Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn giữa học kì I môn Vật lý Lớp10 - Bài chuyển động cơ
Câu 1: Chuyển động cơ là:
A. sự di chuyển B. Sự dời chỗ.
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian
D. sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác.
Câu 2. Một vật được coi là chất điểm nếu
A. Vật có kích thước rất nhỏ B. Vật có khối lượng rất nhỏ
C. Vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật D. Vật có khối lượng riêng rất nhỏ
Câu 3 : Hệ qui chiếu gồm:
A. một vật làm mốc, một hệ tọa độ B. một mốc thời gian và một đồng hồ
C. vật làm mốc , hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ D. vật làm mốc, một chiều dương
Câu 4: Quỹ đạo là
A. Đường thẳng nối điểm đầu và điểm cuối của đường đi B. Đường cong
C. Đường thẳng D. Tập hợp các vị trí mà chất điểm đi qua tạo nên đường nhất định.
Câu 5. Nếu lấy vật làm mốc là xe ô tô đang chạy thì vật nào sau đây được coi là chuyển động :
A. Người lái xe ngồi trên xe ô tô B. Cột đèn bên đường.
C. Ô tô D. Cả người lái xe lẫn ô tô.
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN GIỮA HKI- VẬT LÝ 10 BÀI: CHUYỂN ĐỘNG CƠ Nhận Biết Câu 1: Chuyển động cơ là: A. sự di chuyển B. Sự dời chỗ. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian D. sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác. Câu 2. Một vật được coi là chất điểm nếu A. Vật có kích thước rất nhỏ B. Vật có khối lượng rất nhỏ C. Vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật D. Vật có khối lượng riêng rất nhỏ Câu 3 : Hệ qui chiếu gồm: A. một vật làm mốc, một hệ tọa độ B. một mốc thời gian và một đồng hồ C. vật làm mốc , hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ D. vật làm mốc, một chiều dương Câu 4: Quỹ đạo là A. Đường thẳng nối điểm đầu và điểm cuối của đường đi B. Đường cong C. Đường thẳng D. Tập hợp các vị trí mà chất điểm đi qua tạo nên đường nhất định. Câu 5. Nếu lấy vật làm mốc là xe ô tô đang chạy thì vật nào sau đây được coi là chuyển động : A. Người lái xe ngồi trên xe ô tô B. Cột đèn bên đường. C. Ô tô D. Cả người lái xe lẫn ô tô. Câu 6. Điều nào sau đây là đúng khi nói về mốc thời gian? A. Mốc thời gian là một thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một hiện tượng. B. Mốc thời gian là thời điểm kết thúc một hiện tượng. C. Mốc thời gian là thời điểm dùng để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một đối tượng. D. Mốc thời gian luôn luôn được chọn là mốc 0 giờ. Câu 7. Hệ tọa độ cho phép ta xác định yếu tố nào trong bài toán cơ học A. Vị trí và thời điểm vật ở vị trí đó B. Vị trí và diễn biến của chuyển động C. Vị trí vật D. Vị trí vật và thời điểm vật bắt đầu chuyển động Thông Hiểu Câu 8. Trường hợp nào sao đây không thể coi vật là chất điểm: A. Ôtô chuyển động trên đường B. Viên đạn bay trong không khí C. Cánh cửa chuyển động quanh bản lề D. Con kiến bò trên tường Câu 9. Những vật nào trong các trường hợp sau được coi như là chất điểm? A.Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. D. Giọt nước mưa lúc đang rơi. Câu 10. Một đoàn tàu đi từ Hà Nội đến Sài Gòn mất 30 giờ. Tàu khởi hành ở Hà Nội lúc 10 giờ đêm ngày thứ năm sẽ đến Sài Gòn vào lúc: A. 4 giờ sáng thứ bảy. B. 4 giờ chiều thứ sáu. C. 5 giờ sáng thứ bảy. D. 4 giờ chiều thứ bảy. Câu 11. Một ô tô khởi hành lúc 7 giờ. Nếu chọn gốc thời gian là lúc 5 giờ thì thời điểm ban đầu là: A. 7 giờ B. 5 giờ C. 2 giờ D. 0 giờ Câu 12.Từ thực tế, hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động là một đường thẳng? A. Một hòn đá được ném theo phương ngang. B. Một ôtô đang chạy trên QL1 theo hướng HN – TPHCM. C. Một viên bi rơi từ độ cao 2 m. D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3 m. Câu 13.Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay. B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi TPHCM. C. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Vận dụng Câu 14. Lúc 15 giờ 30 phút xe ô tô đang chay trên quốc lộ 1A, cách Vĩnh Long 10 km. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì sau đây? A. Vật làm mốc. B. Mốc thời gian. C. Thước đo và đồng hồ D. Chiều dương trên đường đi. BÀI CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Nhận Biết Câu 1. Phương trình chuyển động thẳng đều có dạng ? A. x = v0t. B. x = hằng số. C. x = vt + x0 D. x = v.t. Câu 2. Trong chuyển động thẳng đều A. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc B. tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v C. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t D. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t Câu 3. Chọn câu sai: Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau A. Quỹ đạo là đường thẳng B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ C. Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại Câu 4. Phương trình chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox không xuất phát từ gốc tọa độ A. x = xo + v.t B. s = v.t C. x = v.t D. Câu 5. Công thức nào sau đây là đúng với công thức tính đường đi của vật chuyển động thẳng đều? (trong đó s là quãng đường, v là vận tốc và t là thời gian chuyển động). A. B. C. D. Câu 6: Chọn kết luận đúng A. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường luôn tỷ lệ thuận với vận tốc. B. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường luôn tỷ lệ thuận với thời gian t. C. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng. D. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường cong. Câu 7. Chọn kết luận đúng.Trong chuyển động thẳng đều: A. Tọa độ x luôn tỷ lệ thuận với thời gian t chuyển động. B. Phương trình chuyển động x = v.t. C. Đồ thị tọa độ - thời gian là đường thẳng song song trục thời gian. D.Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. Câu 8. Đại lượng nào đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động? A. Gia tốc của vật. B. Vận tốc của vật. C. Quãng đường đi của vật. D. Tọa độ của vật. Câu 9. Chỉ ra câu SAI? Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là một đường thẳng. B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. C. Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại. Thông Hiểu Câu 10. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 5 + 60t (km). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ? A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h. C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h. Câu 11. Vật chuyển động thẳng đều với phương trình: (tọa độ tính bằng m thời gian tính bằng s). Chọn kết luận đúng. A. Tại thời điểm t = 1s vật có tọa độ x = 8m; vận tốc v = 3m/s. B. Sau 1s, vật đi được quãng đường 8m. C. Lúc t = 2s, vật có tọa độ 11m, quãng đường vật đi được 11m. D. Thời điểm t = 0, vật bắt đầu chuyển động, từ gốc tọa độ. Câu 12. Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây,phương trình nào biểu diễn chuyển động không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ? A. x=15+40t (km,h) B. x=80-30t (km,h) C. x= -60t (km,h) D.x=-60-20t (km,h) Câu 13. Một xe đạp chuyển động thẳng đều trên một quãng đường dài 12,6 km hết 0,5 giờ.Vận tốc của xe đạp là: A. 25 km/h B. 7m/s C. 90,72m/s D. 420m/phút Câu 14. Đồ thị tọa độ- thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng hình bên dưới. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều? A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. C.Trong khoảng thời gian từ t0 đến t2. D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều. Câu 15. Hình bên là đồ thị vận tốc - thời gian của một vật chuyển động. Đoạn nào ứng với chuyển động thẳng đều: A. Đoạn OA . B. Đoạn BC. C. Đoạn CD. D. Đoạn A B Câu 16. Hãy chỉ ra phát biểu sai: A. Vật chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ B. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc âm C. Vật chuyển động càng lúc càng chậm D. Vật có tọa độ là xo lúc t = 0 Vận dụng Câu 17. Phương trình chuyển động của 1 chất điểm dọc theo trục ox có dạng:x = 4t – 10 (km). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là bao nhiêu? A. -2 km B. 2 km C. -8 km D. 8 km Câu 18. Phương trình chuyển động của 1 chất điểm dọc theo trục ox có dạng:x = 15t – 20 (m). Vị trí của chất điểm sau 5s chuyển động là A. 55 m B. 55 km C. 75 m D. 75 km Câu 15. Lúc 8h, một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 15km/h đuổi theo một người đi bộ với vận tốc 3km/h đã đi được 8km. Chọn gốc tọa độ ở A, chiều dương là chiều từ A đến B, gốc thời gian là lúc 8h. phương trình chuyển động của người đi xe đạp và người đi bộ là A. x1=15t(km); x2=3t(km) B. x1=15t(km); x2=8+3t(km) C. x1=8+15t(km);x2=3t(km) D. x1=15t(km; x2=-8+3t(km) Vận dụng cao Câu 18.Một vật chuyển động thẳng đều với đồ thị hình bên Phương trình chuyển động của vật là A. x = 100 + 25t (km; h). B. x = 100 - 25t (km; h). C. x = 100 + 75t (km; h). D. x = 75t (km; h). BÀI CHUYỂN ĐỘNG THẴNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Nhận Biết Câu 1. Đại lượng nào cho biết vận tốc biến đổi nhanh hay chậm A. Vận tốc tức thời B. Gia tốc C. Vận tốc trung bình D. Quãng đường vật đi được. Câu 2. Phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. A. v B. v=v0+s.t C. v=v0+a.t D. Câu 3. Công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là A. B. C. D. Câu 4. Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều: A. . B. . C. . D. . Câu 5. Trong chuyển động thẳng biến đổi, vectơ vận tốc và vectơ gia tốc: A. luôn trùng nhau. B. luôn vuông góc nhau. C. luôn cùng hướng. D. luôn cùng phương Câu 6.Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v=v0+a.t thì A. v luôn luôn dương B. a luôn luôn dương C. a luôn luôn cùng dấu với v D. a luôn luôn ngược dấu với v Câu 7. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. a.v > 0. B. a.v 0. D. a < 0. Câu 8. Gia tốc là một đại lượng A. Đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động B. Đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc C. Vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động D. Vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc Câu 9. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có tính chất : A. Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh chậm của vectơ vận tốc và có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. Có độ lớn không đổi C. Luôn cùng hướng với vectơ vận tốc D. Luôn ngược hướng với vectơ vận tốc Thông Hiểu Câu 10. Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì: A. Vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai. B. Gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian. C. Gia tốc thay đổi theo thời gian. D. Vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. Câu 11. Chọn câu SAI: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. vectơ gia tốc cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc B. vectơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc C. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian D. Quãng đường đi được là hàm số bậc 2 của thời gian Câu 12. Phương trình chuyển động của chuyển động chậm dần đều là: A. S = vot + (a và vo cùng dấu). B. S = vot + (a và vo ngược dấu). C. x = xo + vot + (a và vo cùng dấu). D. x = xo + vot + (a và vo ngược dấu). Câu 13. Một chất điểm chuyển động dọc theo tục Ox theo phương trình: x=5+6t-0,2t2 (m). Gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm là A. a=0,4m/s2 ; v0=6m/s B. a =-0,4m/s2;v0=6m/s C. a=0,2m/s2; v0=6m/s D. a=-0,2m/s2; v0=6m/s Câu 14. Phương trình chuyển dộng của một chất điểm là x=5-8t-t2. Chuyển động của chất điểm là: A. thẳng đều. B. Tròn đều. C. thẳng nhanh dần đều. D. thẳng chậm dần đều O t v A B C D E Câu 15. Trong đồ thị vận tốc ở hình vẽ, đoạn nào ứng với chuyển động thẳng chậm dần đều? A. Đoạn AB. B. Đoạn BC. C. Đoạn CD. D. Đoạn DE. Câu 16. Công thức nào không phải là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi? A. B. C. D. Câu 17. Trong công thức liên hệ giữa vận và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều được xác định A. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu B. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu C. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu D. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu Vận dụng thấp Câu 18. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động là:x=-t2+2t+4(m). Công thức vận tốc của vật có dạng A. v=t (m/s) B. v=t+4(m/s) C. v=t+2(m/s) D. v=-t+2(m/s) Câu 19: Một tàu hỏa bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s². Để đạt tới vận tốc 36 km/h, thời gian cần thiết là A. 100 s. B. 10 s C. 3,16 s. D. 360 s Câu 20. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54km/h thì tắt máy và hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Quãng đường đi được trong thời gian hãm phanh là: A. 108m B. 1800m C. 3240m D. 900m Câu 21. Một ô tô chđộng với vận tốc 36km/h thì tăng ga chđộng nhanh dần đều, sau khi chạy được quãng đường 625m thì ô tô đạt vận tốc 54km/h. Gia tốc của xe là A. 1m/s2 B. 0,1m/s2 C. 0,1cm/s2 D. 1mm/s2 Vận dụng cao Câu 22. 1 xe mô tô chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox với gia tốc 2m/s2, vận tốc ban đầu 36km/h, gốc tọa độ tại lúc bắt đầu chuyển động chậm dần đều. Phương trình chuyển động của xe là: A. x=10t-t2 (m) B. x=10t-2t2 (m) C. x=36t-2t2 (m) D. x=36t-t2 (m) Câu 23. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu? A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s. B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s. C. a = 0,2 m/s2; v = 8 m/s. D. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s. Câu 24. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Hỏi quãng đường s mà ô tô đã đi được sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga và tốc độ trung bình vtb trên quãng đường đó là bao nhiêu ? A. s = 480 m ; vtb =12 m/s. B. s = 360 m ; vtb =9 m/s. C. s = 160 m ; vtb =4 m/s. D. s = 560 m ; vtb =14 m/s. Câu 25. Một vật chuyển động thẳng đều với phương trình chuyển động: x = 40 - 20t (km, h). Đồ thị của chuyển động là A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 26. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với đồ thị vận tốc như sau. Phương trình đường đi của chuyển động này là: A. s = 15t + 0,25t2 B. s = 15t - 0,25t2 C. s = -15t + 0,25t2 D. s = -15t - 0,25t2 BÀI RƠI TỰ DO Nhận Biết Câu 1. Công thức tính vận tốc của chuyển động rơi tự do là: A. v = gt. B. v = . C. v = v0 + at. D. v =gt. Câu 2. Chọn câu đúng: Sự rơi của vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực là: A. Chuyển động thẳng biến đổi đều. B. Chuyển động thẳng đều. C. Sự rơi tự do. D. chuyển động tròn đều. Câu 3. Chọn câu đúng:Tại cùng một nơi trên mặt đất, các vật rơi tự do: A. Chuyển động thẳng đều B. Chuyển động thẳng chậm dần đều C. Vận tốc giảm dần theo thời gian D. Có gia tốc rơi như nhau Câu 4. Công thức xác định quãng đường vật rơi tự do là : A. s = gt2 B. s = gt C. s = D. s = Câu 5. Độ lớn của gia tốc rơi tự do : A. Bằng 10m/s2 B. Phụ thuộc vào vĩ độ địa lí trên Trái Đất. C. Không thay đổi ở mọi lúc, mọi nơi. D. Được lấy theo ý thích của người sử dụng. Câu 6. Sự rơi tự do là chuyển động : A. Thẳng đều B. Thẳng nhanh dần C. Thẳng nhanh dần đều D. Thẳng chậm dần đều Câu 7. Ném một hòn sỏi từ dưới đất lên cao theo phương thẳng đứng. Lúc nào có thể coi như hòn sỏi chuyển động thẳng nhanh dần đều ? A. Lúc bắt đầu ném B. Lúc đang lên cao C. Lúc lên tới điểm cao nhất D. Lúc đang rơi xuống Thông Hiểu Câu 8. Chuyển động nào có thể coi như là chuyển động rơi tự do A. Chuyển động của 1 hòn sỏi được ném lên cao B. Chuyển động của 1 hòn sỏi được ném theo phương ngang C. Chuyển động của hòn sỏi được ném theo phương xiên góc D. Chuyển động của 1 hòn sỏi được thả rơi xuống Câu 9. Điều nào không phải là đặc điểm của sự rơi tự do? A. Quỹ đạo là đường thẳng B. Chiều chuyển động từ trên xuống dưới C. là chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=g D. vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ Câu 10. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. khi chạm đất, công thức nào không phải là của rơi tự do: A. v=2gh B. C. D. Câu 11. Chuyển động rơi tự do không có đặc điểm nào? A. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống B. Là một chuyển động thẳng nhanh dần đều C. Vận tốc có độ lớn không đổi D. Gia tốc có độ lớn không đổi Câu 12. Hai vật có khối lượng m1 và m2 với m1=2m2, thời gian rơi tương ứng của hai vật là t1 và t2.Ở cùng một độ cao và rơi tự do cùng một lúc. Kết luận nào sau đây là đúng: A. t1=2t2 B. t1=t2 C. t2=2t1 D. t1=4t2 Câu 13. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. So sánh độ cao h1 và h2 A. h1 = 2h2 B. h1 = 4h2 C. h1 = 0,5h2 D. h1 = h2 Vận dụng thấp Câu 14. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 2s. Nếu thả hòn đá từ độ cao 9h xuống đất thì hòn đá đó sẽ rơi trong bao lâu? A. s B. 6s C. 3s D. 18s Câu 15. Chọn câu trả lời đúng. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất mất 0,5s . Nếu thả hòn đá từ độ cao h’ xuống đất thì mất 1,5s. Hỏi h’ bằng bao nhiêu? A. 3h B. 6h C. 9h D. 12h Câu 16. Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2. Vận tốc khi chạm đất A. 40m/s B. 20m/s C. 10m/s D. 20m/s Câu 17. Một giọt nước rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0, từ độ cao 45m xuống. Nếu g = 10 m/s2 thì sao bao lâu giọt nước rơi tới mặt đất ? A. 2,12s B. 4,5s C. 3s D. 9s Câu 18. Quãng đường vật rơi trong giây thứ tư là : ( g = 10m/s2 ) A. 80 m B. 45 m C. 10 m D. 35 m Vận dụng cao Câu 19. Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15m. Thời gian rơi của vật là: Lấy g = 10m/s2. A. 1s B. 1,5s C. 2s D. 2,5s. Câu 20. Thả một hòn sỏi rơi tự do từ độ cao 125m. cho g=10m/s2. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất. A. 30m B. 45m C. 40m D. 35m Câu 21. Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư . Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2. A. 33,3 m ; 8,9 m/s B. 34,3m; 9,8m/s C. 35,3m ; 9,8m/s D. 32,3m; 8,9m/s. Câu 22. Thả viên bi từ một đỉnh tháp xuống đất. Trong giây cuối cùng bi rơi được 45m.Chiều cao của tháp là: A. 450m. B. 350m. C. 245m. D. 125m. BÀI CHUYỄN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Nhận Biết Câu 1. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là: A. v = .r ; aht = B. v = ; aht = .r C. v = .r ; aht = .r D. v = ; aht = Câu 2. Công thức tốc độ dài; tốc độ góc trong chuyển động tròn đều và mối liên hệ giữa chúng là A. ; ; v = wR B. ; ; w = vR C. ; ; w = vR D. ; ; v = wR Câu 3. Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì và tần số trong chuyển động tròn đều là: A. B. C. D. Câu 4. Công thức nào liên hệ giữa gia tốc hướng tâm, tốc độ góc và bán kính quỹ đạo: A. B. C. D. Câu 5. Chọn câu đúng khi nói về chuyển động tròn đều? A. CĐ tròn đều có quỹ đạo là một đường tròn B. vật đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì C. Vận tốc có độ lớn không đổi D. Gia tốc có độ lớn không đổi Câu 6. Chọn câu sai: Trong chuyển động tròn đều: A.Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn hướng vào tâm. B. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn vuông góc với véc tơ vận tốc. C. Độ lớn của véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi D. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi Câu 7. Đại lượng đo bằng góc quét của bán kính quỹ đạo tròn trong đơn vị thời gian A. tần số. B. chu kì. C. tốc độ dài. D. tốc độ góc. Câu 8. Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên về hướng của vận tốc trong chuyển động tròn : A. gia tốc hướng tâm. B. vận tốc. C. tốc độ trung bình. D. lực hướng tâm. Câu 9. Khoảng thời gian để chất điểm chuyển động tròn đều đi được trong một vòng là: A. gia tốc. B. vận tốc. C. chu kì. D. tần số. Câu 10. Số vòng của vật chuyển động tròn đều đi trong một giây gọi là: A. gia tốc. B. vận tốc. C. chu kì. D. tần số. Thông Hiểu Câu 11. Với bán kính quỹ đạo không đổi khi vận tốc v của chất điểm tăng lên hai lần thì: A. chu kỳ và tần số tăng 2 lần B. chu kỳ và tần số giảm một nữa C. chu kỳ giảm một nữa và tần số tăng 2 lần D. chu kỳ tăng 2 lần và tần số giảm một nữa Câu 12. Trong các chuyển động tròn đều A. có cùng bán kính thì chuyển động nào có chu kỳ lớn hơn sẽ có tốc độ dài lớn hơn. B. chuyển động nào có chu kỳ nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn C. chuyển động nào có tần số lớn thì có chu kỳ nhỏ hơn D. có cùng chu kỳ thì chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn sẽ có tốc độ góc nhỏ hơn Câu 13. Trong chuyển động tròn đều, khi bán kính quỹ đạo không đổi, tăng tốc độ góc lên 2 lần thì gia tốc hướng tâm sẽ: A.Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần Câu 14. Một cái đĩa quay đều với tần số 180 vòng/phút. Chu kỳ của đĩa là A. ½ s B. 1/3 s C. 1/4 s. D. 1/5 s. Câu 15.Câu nào sai? Vec tơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm: A. Đặt vào vật chuyển động tròn. B. Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn. C. Có độ lớn không đổi. D. Có phương và chiều không đổi. Câu 16. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định. D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện. Câu 17. Câu nào đúng? A. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. B. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo C. Với v và cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo D. Cả ba đại lượng trên không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. Vận dụng thấp Câu 18. Một quạt trần quay với tần số 300 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,75 m. Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt là : A. 15,25 m/s B. 40 m/s C. 23,55 m/s D. 225 m/s Câu 19. Một ô ô chuyển động đều theo đường tròn bán kính 100 m với gia tốc hướng tâm 2,25 m/s2 . Tốc độ dài của ô tô có giá trị: A. 81 km/h B. 18 km/h C. 225 km/h D. 54 km/h Câu 20. Tốc độ góc của kim giây là A. B. rad/s C. rad/s D. rad/s Câu 21. Một kim giây có đầu mút cách trục 10cm, tốc độ dài của nó khi kim chạy đúng giờ là: A. cm/s B. m/s C. cm/s D. 0,1 cm/s Câu 22. Một đĩa tròn bán kính 10 cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s.Tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa là: A. 31,4 m/s. B. 0,314 m/s. C. 3,14 m/s. D. 314 m/s. Vận dụng cao Câu 24. Chiều dài của kim phút một đồng hồ là 20cm, của kim giờ là 15cm. Tỷ số tốc độ dài của đầu kim phút so với đầu kim giờ là: A. 16 B. 9 C. D. Câu 25. Hai vật chuyển động tròn đều. Trong cùng một khoảng thời gian, vật thứ nhất chuyển động được 5 vòng thì vật thứ hai chuyển động được 6 vòng. Biết bán kính quỹ đạo của vật thứ nhất gấp đôi bán kính quỹ đạo của vật thứ hai. Tỷ số gia tốc hướng tâm bằng: A. B. C. D. BÀI TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG Nhận Biết Câu 1. Hai xe cùng chuyển động trên đường thẳng với độ lớn vận tốc v1 và v2 . Nếu 2 xe chuyển động ngược chiều thì vận tốc của xe 1 đối với xe 2 là: A. v12 = v1 B. v12 = v2 C. v12 = v1- v2 D. v12 = v1+v2 Câu 2. Hai xe cùng chuyển động trên đường thẳngt với độ lớn vận tốc v1 và v2 . Nếu 2 xe chuyển động cùng chiều thì vận tốc của xe 1 đối với xe 2 là A. v12 = v1 B. v12 = v2 C. v12 = v1- v2 D. v12 = v1+v2 Câu 3. Vận tốc chuyển động có tính tương đối vì: A. Vận tốc chuyển động được đo một cách gần đúng chứ không tuyệt đối chính xác được. B. Quá trình chuyển động vận tốc thay đổi lúc nhanh lúc chậm. C. Cùng một vận tốc chuyển động nhưng có người cho nhanh có người cho là chậm. D. Vận tốc của chuyển động không có giá trị nhất định mà tùy thuộc vào hệ quy chiếu. Câu 4. Vận tốc tuyệt đối là: A. Vận tốc của vật chuyển động đối với hệ quy chiếu chuyển động. B. Vận tốc của vật chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. C. Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. D. Vận tốc của vật chuyển động Câu 5. Vận tốc tương đối là: A. Vận tốc của vật chuyển động đối với hệ quy chiếu chuyển động. B. Vận tốc của vật chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. C. Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. D. Vận tốc của vật chuyển động Câu 6. Gọi 1 là vật chuyển động, 2 là hệ quy chiếu chuyển động, 3 là hệ quy chiếu đứng yên. Công thức nào sau đây là đúng với công thức cộng vận tốc? A. v1 = v2 + v3. B. C. D. Câu 7. Một vật đồng thời tham gia hai chuyển động cùng phương, cùng chiều, vận tốc tổng hợp của nó là A. v13=v12+v23 B. v13=v12-v23 C. v=v+v D. Câu 8. Một vật đồng thời tham gia hai chuyển động cùng phương, ngược chiều, vận tốc tổng hợp của nó là A. v13=v12+v23 B. v13= C. v=v+v D. Câu 9. Một vật đồng thời tham gia hai chuyển động có phương vuông góc, vận tốc tổng hợp của nó là A. v13=v12+v23 B. v13= C. v=v+v D. Thông Hiểu Câu 10. Đứng ở đâu sẽ thấy mặt trời chuyển động, trái đất chuyển động, mặt trăng đứng yên A. Mặt trời B. Trái đất C. Mặt trăng D. Kim tinh Câu 11. Chọn câu đúng: Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Câu 12. Nếu xét trạng thái của vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì điều nào không đúng? A. Vật có thể đứng yên hoặc chuyển động. B. Vật có thể chuyển động với quỹ đạo khác nhau. C. Vật có thể có hình dạng khác nhau. D. Vật có thể có vận tốc khác nhau. Câu 13. Tìm phát biểu sai A. Qũy đạo của một vật có tính tương đối B. Vị trí của một vật có tính tương đối C. Vận tốc của một vật có tính tương đối D. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian có tính tương đối Câu 14. Người quan sát ở trên mặt đất thấy “Mặt Trời mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây” nguyên nhân là do: A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo chiều từ Tây sang Đông. B. Trái Đất tự quay theo chiều từ Đông sang Tây. C. Mặt Trời chuyển độngquanh Trái Đất theo chiều từ Đông sang Tây. D. Trái Đất tự quay theo chiều từ Tây sang Đông. Câu 15. 1 hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Toa tàu nào chạy? A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên C. Cả 2 tàu đều chạy D. Cả A, B, C đều không đúng Câu 16. Công thức cộng vận tốc được áp dụng cho trường hợp nào sau đây A. Máy bay đậu trong sân bay B. Ôtô chuyển động có gia tốc C. Người đi bộ trên đường D. Thuyền chuyển động trên sông có nước chảy Vận dụng thấp Câu 17. Hai ôtô chuyển động ngược chiều nhau với tốc độ lần lượt là 30km/h và 15m/s. Tốc độ tương đối của 2 xe A. 84km/h B. 45km/h C. 24m/s D. 5m/s Câu 18. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là: A. 6,3km/h B. 6,7km/h C. 5km/h D. 8km/h Câu 19. Hai toa xe chạy cùng chiều trên hai đường sắt song song với vận tốc lần lượt là 10 m/s và 72 km/h. Vận tốc của toa này đối với toa kia là: A. 82 m/s B. 15 m/s C. 10 m/s D. 30 m/s Câu 20. Một chiếc xe chạy qua cầu với vận tốc 8 m/s theo hướng Nam - Bắc. Một chiếc thuyền chuyển động với vận tốc 6 m/s theo hướng Tây - Đông. Vận tốc của xe đối với thuyền là: A. 2 m/s B. 10 m/s C. 14 m/s D. 28 m/s Vận dụng cao Câu 21. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được 100/3 m. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu ? A. 8 km/h. B. 10 km/h. C. 12 km/h. D. 2km/h Câu 22. Hai đoàn tàu hỏa chạy song song ngược chiều nhau. Đoàn tàu A dài 150m chạy với vận tốc 15m/s, đoàn tàu B chạy với vận tốc 10m/s. Hỏi một hành khách đứng bên cửa sổ của tàu B sẽ nhìn thấy đoàn tàu A qua trước mặt mình trong bao lâu? A. 10s B. 15s C. 30s D. 6s CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Biết Câu 1: Đơn vị của lực là: A. J B. N C. N.J D. N/J Câu 2: Đường thẳng mang vectơ lực gọi là: A. Chiều của lực B. Hướng của lực C. Phương và hướng của lực D. Giá của lực Câu 3: Điều kiện cân bằng của một chất điểm là: A. B. C. D. Câu 4: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N. Hợp lực có độ lớn 10N. Góc giữa 2 lực là A. 900 B. 600 C. 1200 D. 00 Câu 5. Chọn câu sai : A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng. B. Lực là đại lượng vectơ. C. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi vận tốc . D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành. Câu 6. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống Phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây hiệu quả giống hệt như lực ấy gọi là phép A. phân tích lực B. Tổng hợp lực C. ghép các lực lại với nhau thành một lực D. Chia các lực ra thành nhiều lực Câu 7. Phép phân tích lực cho phép ta A. thay thế một lực bằng một lực khác. B. thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần. C. thay thế nhiều lực bằng một lực. D. thay thế vectơ lực bằng vectơ gia tốc. Câu 8. Cho hai lực đồng qui có độ lớn lần lượt là F1 và F2. Độ lớn hợp lực của hai lực trên khi chúng có giá vuông góc là: A. F = F1 – F2 B. F2 = C. D. F = F1 + F2 Thông Hiểu Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực , của hai lực và A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2 C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2 D. Ta luôn có hệ thức Câu 10. Hai lực cân bằng không thể có : A. cùng hướng B. cùng phương C. cùng giá D. cùng độ lớn Câu 11. Câu nào đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể: A. nhỏ hơn F B. lớn hơn 3F C. vuông góc với lực 2 D. vuông góc với lực Câu 12. Cho hai lực đồng quy có độ lớn 9N và 12N . Độ lớn của hợp lực là A. 1N B. 15N C. 2N D. 25 N Câu 13. Cho 2 lực đồng quy có độ lớn 15N và 20N. Hợp lực giữa chúng có độ lớn bao nhiêu? Biết góc giữa chúng bằng 0 A. 30N B. 22N C. 25N D. 35N Câu 14. Cho 2 lực đồng quy có độ lớn 10N và 7N. Hợp lực giữa chúng có độ lớn bao nhiêu? Biết góc giữa chúng bằng 180 A. 3N B. 22N C. 25N D. 35N Câu 15. Cho 2 lực đồng quy có độ lớn 9N và 12N. Hợp lực giữa chúng có độ lớn bao nhiêu? Biết góc giữa chúng bằng 90 A. 3N B. 22N C. 15N D. 35N Vận dụng thấp Câu 16. 2 lực F1 và F2 có độ lớn lần lượt là 8N và 14N. Nếu hợp lực của chúng có độ lớn là 6N thì khi
Tài liệu đính kèm:
- ngan_hang_cau_hoi_trac_nghiem_on_giua_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lo.docx