Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Tiết 8: Ôn tập - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Qua bài học HS cần:
- Ôn tập những kiến thức về linh kiện điện tử; linh kiện bán dẫn
2. Kĩ năng: - Biết sử dụng đúng: các dụng cụ thực hành đúng kĩ thuật.
- Thành thạo: Thao tác tính toán nhanh
3.Thái độ (giá trị): HS rèn luyện: thói quen tìm hiểu về các linh kiện bán dẫn, học tập nghiêm túc, tích cực. Có ý thức tuân thủ các quy trình và các qui định về an toàn.
4. Định hướng hình thành năng lực: Học sinh hình thành năng lực sáng tạo, thao tác chuẩn xác và phát triển kĩ năng đo các thông số LKĐT
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: GV: Nghiên cứu kỹ nội dung Hệ thống lại kiến thức của chương I
Sử dụng thiết bị, phương tiện: Các linh kiện liên quan
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, nghiên cứu chương I
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh
1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Cách đọc điện trở dựa vào các vòng màu? Đọc các giá trị điện trở sau:
+ Đỏ - đỏ - nâu – ngân nhũ
+ Vàng – lam – đỏ - đỏ
3.Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’)
(1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức đã học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa
(5) Sản phẩm: Ôn lại kiến thức đã học
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’)
(1) Mục tiêu: - Ôn tập những kiến thức về linh kiện điện tử; linh kiện bán dẫn
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại,
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa
(5) Sản phẩm: Tiếp thu kiến thức mới
Tuần 8: (Từ ngày 21/10-26/10/2019) Tiết thứ: 8 ÔN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Qua bài học HS cần: - Ôn tập những kiến thức về linh kiện điện tử; linh kiện bán dẫn 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng đúng: các dụng cụ thực hành đúng kĩ thuật. - Thành thạo: Thao tác tính toán nhanh 3.Thái độ (giá trị): HS rèn luyện: thói quen tìm hiểu về các linh kiện bán dẫn, học tập nghiêm túc, tích cực. Có ý thức tuân thủ các quy trình và các qui định về an toàn. 4. Định hướng hình thành năng lực: Học sinh hình thành năng lực sáng tạo, thao tác chuẩn xác và phát triển kĩ năng đo các thông số LKĐT II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: GV: Nghiên cứu kỹ nội dung Hệ thống lại kiến thức của chương I Sử dụng thiết bị, phương tiện: Các linh kiện liên quan 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, nghiên cứu chương I III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh 1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Cách đọc điện trở dựa vào các vòng màu? Đọc các giá trị điện trở sau: + Đỏ - đỏ - nâu – ngân nhũ + Vàng – lam – đỏ - đỏ 3.Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’) (1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức đã học. (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm: Ôn lại kiến thức đã học Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’) (1) Mục tiêu: - Ôn tập những kiến thức về linh kiện điện tử; linh kiện bán dẫn (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm: Tiếp thu kiến thức mới Hoạt động của Giáo viên – Học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Hệ thống kiến thức thông qua việc trả lời các câu trắc nghiệm. (15’) *GV: Gọi hs đứng lên trả lời kết hợp với sự hướng dẫn để chọn đáp án đúng *HS: 1.Chọn: A 2.Chọn: 3.Chọn: A 4.Chọn: D 5.Chọn: B 6.Chọn: D Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: vàng, xanh lục, cam, kim nhũ. Trị số đúng của điện trở là: A. 45 x 103 + 5% W B. 4 x 5 x 103 + 5%W C. 20 x 103 + 5%W D. 54 x 103 + 5%W Triac có mấy lớp tiếp giáp P - N A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Cuộn cảm chặn được dòng điện cao tần là do Do hiện tượng cảm ứng điện từ Điện áp đặt vào lớn Dòng điện qua cuộn cảm lớn Do tần số dòng điện lớn Khi cần thay thế một điện trở bị cháy có ghi 2K - 2W bằng các điện trở không cùng loại. Hãy chọn phương án đúng sau: Mắc song song 2 điện trở ghi 4K - 1W Dùng 1 điện trở ghi 2K - 1W Mắc song song 2 điện trở ghi 4K - 2W Mắc nối tiếp 2 điện trở ghi 1K - 1W Một tụ hoá có số liệu kỹ thuật 10 mF - 100V trong mạch bị hỏng. Hỏi phải dùng bao tụ có số liệu 10mF-10V để thay thế: A.100 tụ B.10 tụ C.1 tụ D. 1000 tụ Dòng điện có chỉ số là 1A qua 1 điện trở có chỉ số là 10W thi công suất chịu đựng của nó là 10W. Hỏi nếu cho dòng điện có trị số là 2A qua điện trở đó thì công suất chịu đựng của nó là bao nhiêu: A. 10W B.20W C.30W D.40W Hoạt động 2.2: (15’) Ôn tập Các linh kiện điện tử: R, C, L, Đ, Tx, T, Ta, Đa, Quang điện tử, IC I.Điện trở: Cấu tạo: Thường dùng dây điện trở hoặc bột than phủ lên lõi sứ. Các số liệu kỹ thuật: - Trị số của điện trở: (R) là con số chỉ mức độ cản trở dòng điện của điện trở. - Đơn vị , K, M. - Công suất định mức: là công suất tiêu hao trên điện trở( mà nó có thể chịu được trong thời gian dài không bị cháy đứt). Đơn vị W. Công dụng của điện trở: - Điều chỉnh dòng điện trong mạch. - Phân chia điện áp. Tương tự cho tụ điện, cuộn cảm và các LKBD Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (1’) 1) Mục tiêu: Ôn tập để củng cố kiến thức (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập (5) Sản phẩm: Học sinh khắc sâu kiến thức Gọi 2 em học sinh lên bảng xác định cực của các LKBD Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (2’) GV có thể giải thích thêm và đặt câu hỏi mở rộng cho HS thảo luận - Vận dụng kiến thức để thực hiện tốt bài thực hành - Thái độ tuân thủ theo các quy định an toàn điện. Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Chuẩn bị bài, ôn tập để kiểm tra một tiết. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày 20 tháng 10 năm 2019 Ký duyệt tuần 8 Diệp Anh Tuấn Nguyeãn Vaên Linh
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_12_tiet_8_on_tap_nam_hoc_2019_2020_ngu.doc