Giáo án Tin học Lớp 12 - Bài: Cấu trúc bảng

Giáo án Tin học Lớp 12 - Bài: Cấu trúc bảng

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết các thành phần tạo nên Table, các kiểu dữ liệu trong Access, khái niệm về khóa chính , sự cần thiết của việc đặt khóa chính cho Table.

- Nắm qui trình thiết kế bảng, biết nhận diện trường nào có thể đặt khóa chính, nếu không có trường đặt khóa chính chấp nhận để Access tạo trường khóa chính ID. Nắm một vài tính chất của trường (Field Properties): Field size, format, Caption, Require.

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù môn học cần phát triển:

- NLc: Biết được các cấu trúc dữ liệu cơ bản, biết khái niệm hệ cơ sở dữ liệu.

- NLe: Biết cách hợp tác trong công việc; lựa chọn và sử dụng được những kênh phù hợp để trao đổi thông tin, thảo luận, hợp tác và mở mang tri thức; giao tiếp, hoà nhập được một cách an toàn trong môi trường số, biết tránh các tác động xấu thông qua một số biện pháp phòng tránh cơ bản.

 

docx 4 trang Trịnh Thu Huyền 03/06/2022 3680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 12 - Bài: Cấu trúc bảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THPT ..
Tổ: ..
Họ và tên giáo viên
TÊN BÀI DẠY: CẤU TRÚC BẢNG
Môn học: Tin Học; lớp: 12
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Biết các thành phần tạo nên Table, các kiểu dữ liệu trong Access, khái niệm về khóa chính , sự cần thiết của việc đặt khóa chính cho Table.
- Nắm qui trình thiết kế bảng, biết nhận diện trường nào có thể đặt khóa chính, nếu không có trường đặt khóa chính chấp nhận để Access tạo trường khóa chính ID. Nắm một vài tính chất của trường (Field Properties): Field size, format, Caption, Require.
2. Năng lực: 
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học.
Năng lực giao tiếp và hợp tác.
Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù môn học cần phát triển:
NLc: Biết được các cấu trúc dữ liệu cơ bản, biết khái niệm hệ cơ sở dữ liệu.
NLe: Biết cách hợp tác trong công việc; lựa chọn và sử dụng được những kênh phù hợp để trao đổi thông tin, thảo luận, hợp tác và mở mang tri thức; giao tiếp, hoà nhập được một cách an toàn trong môi trường số, biết tránh các tác động xấu thông qua một số biện pháp phòng tránh cơ bản.
3. Phẩm chất: 
	Rèn luyện tính cẩn thận, thao tác dứt khoát, thích ứng dụng soạn thảo văn bản hỗ trợ cho việc học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
SGK, máy tính, tivi, hình ảnh.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
- Mục tiêu: Hiểu nhu cầu của việc tạo cấu trúc bảng;
- Phương pháp/Kĩ thuật: nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động:Thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: tivi, bảng, sách giáo khoa.
- Sản phẩm: học sinh hiểu được cách tạo các trường, kiểu dữ liệu và các thuộc tính. Nội dung cần xác định khi tạo cấu trúc bảng.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: 
- Biết các thành phần tạo nên Table, các kiểu dữ liệu trong Access, khái niệm về khóa chính , sự cần thiết của việc đặt khóa chính cho Table.
- Nắm qui trình thiết kế bảng, biết nhận diện trường nào có thể đặt khóa chính, nếu không có trường đặt khóa chính chấp nhận để Access tạo trường khóa chính ID. Nắm một vài tính chất của trường (Field Properties): Field size, format, Caption, Require.
Nội dung:
Phương tiện dạy học: 
+ Máy vi tính và tivi dùng để minh họa trực quan.
Phương pháp dạy học: Trực quan, hoạt động nhóm.
Sản phẩm
Nội dung
Tổ chức thực hiện
* Dữ liệu trong Access được lưu trữ dưới dạng các bảng, gồm các cột và hàng.
* Bảng là thành phần cơ sở dữ liệu tạo nên CSDL, các bảng chứa toàn bộ dữ liệu mà người dùng cần để khai thác.
a) Trường:
Là một cột của bảng thể hiện một thuộc tính của chủ thể cần quản lí
b) Bản ghi:
Là một hàng của bảng gồm dữ liệu về các thuộc tính của chủ thể được quản lí.
c) Kiểu dữ liệu
Là kiểu của dữ liệu lưu trong một trường, mỗi trường có một kiểu dữ liệu.
Bảng kiểu dữ liệu thường dùng trong Access:
Kiểu
Mô tả
Kích thước lưu trữ
Text
Kiểu văn bản gồm các kí tự
0-255
Nember
Kiểu số
1,2,4,8 byte
Date
Kiểu ngày
8 byte
Currency
Kiểu tiền tệ
8 byte
Autonemb
r
Kiểu số đếm
4,16 byte
Yes/no
Kiểu logic
1 bit
Meno
Kiểu văn bản
0-65536 kí tự
* Muốn có bảng dữ liệu, ta cần khai báo cấu trúc của bảng, sau đó nhập dữ liệu vào bảng.
a) Tạo cấu trúc bảng
+ c1: nháy đúp vào Create new in design view.
+ c2: nháy vào biểu tượng 
Rồi nháy đúp vào Design view.
* Cấu trúc của bảng được thể hiện bởi các trường, mỗi trường có tên trường, kiểu dữ liệu, mô tả trường và các tính chất của trường.
định nghĩa trường
Các tính chất của trường
* để tạo một trường, ta thực hiện:
1. Gõ tên trường vào cột Fiel Name
2. Chọn kiểu dữ liệu trong cột Date Type
3. Mô tả nội dung trường trong cột Descripition
4. Lựa chọn tính chất của trường trong Fiel Properties.
* Chỉ định khoá chính
+ Trong bảng không có hai hàng dữ liệu giống hệt nhau.
+ Để chỉ định khoá chính:
- Chọn trường làm khoá chính
- Nháy nút: hoặc vào Edit àPrimary Key.
* Lưu cấu trúc bảng.
1. Chọn lệnh File àSave ()
2. Gõ tên vào ô Table Name trong hộp Save as.
3. Nháy ok.
b) Thay đổi cấu trúc bảng
* Thay đổi thứ tự các trường
1. Chọn trường muốn thay đổi, nhấn chuột và giữ.
2. Di chuyển chuột
3. Thả chuột khi đã di chuyển đến vị trí mong muốn.
* Thêm trường
1. Chọn Insert à Rows
2. Gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu, mô tả và xác định các tính chất của trường.
* Xoá trường
1. chọn trường cần xoá
2. chọn Edit à Delete Rows. ()
* Thay đổi khoá chính
1. Chọn trường muốn chỉ định khoá chính
2. Chọn Edità Primary key
c) Xoá và thay đổi tên bảng
* Xoá bảng
1. Chọn tên bảng
2. Chọn Edit à Delete
3. Chọn lệnh đồng ý xoá
* Đổi tên bảng
1. Chọn bảng
2. Chọn lệnh Edit à Rename
3. Gõ tên mới cho bảng
4. Nháy ok.
1. Các khái niệm chính
2) Tạo và sửa cấu trúc bảng
Hoạt động 1: tìm hiểu về Các khái niệm chính
Giới thiệu các khái niệm chính
Hs: Quan sát và ghe giảng.
Gv: Ví dụ
Hs: Theo dõi và ghi lại
Giải thích về tầm quan trọng của kiểu dữ liệu ( liên hệ kiến thức năm lớp 11)
Hs: quan sát và ghi
Hoạt động 2: Tạo và sửa cấu trúc bảng 
Gv: Một số thao tác cơ bản
tạo cấu trúc bảng
Gv: Giới thiệu thao tác
Hs: Ghi lại và theo dõi.
Gv: Giới thiệu Tạo cơ sở dữ liệu cho bảng
Hs: Quan sát và ghi
Gv: Hướng dẫn
Gv: Hướng dẫn và giải thích
Hs: Ghi
Gv nhận diện trường nào có thể đặt khóa chính, nếu không có trường đặt khóa chính chấp nhận để Access tạo trường khóa chính ID. 
Gv: cách lưu bảng
Hs: Ghi nhớ
Gv: cách thay đổi cấu trúc bảng
Hs: Ghi nhớ
Gv: cách thêm trường
Hs: Ghi nhớ
Gv: Hướng dẫn và giải thích
Hs: Theo dõi gv hướng dẫn.
Gv: Giảng giải
Hs: Ghi và quan sát.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: 
	+Biết các thành phần tạo nên Table, các kiểu dữ liệu trong Access, khái niệm về khóa chính , sự cần thiết của việc đặt khóa chính cho Table.
+ Nắm qui trình thiết kế bảng, biết nhận diện trường nào có thể đặt khóa chính, nếu không có trường đặt khóa chính chấp nhận để Access tạo trường khóa chính ID. 
- Phương pháp/kĩ thuật: Vấn đáp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
- Phương tiện dạy học: SGK, Tivi, máy tính.
- Kết quả: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
Nội dung
Tổ chức
Dự kiến sản phẩm của HS
GV: Hệ thống lại kiến
GV: Ôn lại các cách tạo bảng, chọn kiểu dữ liệu, các thao tác cơ bản trên bảng
Theo dõi, lắng nghe và ghi lại
thức đã học
GV: Nhắc lại nhũng nội dung đã học
những yêu cầu của GV
GV: Phân nhóm
GV: Về xem lại những kiến thức đã học và xem tiếp nội dung chủ đề tiếp theo

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_12_bai_cau_truc_bang.docx