Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Tiết 3: Thực hành điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Tiết 3: Thực hành điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Qua bài học HS cần:

Nhận biết về hình dạng các thông số của các linh kiện điện tử như điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

2. Kĩ năng: Đọc, đo các số liệu kỹ thuật của các linh kiện như điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

- Biết sử dụng đúng: Đồng hồ đo điện đa năng và bảng quy ước màu sắc điện trở

- Thành thạo: Đọc giá trị điện trở và đo các thông số của R, L, C.

3.Thái độ (giá trị): HS rèn luyện: thói quen tuân thủ các quy trình và các qui định an toàn, học tập nghiêm túc, tích cực.

4. Định hướng hình thành năng lực: Học sinh hình thành năng lực quan sát, sáng tạo, thao tác chuẩn xác và phát triển kĩ năng đọc và đo các giá trị của các linh kiên R, L, C.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên:

Nghiên cứu kỹ nội dung bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan.

Sử dụng thiết bị, phương tiện: Các loại linh kiện điện tử thật gồm cả loại tốt và xấu. Đồng hồ vạn năng một chiếc.

2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan. Xem tranh của các linh kiện, sưu tầm các linh kiện.

III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh

1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp.

2.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Trình bày các loại điện trở? Có bao nhiêu cách ghi giá trị của điện trở?

-Trình bày các số liệu kỹ thuật của tụ điện?

-Trình bày cách đôỉ giá trị của các vòng màu sang giá trị của điện trở ?

3.Tiến trình bài học:

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’)

(1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức đã học.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa

(5) Sản phẩm: Ôn lại bài số 2 và tìm hiểu quy ước về màu để ghi và đọc trị số điện trở

+Ôn lại bài số 2

 +Quy ước về màu để ghi và đọc trị số điện trở

 

doc 4 trang hoaivy21 3530
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Tiết 3: Thực hành điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Quốc Hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: (Từ ngày 16/9-21/9/2019)
Tiết thứ: 3
Thực hành: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Qua bài học HS cần: 
Nhận biết về hình dạng các thông số của các linh kiện điện tử như điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
2. Kĩ năng: Đọc, đo các số liệu kỹ thuật của các linh kiện như điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
- Biết sử dụng đúng: Đồng hồ đo điện đa năng và bảng quy ước màu sắc điện trở
- Thành thạo: Đọc giá trị điện trở và đo các thông số của R, L, C.
3.Thái độ (giá trị): HS rèn luyện: thói quen tuân thủ các quy trình và các qui định an toàn, học tập nghiêm túc, tích cực. 
4. Định hướng hình thành năng lực: Học sinh hình thành năng lực quan sát, sáng tạo, thao tác chuẩn xác và phát triển kĩ năng đọc và đo các giá trị của các linh kiên R, L, C.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu kỹ nội dung bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan. 
Sử dụng thiết bị, phương tiện: Các loại linh kiện điện tử thật gồm cả loại tốt và xấu. Đồng hồ vạn năng một chiếc.
2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan. Xem tranh của các linh kiện, sưu tầm các linh kiện.
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh
1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Trình bày các loại điện trở? Có bao nhiêu cách ghi giá trị của điện trở?
-Trình bày các số liệu kỹ thuật của tụ điện?
-Trình bày cách đôỉ giá trị của các vòng màu sang giá trị của điện trở ?
3.Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’)
(1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức đã học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm 
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa
(5) Sản phẩm: Ôn lại bài số 2 và tìm hiểu quy ước về màu để ghi và đọc trị số điện trở
+Ôn lại bài số 2
 	+Quy ước về màu để ghi và đọc trị số điện trở
Các vòng màu sơn trên điện trở tương ứng các chữ số sau:
Đen
Nâu
Đỏ
Cam
Vàng
Xanh lục
Xanh Lam
Tím
Xám
Trắng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Cách đọc: Điện trở thường có 4 vạch màu. 
Giá trị điện trở R= AB.10C D %
Màu thứ 4 chỉ màu sai số của điện trở.
	 A B C D	
Màu sai số
Màu sắc
Không ghi màu
Ngân nhũ
Kim nhũ
Nâu
Đỏ
Xanh lục
Sai số
20%
10%
5%
1%
2%
0.5%
Ví dụ một điện trở có màu thứ nhất A= Xanh lục; B = Cam; C = Đỏ; D = Kim nhũ
 	Giá trị điện trở là R= 53.102 5% = 5,3 K
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’)
(1) Mục tiêu: Nhận biết về hình dạng các thông số của các linh kiện điện tử như điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
 (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa
(5) Sản phẩm: Tiếp thu kiến thức mới
Hoạt động của Giáo viên – Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2.1: Trình tự các bước thực hành.(15’)
*GV: Chia HS thành các nhóm nhỏ phù hợp với số lượng dụng cụ thực hành.
GV cho HS quan sát các linh kiện cụ thể sau đó yêu cầu HS chọn ra:
Nhóm các loại điện trở rồi sau đó xếp chúng theo từng loại.
Nhóm các loại tụ điện rồi sau đó xếp chúng theo từng loại.
Nhóm các loại cuộn cảm rồi sau đó xếp chúng theo từng loại.
HS chọn ra 5 điện trở màu rồi quan sát kỹ và đọc trị số của nó. Kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng kết quả đo được điền vào bảng 01.
HS chọn ra 3 cuộn cảm khác loại rồi quan sát kỹ và xác định trị số của nó, kết quả đo được điền vào bảng 01.
Chọn các tụ điện sao cho phù hợp để ghi vào bảng cho sẵn.
*HS: Tự ý thức để chia nhóm
Quan sát để thực hiện các nhiệm vụ mà giáo viên giao
Chọn và quan sát rồi đọc giá trị ghi vào bảng
 Chọn và quan sát rồi đọc giá trị ghi vào bảng 
+ Bước 1: Quan sát nhận biết các linh kiện.
+ Bước 2: Chọn ra 5 linh kiện đọc trị số đo bằng đồng hồ vặn năng và điền vào bảng 01.
+ Bước 3: Chọn ra 3 cuộn cảm khác loại điền vào bảng 02.
+ Bước 4: Chọn ra 1 tụ điện có cực tính và 1 tụ điện không có cực tính và ghi các số liệu vào bảng 03
Hoạt động 2.2: Tự đánh giá kết quả bài thực hành.(15’)
*GV: Giáo viên đánh giá kết quả của bài thực hành và cho điểm.
*HS: Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá kết quả thực hành.
 GDTH: Thực hiện biện pháp giảm chất thải rắn (Kim loại, thủy tinh, nhựa...) ra môi trường xung quanh.
Đặt câu hỏi: Có nên thải những chất rắn như linh kiện hỏng, kim loại dư thừa ra môi trường bên ngoài không? Vì sao?
+ Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá kết quả thực hành.
+ Giáo viên đánh giá kết quả của bài thực hành và cho điểm.
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (1’)
1) Mục tiêu: : Ôn tập nội dung đã học để khắc sâu kiến thức
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập 
(5) Sản phẩm: Học sinh khắc sâu kiến thức
Gọi 2 em học sinh lên bảng đọc và ghi giá trị của điện trở màu 
Các loại mẫu báo cáo thực hành
CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN CUỘN CẢM
Họ và tên:
Lớp:
Bảng 1. Tìm hiểu về điện trở.
STT
Vạch màu trên thân điện trở
Trị s
 đọc
Trị số đo
Nhận xét
1
2
3
4
5
Bảng 2. Tìm hiểu về cuộn cảm.
STT
Loại cuộn cảm
Ký hiệu và vật liệu lõi
Nhận xét
1
2
Bảng 3. Tìm hiểu về tụ điện.
STT
Loại tụ điện
Số liệu kỹ thuật ghi trên tụ
Nhận xét
1
Tụ không có cực
tính
2
Tụ có cực tính
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (2’) Qua nội dung bài học các em phải trả lời được và khắc sâu các nội dung sau:
GV tổng kết đánh giá bài thực hành nhấn mạnh trọng tâm của bài.
- Vận dụng kiến thức để thực hiện bài thực hành đúng.
- Thái độ tuân thủ theo các bước thực hành.
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Xem trước nội dung bài 4 - SGK 
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày 16 tháng 9 năm 2018
Ký duyệt tuần 3
Diệp Anh Tuấn
Nguyeãn Vaên Linh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_12_tiet_3_thuc_hanh_dien_tro_tu_dien_c.doc