quả của các nhóm
Trên Trái Đất có mấy địa cực - xác định trên quả Địa cầu?
Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 7.
Hãy xác định kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc?
Kinh tuyến đối diện kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu?
Vĩ tuyến gốc là đường nào?
Từ kinh tuyến gốc- phải là đường kinh tuyến Đông (179).
Từ kinh tuyến gốc- trái là đường kinh tuyến Tây (179)
 Cho HS quan sát trên quả Địa cầu - xác định trên H.3 (7)
Đường xích đạo có đặc điểm gì?
- Đường xích đạo chia Trái Đất thành 2 nửa bằng nhau.
Mỗi nửa có bao nhiêu Vĩ Tuyến? Bắc, Nam.
Xác định nửa cầu Bắc, Nam trên quả Địa cầu ( do đó người ta chia bán cầu Đông và bán câù Tây).
Hệ thống kinh vĩ tuyến có vai trò để xác định địa điểm trên Trái Đất.
Kết luận: SGK
1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. (15/)
- Trái Đất và các hành tinh luôn chuyển động quanh mặt trời.
- Trái Đất có vị trí số 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.
2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến: (23/)
a) Hình dạng, kích thước:
- Trái Đất có hình cầu.
- Địa cầu: là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.
- BK: 6.370 km
- XĐ: 40.076km.
b) Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến?
- Kinh tuyến: là những đường nối tùe cực Bắc xuống cực Nam.
- Vĩ Tuyến: là đường vòng tròn vuông góc với đường kinh tuyến.
- Trên Trái Đất có 360 đường Kinh tuyến; 181 đường Vĩ Tuyến.
- Kinh tuyến gốc là đường đi qua đài thuỷ văn Gnin Uých ngoại o Luân Đôn thủ đô nước Anh- đánh số 0o
- Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo đánh số 0o.
- Từ kinh tuyến gốc phải Đông có 179 Kinh tuyến Đông về phía trái có 179 Kinh tuyến Tây.
	c. Củng cố luyện tập (5/)
- Xác định trên quả Địa cầu: cực Bắc, Nam, Kinh tuyến, Vĩ tuyến, 
	- Bài tập: Hãy chọn ý em cho là đúng:
	- Đường xích đạo là: 1) Đường tròn lớn nhất.
	- Đường tròn lớn nhất chia đôi Trái Đất ra làm 2 nửa bằng nhau. Đánh số 0o (Đ.A:2).	
d. Hướng dẫn học sinh học bài- chuẩn bị bài: (2/)
- Học kết luận SGK
	- Trả lời câu hỏi 1,2 (bài tập).
	- Nghiên cứu bài 2 tiết tiếp theo.*) 
	 ________________________________
 Ngày soạn: 	Ngày giảng:
Tiết 3- bài 2: 
bản đồ cách vẽ bản đồ
1. Mục tiêu
	a. Kiến thức: 
- Học sinh hiểu và trình bày được khái niệm về bản đồ. Biết được những công việc cần làm để có thể vẽ được bản đồ từ đó có cơ sở sử dụng bản đồ thuận lợi hơn.
	b. Kỹ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng quan sát.
	c. Thái độ:
	- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
2. chuẩn bị của GV và HS
	a. Chuẩn bị của GV
	+ Quả Địa cầu.
	+ Một số bản đồ được xác định từ những phương pháp chiếu đồ khác nhau.
	+ Bản đồ Thế giới
	+ H6 SGK ( Bản đồ bán cầu Đông, Tây).	
b. Chuẩn bị của HS
+ Đọc trước bài ở nhà.
+ Học bài cũ chuẩn bị bài mới.
3.tiến trình dạy học:
	a. Kiểm tra bài cũ: (4/)
+Câu hỏi: : Chuẩn bị một vòng tròn tượng trưng cho Trái Đất yêu cầu HS ghi trên đó cực Bắc, Nam. Đường xích đạo, Nửa cầu bắc, Nửa cầu Nam, Đông, Tây. 
+ Đáp án: 
 (1/)* Những năm học trước các em đac có dịp làm quen với bản đồ. Trong bài học hôm nay “ Bản đồ, cách vẽ bản đồ” các em sẽ có được tìm hiểu kỹ hơn về bản đồ và biết được để vẽ bản đồ người ta phải làm những công việc gì?
	Vậy bài hôm nay ta nghiên cứu Tiết 3.
2. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
?
GV
HS
GV
HS
?
?
?
GV
?
?
GV
?
?
GV
?
GV
Cý
GV
GV
?
?
GV
Trái Đất của chúng ta có hình dạng như thế nào? bề mặt Trái Đất có phải là mặt phẳng hay không?
? Quan sát trên quả Địa cầu trên bề mặt của nó người ta biểu hiện những gì?
- Đại dương, Lục địa thu nhỏ.
Cho HS quan sát bản đồ thế giới.
Bản đồ thể hiện những đối tượng địa lí nào?
- Biển, đại dương, các lục địa thu nhỏ.
Vậy điểm giống nhau và khác nhau giưũa bản đồ vẽ và quả địa cầu là gì?
Lối vẽ nào chính xác hơn quan sát H4.
Hình dạng lục địa, đại dương có chính xác không?
Vậy ta nối những chỗ đứt vào để có bản đồ H5.
Theo em bản đồ H5 có chính xác không? Vì sao?
Vì sao đảo Grơn Len có S trên bản đồ gần bằng Nam Mĩ
Như vậy khi chuyển từ mặt cong ra mặt phẳng các vùng đất biểu hiện trên bản đồ có giữ nguyên hình dạng không?
Bản đồ là gì?
Vẽ Bản đồ là gì?
Như vậy để vẽ các biểu đồ chính xác hơn người ta đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Các phương pháp đó gọi là phương pháp chiếu đồ. Có rất nhiều phương pháp chiếu đồ khác nhau:
- Tuỳ theo mục đích sử dụng mà người ta có thể chiếu đồ để độ chính xác là cao nhất.
Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường Kinh tuyến, Vĩ tuyến ở các bản đồ H5, 6, 7.
Trong bản đồ 5 các đường KT, VT là những đường thẳng phương hướng bao giờ cũng chính xác vì vậy trong vẽ BĐ bao giờ cũng dùng.
Vậy khi vẽ bản đồ người ta phải chuẩn bị những công việc gì?
Tuỳ theo mục đích sử dụng mà chọn phương pháp chiếu đồ.
Trên Bản đồ có những đối tượng địa lí nào?
Như vậy muốn vẽ bản đồ người ta chọn phương pháp gì?
Người ta thu thập các thông tin như thế nào?
Các đối tượng địa lí có rất nhiều loại và kích thước khác nhau để thể hiện trên bản đồ phải làm như thế nào?
Kết luận: SGK.
1. Bản Đồ: (18/)
- Bản đồ chính là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
- Vẽ bản đồ là chuyển mặt cong của Trái Đất ra mặt phẳmg của giấ.
- Các vùng đất vẽ trên Bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng so với thực tế, có loại đúng diện tích nhưng sai về hình dạng và ngược lại. Do đó tuỳ theo yêu cầu mà người ta sử dụng các phương pháp chiếu đồ khác nhau.
2. Cách vẽ bản đồ: (15/)
a. Chọn phương pháp chiếu đồ phù hợp:
b. Thu thập thông tin: đặc điểm các đối tượng địa lí.
c. Lựa chọn tỉ lệ và ký hiệu phù hợp thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
	c. Củng cố luyện tập (5/)
- Nêu định nghĩa về bản đồ và các công việc cần làm khi vẽ bản đồ?
	 Bài tập:
	Bản đồ là:
Hình vẽ của Trái Đất trên mặt giấy.
Hình vẽ thu nhỏ trên giấy về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Mô hình của Trái Đất được thu nhỏ lại.
Hình vẽ biểu hiện bề mặt Trái 
Đáp án: b.	
d. Hướng dẫn học sinh học bài- chuẩn bị bài: (2/)
Học kết luận SGK.
Trả lời câu hỏi 1, 2.
Làm bài tập sách bài tập Địa lí 6. Đọc trước bài tiếp theo.
_____________________________
Ngày soạn: 	Ngày giảng:
Tiết 4. Bài 3: 
Tỷ lệ bản đồ
1. Mục tiêu
	a. Kiến thức: 
- Sau bài học HS cần nắm được: Thế nào là tỷ lệ bản đồ, tỷ lệ bản đồ với 2 hình thức, thể hiện: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
b. Kỹ năng:
	-Rèn luyện kỹ năng biết cách đo khoảng cách thực tế tỷ lệ số và tỉ lệ thước trên bản đồ . 
	c. Thái độ:
	- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
2. chuẩn bị của GV và HS
	a. Chuẩn bị của GV
	- Một số biểu đồ đại diện cho tỉ lệ lớn, nhỏ , TB.	
b. Chuẩn bị của HS
+ Đọc trước bài ở nhà.
+ Học bài cũ chuẩn bị bài mới.
3.tiến trình dạy học:
	a. Kiểm tra bài cũ: (4/)
+Câu hỏi: : 1. Bản đồ là gì ? Dựa vào bản đồ biết được những gì?.
	2. Để vẽ bđồ người ta phải làm như thế nào?.
+ Đáp án: 
1. Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất; biết được đối tượng địa lí trên bề mặt trái đất .
	 2. Để vẽ được bản đồ người ta phải:
	- Chọn phương pháp chiếu đồ phù hợp. 
	- Thu thập TT, đặc điểm các đối tượng địa lí. 
- Lựa chọn tỉ lệ, kí hiệu phù hợp,
 (1/)* Trong bài trước chúng ta đã biết, muốn vẽ bản đồ phải chọn tỉ lệ thích hợp để rút ngắn khoảng cách, thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
	Vậy khi sử dụng bản đồ tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa như thế nào? Chúng ta tìm hiểu rõ trong bài hôm nay
2. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
GV
?
GV
GV
?
HS
GV
GV
?
?
HS
GV
?
?
?
?
GV
?
Cý
GV
GV
?
?
GV
GV
GV
Cho học sinh quan sát một số bản đồ, rút ra nhận xét các bản đồ .đều có tỉ lệ bản đồ .
 Vậy tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?
Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở 2 dạng .
Cho học sinh quan sát giới thiệu: tỉ lệ số thường được biểu hiện là một số.
Tử số luôn là số mấy? Khi mẫu số càng lớn thì phân sốcàn có giá trị tăng hay giảm?.
- Giảm .
 Trên bản đồ có các tỉ lệ khác nhau .
 Vd: 1:1000.000 hay 1: 1.500.000. .v.v. 
 Các con số đó có ý nghĩa : cứ 1 đơn vị ứng với 1.000.000 đv trong thực tế 
Vậy tỉ lệ :1:1.500.000 có ý nghĩa như thế nào ?
Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ lệ :
 1:2000.000 bằng bao nhiêu cm trong thực tế.
Trên thực tế: 2000.000cm = 20.000m= 20km
Cho học sinh quan sát các bản đồ đều có một đoạn thước tỉ lệ, thước tỉ lệ được thể hiện như 1 thước đã đo tính sẵn, một đoạn trên thước đều ghi số độ dài tương ứng trên thực địa .
H.8:Chiếc thước tỉ lệ có bao nhiêu đoạn ?
 Độ dài của thước là bao nhiêu m ngoài thực tế?
 Quan sát trên bản đồ H.8,9 cho biết :mỗi cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu m trên thực địa ?
 Bản đồ nào trong 2 bản đồ có tỉ lệ lơn hơn? bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn? 
Như vậy các bản đồ có tỷ lệ khác nhau có bản đồ thu nhỏ ít, có bản đồ thu nhỏ nhiều trên thực tế. Căn cứ vào đó người ta chia thành 3 cấp:
Cho HS xác định 3 cấp bậc qua 1 số bản đồ.
Bản đồ nào thể hiện rõ các đối tượng địa lý?
*) KL: Bản đồ có tỷ lệ càng lớn thì càng chi tiết, tỷ lệ càng nhỏ thì càng khái quát thể hiện diện tích thực tế càng lớn.
Như vậy chúng ta nắm được khái niệm tỉ lệ bản đồ. Trong thực tế tỷ lệ bản đồ được sử dụng như thế nào?
Chúng ta sẽ tính theo tỷ lệ thước.
Hướng dẫn HS cách thực hiện:
Có thể đánh dấu khoảng cách 2 địa điểm trên bản đồ- đặt vào cạnh 1 tờ giấy, thước kẻ hoặc compa.
Vd: Dùng thước tỷ lệ để đo khoảng cách trên thực địa từ đường Lý Thường Kiệt - Quang Trung.
Dùng tỷ lệ bản đồ để tính:
50m x 750 = 375m
Dùng thước tỷ lệ:
5 đoạn = 375m
Chia lớp = 4 nhóm: 1,2 tính theo tỷ lệ số.
 3,4 tính theo tỷ lệ thước.
Nhóm 1,2 báo cáo
Nhóm 3,4 báo cáo
Tiếp tục cho HS hoạt động nhóm.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Hoạt động cá nhân: Tính chiều dài đường Phan Bội Châu.
Kết luận: SGK.
1. Tỉ lệ bản đồ : (10/)
-Tỉ lệ bản đồ vhỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế mặt đất .
- Có 2 dạng thể hiện:
+ tỉ lệ số 
+ tỉ lệ thước
- Có 3 cấp bậc:
+ Tỷ lệ lớn: trên 1: 200.000
+ Tỷ lệ TB: 1: 200.000 - 1:1 
+ Tỷ lệ nhỏ:
2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỷ lệ thước hoặc tỷ lệ số trên bản đồ: (8/)
a. Tính theo tỷ lệ thước: 
b. Dùng tỷ lệ số: 
3. Bài tập: (15/)
Tìm khoảng cách từ khách sạn Hải Vân- khách sạn Thu Bồn
a. Tìm khoảng cách theo tỷ lệ số:
- Khoảng cách đo được trên bản đồ = 5,5cm.
- Khoảng cách ngoài thực tế.
5,5 x 750 = 412500 cm= 4125m
b. Tìm khoảng cách theo tỷ lệ thước:
- Khoảng cách đo được 5,5cm mỗi cm ứng 75m thực tế.
5,5 x 75 = 4125m
*)Từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn:
Theo tỷ lệ số: 
4 x 7500 = 30.000 cm= 300m
- Theo tỷ lệ thước:
4 x 75m = 300m.
*)Tính chiều dài của đường Phan Bội Châu:
3 x 75m = 225m
	c. Củng cố luyện tập (5/)
	Đánh dấu x vào chỗ em cho là đúng nhất ở tỷ lệ số:
	a.□ Mẫu số càng lớn thì tỷ lệ càng lớn.
	b.□ Mẫu số càng lớn thì tỷ lệ càng nhỏ.
	c.□ Mẫu số tăng hay giảm không ảnh hưởng gì tới tỷ lệ bản đồ.
d. Hướng dẫn học sinh học bài- chuẩn bị bài: (2/)
Học kết luận SGK.
Làm bài tập 1, 2, 3 SGK. Bản đồ trong bài tập Địa lý6 ( bài tập trách nhiệm, tự luận).
Đọc trước bài tiếp theo.
____________________________
Ngày soạn: 	Ngày giảng:
Tiết 5- bài 4: 
 phương hướng trên bản đồ
Kinh độ- vĩ độ và toạ độ địa lý.
1. Mục tiêu
	a. Kiến thức: 
- HS nắm được quy ước phương hướng trên bản đồ và trên quả địa cầu. Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của một điểm.
b. Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng xác định phương hướng kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của đối tượng địa lý trên quả địa cầu hoặc bản đồ.
c. Thái độ: 
- Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn.
2. chuẩn bị của GV và HS
	a. Chuẩn bị của GV
	- Quả địa cầu, bản đồ các nước ĐNA, tranh lưới kinh vĩ tuyến.
b. Chuẩn bị của HS
	- HS học bài cũ và nghiên cứu trước bài ở nhà .
3.tiến trình dạy học:
	a. Kiểm tra bài cũ: (4/)
+Câu hỏi: ? Tỷ lệ bản đồ cho biết điều gì? Dựa vào tỷ lệ bản đồ 1:200.000 và 1:6.000.000 cho biết 5cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu? cm trên thực địa?
+ Đáp án: - Cho biết mức độ thu nhỏ của khoảng cách vẽ trên bản đồ so với thực tế mặt đất.
	- Bản đồ tỷ lệ 1:200.000. Thực tế 5cm = 1.000.000cm = 10km
	1:6.000.000. Thực tế 5cm = 30.000.000cm = 3000km 
 (1/) *Khi nghe tin cơn bão mới hình thành, để việc phòng chống và theo dõi diễn biến của cơn bão đó chuẩn xác ta phải xác định được vị trí, hướng đi của bão. Hoặc một con tàu bị nạn ngoài khơi phát tín hiệu cấp cứu cần phải xác định chính xác vị trí con tàu đó để cứu trợ. Để làm được những công việc trên ta phải nắm vững phương pháp xác định phương hướng và toạ độ địa lý của các địa điểm trên bản đồ. Vậy bài hôm nay ta nghiên cứu.
2. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
GV
?
?
HS
?
GV
GV
?
GV
C/ý
GV
HS
?
?
GV
?
GV
GV
Cý
GV
?
?
HS
GV
?
GV
GV
HS
?
Cho HS đọc thông tin mục 1 SGK (15)
Quan sát H.10.
Nhắc lại thế nào là đường kinh tuyến, vĩ tuyến?
Muốn xác định phương hướng trên bản đồ thì người ta dựa vào đâu?.
- Kinh tuyến, vĩ tuyến.
Qua H.10 SGK. Dựa vào hệ thống Kinh tuyến, vĩ tuyến thì hướng trên bản đồ được xác định như thế nào?
Cho HS xác định trên bản đồ ( quả địa cầu)
Cho HS quan sát tiếp H.10.
Ngoài bốn hướng chính trên còn có những hướng phụ nào khác?
Lưu ý với những bản đồ không vẽ đường kinh tuyến, vĩ tuyến thì phương hướng dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc từ đó xác định các hướng khác.
Hệ thống kinh tuyến không chỉ có tác dụng xác định phương hướng trên bản đồ, trái đất mà còn để xác định vị trí của 1 điểm qua kinh độ, vĩ độ. 
( toạ độ địa lý).
Cho HS nghiên cứu thông tin H.11SGK
Điểm C là chỗ giao nhau của đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào?.
- Kinh tuyến 200 T và vĩ tuyến 200 B.
Ta nói điểm C có kinh độ là 200 T. Đó chính là khoảng cách từ kinh tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc và C có VĐ 100B là khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
Kinh độ, vĩ độ của 1 điểm là gì?
Vĩ độ của 1 điểm là gì?
Kinh độ, vĩ độ của một điểm gọi chung là toạ độ địa lý của điểm đó.
Tọa độ địa lý của 1 điểm là gì?
Cách viết toạ độ địa lý của một điểm.
Lưu ý : trong nhiều trường hợp vị trí của các điểm còn được xác định bởi độ cao so với mực nước biển.
 Để làm quen với cách xác định phương hướng và toạ độ địa lí ta làm một số bài tập .
Gọi HS đọc nội dung bài tập a 
 Treo H.12 phóng to.
Nêu cách xác định phương hướng?
 XĐ hướng bay từ HN-VC
 HN-Gia các ta .
 HN-Manil
CuLa Laawmpơ - Băng cốc .
 - Mani la - Băng cốc .
 Hoạt động nhóm 
 Các nhóm báo cáo - nhận xét 
 Chuẩn xác kiến thức.
 Treo H.13 HS đọc nội dung bài tập 
Đường kinh tuyến nào đi qua địa điểm A ,đường vĩ tuyến nào đi qua điểm A ?
 Viết gọn toạ độ địa lí của điểm A .
 Chia nhóm
 Viết toạ độ địa lí điểm B , C .
 Cho HS đọc nội dung bài tập c 
 HS lên bảng xác định KT 1400 Đ và 
 VT 0 0 trên hình 12 SGK.
 Xác định điểm có toạ độ :
 ( 1200 Đ , 100 N )
 Xác định các đường KT , VT trên H.13 .
 Mỗi khoảng cách cách nhau bao nhiêuđộ?
Mỗi VT cách nhau bao nhiêu độ ?
 Kết luận: SGK 
1. Phương hướng trên bản đồ (10/):
- Xác định dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến.
+ Đầu trên kinh tuyến là hướng Bắc đầu dưới của kinh tuyến là hướng Nam.
+ Bên phải vĩ tuyến là Đông.
+ Bên trái vĩ tuyến là Tây.
2. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý: (10/)
- Kinh độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó tới kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- Tọa độ địa lý của một điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó.
Cách viết:
200 T
100 B
Hoặc c (200 T, 100 B)
 3 , Bài tập :(13/)
 a - Xác định phương hướng :
 - HN-VC : TN
 - HN -Gia các ta : N
 - HN - Mani la :DDN
 - Culalămpơ - Băng cốc :B
 -manila: ĐB 
 Manila - Băng cốc :Tây 
b. Xác định toạ độ địa lí :
 A 1500 Đ
 10 0 B
 B 1100 Đ
 100 B
 C 1300 Đ
 00
 c , 
 E 140 0 Đ
 0 0
 Đ 120 0 Đ
 10 0 B
d , Xác định phương hướng :
 - Từ O-> A : Bắc 
 O-> B : Đông
 O- > D : Tây 
 O -> C : Nam
 c. Củng cố luyện tập (5/)
 Cho HS làm bài tập :
 1 , Tìm trên quả địa cầu các địa điểm có toạ độ địa lí:
	800 Đ 60 0 T
	30 0 N 40 0 N 
 2 , xác định toạ độ địa lí của các điểm : G , H trên H.12 SGK
	G 130 0 Đ 60 0 T
	15 0 B 40 0 N 
d. Hướng dẫn học sinh học bài- chuẩn bị bài: (2/)
 - Học nội dung bài SGK trả lời câu hỏi 1,2.
 - Làm bài tập 3.
 - Chuẩn bị bài 5 để học tiết sau .
_____________________________
Ngày soạn: 	Ngày giảng:
Tiết 6: Bài 5:
ký hiệu bản đồ
Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
1. Mục tiêu
	a. Kiến thức: 
+ Hiểu rõ khái niệm ký hiệu bản đồ là gì?
+ Biết các loại ký hiệu được sử dụng trong bản đồ.
+ Biết dựa vào bản đồ lý giải để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng địa lý trên bản đồ.
b. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết.
c. Thái độ: 
- Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn.
2. chuẩn bị của GV và HS
	a. Chuẩn bị của GV
	- Giáo viên: H14,15,16 phóng to, mô hình đường đồng mức một số bản đồ SGK và quả địa cầu
b. Chuẩn bị của HS
	- HS học bài cũ và nghiên cứu trước bài ở nhà .
3.tiến trình dạy học:
	a. Kiểm tra bài cũ: (4/)
+Câu hỏi: ? Phương hướng trên bản đồ được xác định như thế nào? Hãy vẽ hình thể hiện các hướng chính?
	? Xác định toạ độ địa lý điểm A, B, C, D trên hình vẽ?
+ Đáp án: - Phương hướng trên bản đồ được xác định dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến.
	 Đầu trên kinh tuyến chỉ hướng Bắc
	 Đầu dưới kinh tuyến chỉ hướng Nam	
	 Bên phải vĩ tuyến chỉ hướng Đông
 	Bên trái vĩ tuyến chỉ hướng Tây.
 - Toạ độ địa lý điểm A,B, C, D.
	A B C D 
 (1/) * Trong bài học trước chúng ta đã biết muốn vẽ bản đồ cần lựa chọn ký hiệu phù hợp để thể hiện các đối tượng địa lý. Do đó ký hiệu đóng vai trò là ngôn ngữ giúp người sử dụng đọc được bản đồ. Vậy ký hiệu bản đồ có những đặc điểm gì? có các loại ký hiệu nào? Ta xét tiết 6.
2. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
GV
?
HS
GV
?
GV
?
?
GV
?
?
Cý
GV
?
GV
GV
?
HS
?
?
HS
?
Cho HS quan sát 1 số bản đồ.
Trên BĐ người ta thể hiện những gì? 
S.ngòi, đồng ruộng, núi 
Tất cả những đối tượng đó đều được biểu hiện bằng ký hiệu.
Ký hiệu bản đồ là gì?
Tất cả các ký hiệu đó được giới thiệu qua bảng chú giải.
Quan sát H.14
Người ta thường dùng những loại ký hiệu nào để thể hiện các đối tượng địa lý?
Dựa vào Biểu đồ H.14 kể tên 1 số đối tượng địa lý được biểu hiện bằng các loại ký hiệu: điểm, đường, diện tích
Lưu ý: Ký hiệu điểm thường được thể hiện vị trí các đối tượng có diện tích nhỏ, trong ký hiệu điểm người ta có thể sử dụng ký hiệu dạng hình học, ký hiệu chữ, ký hiệu tượng hình.
Ký hiệu đường thường sử dụng thể hiện các đối tượng địa lý nào?
Ký hiệu diện tích thường được sử dụng các đối tượng địa lý nào?
Trong các đối tượng địa lý được thể hiện trên bản đồ thì địa hình có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Người ta thể hiện địa hình bằng ký hiệu nào trên bản đồ?
Cho HS QS BĐ tự nhiên Việt Nam
Trên bản đồ biểu hiện những màu sắc khác nhau như thế nào?
Hướng dẫn HS đọc chú giải
- Dùng thang mầu xác định độ cao của địa hình.
Ngoài thể hiện bằng thang màu muốn biểu hiện độ cao trên bản đồ người ta còn dùng các đường đồng mức.
Vậy đường đồng mức là gì?
Cho HS QS H.16
Các điểm nằm trên đường viền chu vi các lát cắt có độ cao bằng nhau không?
Khoảng cách các đường đồng mức như thế nào?
Cách đều nhau
Quan sát hình chiếu các lát cắt ở bên dưới dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở 2 bên sườn núi phía đông và phía tây, sườn nào dốc hơn?
Sườn phía tây dốc hơn
Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?
Hệ thống ký hiệu bản đồ rất đa dạng nên khi đọc bản đồ trước hết cần đọc chú giải để nắm ý nghĩa các ký hiệu để sử dụng
 Kết luận: SGK
1. Ký hiệu bản đồ: (15/)
a. Định nghĩa:
Ký hiệu BĐ là những dấu hiệu quy ước ( mầu sắc, hình vẽ) thể hiện đặc trưng các đối tượng địa lý
b. Các loại ký hiệu:
Có 3 loại ký hiệu chủ yếu:
- Ký hiệu điểm (chữ, hình học, tượng hình)
- Ký hiệu đường
- Ký hiệu diện tích
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ: 
 (18/)' 
- Dùng thang màu
- Đường đồng mức
- Đ/N: Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao với nhau.
- Đặc điểm: Trị số các đường đồng mức cách đều nhau.
- Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc.
	c. Củng cố luyện tập (6/)
	1. Các đối tượng địa lý sau đây được thể hiện trên bản đồ tỷ lệ nhỏ và bản đồ trung bình bằng các loại ký hiệu nào thích hợp?.
	- Khu vực phân bố đất feralit
	- Sông ngòi
	- Trụ sở, nhà hát
	- Ranh giới huyện, đường sắt, 
	2. Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng.
A
B
Đáp án
1. Ký hiệu bản đồ
2. Đường đẳng cao
3. Đường đồng mức càng dày
4. Đường đồng mức càng thưa.
a. Địa hình càng dốc
b. Địa hình càng thoải
c. Là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển.
d. Được giải thích ở bảng chú giải
1- d
2- c
3- a
4- c
d. Hướng dẫn học sinh học bài- chuẩn bị bài: (1/)
	- Học phần kết luận SGK
	- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
	- Đọc và nghiên cứu trước bài 6.
__________________________________
Ngày soạn : 	gày giảng: 
Tiết 7-bài 6:
Thực hành
Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp -ôn tập 
1. Mục tiêu
	a. Kiến thức: 
-HS biết cách dùng địa bàn để xác định phương hướng của các đối 
 tượng địa lý.
-Biết đo khoảng cách trênthực tế và chọn tỉ lệ thích hợp đẻ vẽ lược đồ.
- Nắm được kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 5.
b. Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng quan sát, đo và chọn tỉ lệ thích hợp .
c. Thái độ: 
- Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn.
2. chuẩn bị của GV và HS
	a. Chuẩn bị của GV
- GV địa bàn, thứơc dây.	
b. Chuẩn bị của HS
Ngày soạn : Ngày giảng: 
Tiết 8 
Kiểm tra viết 1 tiết
1. MỤC TIấU:
	- Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá đúng đắn kết quả học tập của HS, từ đó nắm bắt được mức độ nhận thức của HS rút kinh nghiệm đưa ra phương pháp giảng dạy phù hợp với các đối tượng hơn.
 2. CHUẨN BỊ:
	1. Giỏo viờn:
	- Cõu hỏi đề bài hợp lớ
	- Giáo án với hệ thống câu hỏi - đáp án.- biểu điểm
	2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập
	- HS học bài cũ và nghiên cứu trước bài ở nhà .
 3. NỘI DUNG ĐỀ:
	Đề bài:
	I- Phần trắc nhiệm: 4đ.
	Hãy chọn ý em cho là đúng:
	1. Thế nào là Kinh tuyến Đông, Tây:
	 a) Kinh tuyến Đông ở bên phải Kinh tuyến gốc, kinh tuyến Tây ở bên trái.
	 b) Kinh tuyến Đông ở bên trái Kinh tuyến gốc, kinh tuyến Tây ở bên phải.
	 c) Câu a đúng, b sai
	 d) Cả câu a và b đều sai.
	2. Vĩ tuyến Bắc là vĩ tuyến nằm phía dưới đường xích đạo, vĩ tuyến Nam nằm phía trên xích đạo
	 a) Đúng b) Sai
3. Một địa điểm A nằm trên kinh tuyến 600 bên phải kinh tuyến gốc và vĩ tuyến 200 bên trên xích đạo. Cách viết gọn toạ độ địa lý là :
 a, A 600 T b, A 600 B c, A 600 Đ d, A 600 T
 200 B 200 N 200 B 200 
	4. Trên bản đồ nếu các đường đồng mức càng dày,sát vào nhau thì địa hình nơi đó:
 a, Càng thoải b, Càng dốc c, bằng phẳng d, tất cả đều sai
 	II. Phần tự luận : 6 điểm
	1, Kinh tuyến,vĩ tuyến là gì ?
	2,Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
 Một bản đồ ghi tỉ lệ: 1:1200000 ; 1: 6000000.
 Nếu khoảng cách bản đồ đo được từ A -B là 5 cm thì ngoài thực tế là bao nhiêu?
	3, XĐ trên quả địa cầu : NCB, NCN. NCĐ, NCT
Đáp án- Biểu điểm
	I , Phần trắc nghiệm: 4đ
 1 - a 3 - c
 2 - b 4 - b 
	II , Phần tự luận : 4đ 
	1-K/N :- Kinh tu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dia_li_lop_6_hoc_ki_1.doc