Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Bài 2: Điện trở. Tụ điện. Cuộn cảm - Năm học 2020-2021 - Phạm Bà Thành

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Bài 2: Điện trở. Tụ điện. Cuộn cảm - Năm học 2020-2021 - Phạm Bà Thành

Tiết 4 – Bài 5: THỰC HÀNH: ĐIÔT – TIRIXTO - TRIAC

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Nhận biết, phân loại, các linh kiện điốt, tirxto, triac

2.Kỷ năng: dùng đồng hồ đa năng để kiểm tra, và xác định các cực của linh kiện

3.Thái độ: Nghiêm túc hoạt động tích cực, gây hứng thú hs hoạt động học tập.

II.CHUẨN BỊ:

GV:Dụng cụ dạy “ đồng hồ vạn năng, D,Tac,Tixto” , kiến thức bài 4, giao nhiệm vụ hs

HS: Ôn kiến thức cũ, xem bài mới, soạn bài, chuẩn bị dụng cụ thực hành.

III.TIẾN TRÌNH:

 

doc 23 trang hoaivy21 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Bài 2: Điện trở. Tụ điện. Cuộn cảm - Năm học 2020-2021 - Phạm Bà Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/09/2020 	 
Ngày dạy:11/09/2020
Tiết 1 – Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘNG CẢM
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:H/s nắm được công dụng, cấu tạo, phân loại và kí hiệu, số liệu kỉ thuật của linh kiện điện trở, tụ, cuộng cảm
2.Kỷ năng: Nhận biết, phân loại, đọc trị số số liệu kỉ thuật của linh kiện R,C và L
3.Thái độ: Nghiêm túc hoạt động tích cực, gây hứng thú hs hoạt động học tập
II.CHUẨN BỊ:
1.GV:Dụng cụ, linh kiện, hình ảnh, kiến thức bài 2, soạn giáo án, giao nhiệm vụ hs
2.HS: Ôn kiến thức cũ, xem bài mới, soạn bài, dụng cụ học tập
III.TIẾN TRÌNH:
Tg
Nội dung kiến thức
Hoạt động GV – HS 
15’
15’
15’
I. ĐIỆN TRỞ (R)
1.Công dụng – Cấu tạo – Phân loại – kí hiệu
a.Công dụng: Hạn chế,điều khiển dòng điện qua nó. Phân chia điện áp trong mạch.
b.Cấu tạo: ( Hình 2-1) SGK
- Hai đầu dây kim loại, giữa chất có điện trở suất
b.Phân loại: theo: 
- công suất: nhỏ, lớn
- Trị số: cố định, hay biến đổi
- Yếu tố vật lí: ( t0, U, a/s, )
d.Kí hiệu: (hình 2-2)
2.Các số liệu kỉ thuật của R
a.Trị số điện trở: cho biết mức độ cản trở dòng điện của R. Đơn vị là ôm (W)
b.Công suất định mức (Pđm): là công suất tiêu hao trên R mà nó hoạt động tốt. Đơn vị oát (W).
II. TỤ ĐIỆN (C)
1.Công dụng – Cấu tạo – Phân loại – kí hiệu
a.Công dụng: 
-Với dòng 1 chiều: vật cản dòng điện, tích điện
-Với dòng x/c: 
+Hạn chế,điều khiển dòng điện qua nó. Phân chia điện áp trong mạch.
+Kết hợp với cuộn cảm tạo mạch cộng hưởng.
b.Cấu tạo: ( Hình 2-3) SGK
- Hai hay nhiều vật dẫn nối nhau, giữa là chất điện môi “ Chất cách điện”.
b.Phân loại: theo chất làm điện môi 
-Ví dụ: tụ giấy,mica,sứ,tụ hoá, vv.
d.Kí hiệu: (hình 2-4)
2.Các số liệu kỉ thuật của C
a.Trị số điện dung: cho biết khả năng tích luỹ năng lượng điện trường của tụ khi có điện áp đặt lên hai đầu tụ. Đơn vị là fara (F)
b.Điện áp định mức (Uđm): làtrị số điện áp lớn nhất cho phép tụ hoạt động tốt, đảm bảo an toàn, đơn vị vôn (V).
c.Dung kháng ( Xc): là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng của tụ. Được xác dịnh bởi công thức sau:
-Trong đó: Xc dung kháng, đơn vị ôm (W), f tần số dòng điện, đơn vị (Hz), C điện dung tụ, đơn vị (F).
III. CUỘN CẢM (L)
1.Công dụng – Cấu tạo – Phân loại – kí hiệu
a.Công dụng: 
-Với dòng 1 chiều: là vật dẫn dòng điện
-Với dòng x/c: 
+Hạn chế,điều khiển dòng điện qua nó. Phân chia điện áp trong mạch.
+Kết hợp với tụ điện tạo mạch cộng hưởng.
b.Cấu tạo: ( Hình 2-6) SGK
- Vật dẫn kim loại dạng ống dây có n vòng, có hoặc không có lõi từ.
b.Phân loại: theo cấu tạo và phạm vi sử dụng
-Ví dụ: cuộn cảm cao tần, trung tần, âm tần, vv.
d.Kí hiệu: (hình 2-7)
2.Các số liệu kỉ thuật của C
a.Trị số điện cảm: cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có điện áp đặt lên hai đầu L. Đơn vị là Henri (H)
b.Hệ số phẩm chất (Q): là đặc trưng cho tổn hao năng lượng điện trong cuộn cảm. Xác định bởi tỉ số cảm kháng trên điện trở thuần của cuộn cảm:
c.Cảm kháng ( XL): là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng của cuộn cảm. Được xác dịnh bởi công thức sau:
-Trong đó: “XL cảm kháng, r điện trở cuộn dây”, đơn vị ôm (W), f tần số dòng điện, đơn vị (Hz), L điện cảm cuôn dây, đơn vị (H).
HĐ 1: Bài cũ:
GV: vai trò của điện trở, tụ, cuộn cảm trong mạch điện ?
HS: trả lời -> công dụng của R-L-C.
HĐ 2: Tìm hiểu về điện trở
GV: giới thiệu cấu tạo (hình 2-1), kí hiệu (hình 2-2) SGK. 
HS: nêu phân loại, nhận biết phân loại R.
GV:cho biết vai trò của các trị số, số liệu kỉ thuật của R
HS:ghi nhân, nêu đơn vị các đại lượng trở kháng, công suất.
HĐ 3: Tìm hiểu về tụ điện
GV: giới thiệu cấu tạo (hình 2- 3), kí hiệu (hình 2-4) SGK.
HS: nêu phân loại, nhận biết phân loại tụ.
GV:cho biết vai trò của các trị số, số liệu kỉ thuật của tụ
HS:ghi nhân, nêu đơn vị các đại điện cảm, điện áp, dung kháng của tụ.
HĐ 4: Tìm hiểu về cuộn cảm
GV: giới thiệu cấu tạo (hình 2-6), kí hiệu (hình 2-7) SGK.
HS: nêu phân loại, nhận biết phân loại L.
GV:cho biết vai trò của các trị số, số liệu kỉ thuật của cuộn cảm
HS:ghi nhân, nêu đơn vị các đại lượng điện cảm, cảm kháng của cuộn.
HĐ 5: Cũng cố - Giao nhiệm vụ:
-Củng cố: GV: * Nhấn mạnh về phân loại, kí hiệu các linh kiện R-C-L
* cho hs trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK ?
-Nhiệm vụ: - hs học bài củ, xem bài mới “bài 3”, soạn bài “Nêu cách đọc trị số điện trở “theo kí hiệu vạch màu”, cách kiểm tra chất lượng và trạng thái hoạt động của R và tụ ?
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
 . . . . 
Ngày soạn: 13/09/2020 	 
Ngày dạy: 18/09/2020 
Tiết 2 – Bài 3: THỰC HÀNH: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘNG CẢM
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nhận biết, phân loại, đọc tr, số liệu kỉ thuật của linh kiện điện trở, tụ, cuộng cảm
2.Kỷ năng: Đọc trị số, số liệu kỉ thuật và dùng đồng hồ để kiểm tra linh kiện R,C và L
3.Thái độ: Nghiêm túc hoạt động tích cực, gây hứng thú hs hoạt động học tập.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Dụng cụ dạy “ đồng hồ vạn năng, linh kiện R,C,L”, kiến thức bài 2, giao nhiệm vụ hs
HS: Ôn kiến thức cũ, xem bài mới, soạn bài, chuẩn bị dụng cụ học tập
III.TIẾN TRÌNH:
Tg
Nội dung kiến thức
Hoạt động GV-HS
5’
20,
20’
I. CHUẨN BỊ
1.Dụng cụ: đồng hồ vạn năng (1chiếc), linh kiện: (10R,10C,4L các loại).
2.Kiến thức bài hai, quy ước đọc trị số, số liệu kỉ thuật “bài 2-3 SGK”.
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH
-Bước 1: Quan sát, phân loại các linh kiện R, L và C
-Bước 2: Đọc trị số, số liệu kỉ thuật theo kí hiệu quy ước trên điện trở, cuộn cảm và tụ.
-Bước 3: Xác định trạng thái hoạt động và kiểm tra chất lượng linh kiện R,L & C bằng đồng hồ vạn năng.
-Bước 4: Tổng kết, đánh giá kết quả bài thực hành.
* Quy ước đọc trị số điện trở vạch màu:
III. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ
1.HS tự đánh giá kết quả đo của linh kiện R & C
2.GV giới thiệu, hướng dẫn, theo dõi và đánh giá hoạt động, kết quả bài thực hành của hs.
3. HS: báo cáo bài thực hành theo mẫu bảng 1-2-3 SGK
4.GV đánh giá kết quả thực hành của hs.
HĐ 1: Bài cũ:
GV: Nêu cách phân loại, kí hiệu của các linh kiện R,L và C ?
HS: trả lời -> nhận biết và phân loại các linh kiện R-L-C.
HĐ 2: Chẩn bị dụng cụ, giới thiệu linh kiện và dụng cụ thực hành.
GV: giới thiệu linh kiện, dụng cụ đồng hồ đo 
HS: quan sát, nhận biết và phân loại linh kiện.
HĐ 3: Tổ chức thực hành
GV: hướng dẫn hs đọc trị số điện trở vạch màu theo quy ước (hình 3-1), và đọc số liệu kỉ thuật trên tụ
HS: đọc và ghi kết quả
GV:hướng dẫn sử dụng đồng hồ vạn năng để xác định trị số R và kiểm tra tình trãng hoạt động của R,L & C.
HS:áp dụng thục hành.
HĐ 4: Tổng kết
GV: hướng dẫn hs báo cáo theo mẫu (bảng 1-2-3) SGK.
HS: lập bảng báo cáo
GV:nhận xét và đánh giá tổng kết kết quả bài thực hành.
HS:ghi nhân rút bài học kinh nghiệm
HĐ 5: Cũng cố - Giao nhiệm vụ:
-Củng cố: Gv cho hs trả lời một số câu hỏi kiểm tra kỉ năng thực hành?
-Nhiệm vụ: - hs học bài củ, xem bài mới “bài 4”, soạn bài “Nêu cấu tạo, kí hiệu và phân loại, công dụng của D,T, IC ?
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
 . . 
 . . 
 . . 
Ngày soạn: 20/9/2020	 
Ngày dạy: 25/9/2020
Tiết 3 – Bài 4: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: H/s nắm được công dụng, cấu tạo, phân loại và kí hiệu, số liệu kỉ thuật của linh kiện bán dẫn.
2. Kỷ năng: Nhận biết, phân loại, đọc trị số số liệu kỉ thuật của linh kiện bán dẫn và IC
3. Thái độ: Nghiêm túc hoạt động tích cực, gây hứng thú hs hoạt động học tập
II.CHUẨN BỊ:
- GV:Dụng cụ dạy, kiến thức bài 4, giao nhiệm vụ hs
- HS: Ôn kiến thức cũ, xem bài mới, soạn bài, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH:
T.gian
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức
5’
7’
7’
7’
7’
7’
3’
2’
HĐ 1: Bài củ
GV: Nêu cấu tạo và kí hiệu các linh kiện R-C-L ?
HS: trả lời !
HĐ 2: Tìm hiểu về linh kiện Điốt
GV: - Giới thiệu cấu tạo, phân loại, kí hiệu và công dụng của linh kiện
HS: ghi nhân từ đó phân biệt và nhận biết linh kiện.
* Hình 4-1 Cấu tạo, kí hiệu của Điốt
HĐ 3: Tìm hiểu về linh kiện Trazito
GV: - Giới thiệu cấu tạo, phân loại, kí hiệu và công dụng của linh kiện
HS: ghi nhân từ đó phân biệt và nhận biết linh kiện.
* Cấu tạo của linh kiện Tranzito 
HĐ 4: Tìm hiểu về linh kiện Điốt SCR
GV: - Giới thiệu cấu tạo, kí hiệu và công dụng của linh kiện 
HS: ghi nhân từ đó phân biệt và nhận biết linh kiện.
*Cấu tạo- kí hiệu của Điốt SCR
HĐ 5: Tìm hiểu về Triac và Điac
GV: - Giới thiệu cấu tạo, phân loại, kí hiệu và công dụng của linh kiện
HS: ghi nhân từ đó phân biệt và nhận biết linh kiện.
* Kí hiệu của Triac-Điac (Hình 46-)
HĐ 6: Tìm hiểu về quang điện tử (LET)
GV: - Giới thiệu cấu tạo, phân loại, kí hiệu và công dụng của linh kiện
HS: ghi nhân từ đó phân biệt và nhận biết linh kiện.
HĐ 7: Tìm hiểu về vi mạch tổng hợp IC
GV: - Giới thiệu cấu tạo, công dụng của linh kiện
HS: ghi nhân từ đó phân biệt và nhận biết linh kiện.
* Cấu tạo của IC “Vi mạch tổ hợp”
HĐ 8: Cũng cố - Nhiệm vụ
GV: - Giao nhiệm vụ cho học sinh
HS: - Xem bài 5, soạn bài: Cho biết cách xác định các cực của D, T, TA ?
I. ĐI ỐT BÁN DẪN
1. Cấu tạo: ( Hình 4-1- a,b)
- Gồm: hai lớp tiếp xúc bán dẫn loại n và loại p với nhau, hai đầu được nối với dây kim loại để làm tiếp điểm tiếp xúc với hai cực được gọi là cực Anốt (A), cực Catốt (K). 
2. Phân loại – kí hiệu: ( hình 4-1- c,d)
- Điốt chỉnh lưu (H 4-1-c)
- Điốt ổn áp “ Điốt Zêne” (H 4-1-d)
3. Công dụng:
- Chỉnh lưu dòng điện xay chiều, ổn áp.
II. TRANZITO 
Cấu tạo: ( HÌnh 4-2, 4-3 a,c)
- Gồm 3 bán dẫn loại n và p xen kẽ tiếp dáp nhau, gắn 3 tiếp điểm tiếp xúc ứng với 3 cực gọi là cực colectơ (C), cực bazơ (B), cực emitơ (E).
2. Phân loại – kí hiệu: (Hình 4-3b,d)
- Loại: p-n-p ( hình b)
- Loại: n-p-n ( hình d)
Công dụng:
- Điều khiển dòng điện, khếch đại dòng điện qua nó.
III. TIRXTO ( ĐI ỐT CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN –SCR )
1. Cấu tạo – Kí hiệu – Công dụng:
a. Cấu tạo: ( Hình 4-5)
- Gồm hai cặp tiếp nối p-n liên kết nhau, có ba tiếp điểm làm ba cực Anốt (A), Katốt (K), và Cực điều khiển (G).
b. Kí hiệu: (Hình 4-4)
c. Công dụng:
- Dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển.
2. Nuyên lí làm việc – số liệu kỉ thuật:
a. Nguyên lí làm việc:
- Khi UGK = 0, thì không cho dòng qua 
- Khi UGK > 0, thì cho dòng qua nó theo chiều A->K
b. Số liệu kỉ thuật:
- Khi sử dụng chú ý các thông số: IAK, UAK, UGK, IGK.
IV. TRIAC VÀ ĐIAC
1. Cấu tạo – Kí hiệu – Công dụng:
a. Cấu tạo: (Hình 4-7)
 - Gồm bốn cặp tiếp nối p-n liên kết nhau, có ba tiếp điểm làm ba cực Anốt 1 (A1), Anốt 2 (A2), và Cực điều khiển (G).
b. Kí hiệu: (Hình 4-6 b,c)
c. Công dụng:
- Điều khiển dòng điện, chỉnh lưu dòng điện có điều chỉnh.
2. Nuyên lí làm việc – số liệu kỉ thuật:
a. Nguyên lí làm việc:
- Khi UGK = 0, thì không cho dòng qua 
- Khi UGK > 0, cho dòng qua nó chiều A1->A2
- Khi UGK A1
b. Số liệu kỉ thuật:
- Khi sử dụng chú ý các thông số: IA1A2, UA1A2, UGK, IGK.
V. QUANG ĐIỆN TỬ
1. Cấu tạo – kí hiệu:
- Gồm hai bán dẫn p và n có tính chất phát quang, hay điều khiễn quang.
2. Công dụng:
- Đèn báo tín hiệu dạng ánh sáng, điểu khiển dòng điện bằng ánh sáng.
VI. VI MẠCH TỔ HỢP (IC)
1. Cấu tạo : (Hình 4-8)
- Gồm tổ hợp các linh kiện điện tử như R,C,D,T,TA,ĐA, liên kết nhau thành một mạch điện nhỏ được đúc thành một khối rắn, có nhiều đầu ra và vào.
2. Công dụng:
-Tuỳ theo nhu cầu sử dụng mà người ta chế tạo những IC có chức năng và công dụng riêng. VD: IC khiếch đại, IC ổn áp, IC chỉnh lưu, IC số, IC analog, 
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
 . . . . . . 
Ngày soạn: 27/9/2020	 
Ngày dạy: 2/10/2020
Tiết 4 – Bài 5: THỰC HÀNH: ĐIÔT – TIRIXTO - TRIAC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nhận biết, phân loại, các linh kiện điốt, tirxto, triac
2.Kỷ năng: dùng đồng hồ đa năng để kiểm tra, và xác định các cực của linh kiện
3.Thái độ: Nghiêm túc hoạt động tích cực, gây hứng thú hs hoạt động học tập.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Dụng cụ dạy “ đồng hồ vạn năng, D,Tac,Tixto” , kiến thức bài 4, giao nhiệm vụ hs
HS: Ôn kiến thức cũ, xem bài mới, soạn bài, chuẩn bị dụng cụ thực hành.
III.TIẾN TRÌNH:
Tg
Hoạt động GV-HS 
Nội dung kiến thức
5’
3’
20’
15’
2’
HĐ 1: Bài cũ:
GV: Công dụng, kí hiệu của D,T, ? 
HS: Trả lời
HĐ 2: Chuẩn bị
GV: Giáo viên chuẩn bị dụng cụ thực hành, hướng dẫn hs thực hành.
HS: ghi nhớ nội dung, đọc kiến thức bài 4, nội dung thực hành bài 5.
HĐ 3: Nội dung thực hành
GV: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh hoạt động theo nhóm, tổ, hướng dẫn, theo dõi.
HS: tiến hành thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
HĐ 4: Báo cáo – Tổng kết
GV: Hướng dẫn, đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
HS: Báo cáo theo mẫu SGK và tự đánh giá.
Mẫu báo cáo thực hành
Điốt – Tirixto – Triac
Họ và tên : .
Lớp: Tổ: ... .
 1. Tìm hiểu và kiểm tra điốt:
HĐ 5: Nhiệm vụ:
GV: Giao nhiệm vụ hs chuẩn bị bài mới.
HS: Xem nội dung bài 6, ôn kiến thức bài 4
I. CHUẨN BỊ
1.Dụng cụ: đồng hồ (1c), điốt (6c), trixto-triac (6c)
2. Kiến thức liên quan
- ôn lại bài 4, ôn lại cách sử dụng đồng hồ vặn năng.
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH
Bước 1: Quan sát, nhận biết các loại linh kiện.
Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo, chỉ dẫn sử dụng.
Bước 3: Đo điện trở thuận và điện trở ngược của linh kiện
a). Đo Điốt:
b). Đo Tixito:
c). Đo Triac:
III. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 
Học sinh hoàn thành báo cáo theo mẫu “trang 31-32 bảng mẫu 1-2-3”, thảo luận và tự đánh giá.
Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào quá trình làm việc và kết quả bài báo cáo của hs
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
 . . . . . . 
Ngày soạn: 4/10/2020	 
Ngày dạy: 5/10/2020
Tiết 5 – Bài 6: THỰC HÀNH: TRANZITO
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nhận biết, phân loại về các cực của Tranzito (p-n-p và n-p-n)
2.Kỷ năng: dùng đồng hồ đa năng để kiểm tra, và xác định các cực của linh kiện
3.Thái độ: Nghiêm túc hoạt động tích cực, gây hứng thú hs hoạt động học tập.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Dụng cụ dạy “ đồng hồ vạn năng, 2 Tranzito n-p-n và p-n-p” , kiến thức bài 4, giao nhiệm vụ hs
HS: Ôn kiến thức cũ, xem bài mới, soạn bài, chuẩn bị dụng cụ thực hành.
III.TIẾN TRÌNH:
Tg
Hoạt động GV-HS 
Nội dung kiến thức
5’
3’
20’
15’
2’
HĐ 1: Bài cũ:
GV: Công dụng, kí hiệu của Tranzito ? 
HS: Trả lời
HĐ 2: Chuẩn bị
GV: Giáo viên chuẩn bị dụng cụ thực hành, hướng dẫn hs thực hành.
HS: ghi nhớ nội dung, đọc kiến thức bài 4, nội dung thực hành bài 5.
HĐ 3: Nội dung thực hành
GV: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh hoạt động theo nhóm, tổ, hướng dẫn, theo dõi.
HS: tiến hành thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
HĐ 4: Báo cáo – Tổng kết
GV: Hướng dẫn, đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
HS: Báo cáo theo mẫu SGK và tự đánh giá.
HĐ 5: Nhiệm vụ:
GV: Giao nhiệm vụ hs chuẩn bị bài mới.
HS: Xem nội dung bài 6, ôn kiến thức bài 4
I. CHUẨN BỊ
1.Dụng cụ: đồng hồ (1c), Tranzito 2 loại n-p-n,p-n-p.
2. Kiến thức liên quan
- ôn lại bài 4, ôn lại cách sử dụng đồng hồ vặn năng.
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH
1.Bước 1: Quan sát, nhận biết và phân loại T.
2.Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo, chỉ dẫn sử dụng.
3.Bước 3: Xác định loại và chất lượng tranzito bằng Cách dùng đồng hồ đo như sau:
a). Loại Trazito p-n-p:
b). Loại trazito n-p-n: 
III. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 
1.Học sinh hoàn thành báo cáo theo mẫu “trang 35 SGK, hs thảo luận và tự đánh giá.
2.Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào quá trình làm việc và kết quả bài báo cáo của hs
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
 . . . . . . 
Ngày soạn: 11/10/2020	
 Ngày dạy: 12/10/2020
Tiết 6 – Bài 7: KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ 
MẠCH CHỈNH LƯU – NGUỒN MỘT CHIỀU
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: H/s nắm được khái niệm, phân loại về mạch điện tử, biết được vai trò của các linh kiện điện tử trong mạch chỉnh lưu, mạch nguồn một chiều.
2. Kỷ năng: Nhận biết, phân loại mạch điện tử, đọc sơ đồ mạch.
3. Thái độ: Nghiêm túc hoạt động học tập tích cực, gây hứng thú hs học tập.
II.CHUẨN BỊ:
- GV:Dụng cụ dạy, kiến thức bài 7, giao nhiệm vụ hs
- HS: Ôn kiến thức cũ, xem bài mới, soạn bài, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH:
Tg
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức
5’
15’
15’
7’
3’
HĐ 1: Bài cũ
GV: Nêu công dụng của R,C, và D ? 
HS: Trả lời !
HĐ 2: Khái niệm, phân loại mạch điện tử
GV: cho một số ví dụ về các mạch điện tử thường gặp: mạch phát thu sóng rađio, mạch tạo xung nhịp đồng hồ điện tử, mạch chỉnh lưu dòng x/c thành một chiều.
HS: Nêu khái niệm và phân loại mạch điện tử!
HĐ 3: Mạch chỉnh lưu 
GV: Giới thiệu sơ đồ các mạch chỉnh lưu 
* Sơ đồ mạch chỉnh lưu một nữa chu kì
* Sơ đồ mạch chỉnh lưu hai nữa chu kì dùng 2 Điốt
* Sơ đồ mạch chỉnh lưu hai nữa chu kì dùng 4 Điốt
HS: Nêu đặc điểm và vai trò của các linh kiện trong mạch.
HĐ 4: Mạch nguồn một chiều
GV: Giới thiệu sơ đồ khối và mạch nguồn thực tế.
HS: Nêu nhiệm vụ của các khối trong sơ đồ hình 7-6.
HĐ 5: Nhiệm vụ
GV: Nêu đặc điểm và nguyên lí hoạt động của mạch khếch đại, tạo xung ?
HS: xem bài mới, soạn bài.
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI MẠCH ĐIỆN TỬ
1.Khài niệm: là mạch điện mắc phối hợp các linh kiện điện tử với các bộ phận nguồn, dây dẫn để thực hiện một nhiệm vụ nào đó.
2.Phân loại
* Theo chức năng và nhiệm vụ:
+ Mạch khếch đại
+ Mạch tạo sóng hình sin
+ Mạch tạo xung
+ mạnh chỉnh lưu ngồn một chiều
* Theo phương thức gia công, xử lí tín hiệu
+ Mạch điện tử tương tự
+ Mạch điện tử số
II.MẠCH CHỈNH LƯU VÀ NGUỒN MỘT CHIỀU
1.Mạch chỉnh lưu
a). Mạch chỉnh lưu nữa chu kì
- Sơ đồ mạch hình 7-2
b).Mạch chỉnh lưu hai nữa chu kì 
- Dùng 2 D: hình 7-3
- Dùng 4 D: hình 7- 4
* Vai trò của các linh kiện trong mạch
+ D: chỉnh lưu dòng x/c -> 1 chiều
+ R: Bảo vệ mạch
+ Biến áp: Hiệu chỉnh điện áp ra phù hợp tải tiêu thụ
2.Nguồn một chiều 
a).Sơ đồ khối của mạch: hình 7-6
 1 2 3 4 Rtiêu thụ
 5
-Trong đó: (1) Biến áp nguồn, (2) Mạch chỉnh lưu,(3) Mạch lọc nguồn, (4) Mạch ổn áp, (5) Mạch bảo vệ.
b).Mạch nguồn thực tế: Hình 7-7 trang SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
 . . . . . . 
Ngày soạn: 18/10/2020 	 
Ngày dạy: 19/10/2020
Tiết 7 – Bài 8: MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNG.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được chức năng, sơ đồ mạch, và nguyên lí làm việc của mạch khuếc đại, mạch tạo xung.
2. Kỷ năng: Nhận biết, phân tích mạch điện, đọc sơ đồ mạch.
3. Thái độ: Nghiêm túc hoạt động học tập tích cực, gây hứng thú hs học tập.
II.CHUẨN BỊ:
- GV:Dụng cụ dạy, kiến thức bài 8, giao nhiệm vụ hs
- HS: Ôn kiến thức cũ, xem bài mới, soạn bài, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH:
T.g
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức
5’
15’
20’
5’
HĐ 1: Bài cũ
GV: Nêu khái niệm mạch điện tử, chức năng của mạch chỉnh lưu ? 
HS: Trả lời !
HĐ 2: Mạch khuếch đại
GV: giới thiệu sơ đồ mạch, các ghi chú cổng ra vào.
HS: Nêu khái niệm và nguyên lí làm việc của mạch ? 
HĐ 3: Mạch tạo xung
giới thiệu sơ đồ mạch, các ghi chú cổng ra vào.
HS: Nêu khái niệm và nguyên lí làm việc của mạch “ tín hiệu vào và ra” ? 
GV: Hướng dẫn
* Tín hiệu vào một chiều biên độ điện áp không đổi Ec, tín hiệu ra biến đổi dạng xung có tần số theo chu kì thời gian t, nhưng biên độ điện áp vẫn không đổi bắng Ec.
HĐ 4: Nhiệm vụ
GV: Xem bài mới bài 9. cho biết nguyên tắc chung và các bước thiết kế một mạch điện tử như thế nào ?
HS: xem bài mới, soạn bài.
I. MẠCH KHUẾCH ĐẠI
1.Chức năng của mạch khuếch đại
là mạch điện mắc phối hợp các linh kiện điện tử để khuếch đại tín hiệu điện về mặt điện áp, dòng điện, công suất.
2.Sơ đồ, nguyên lí làm việc của mạch khếch đại
a). Giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán và mạch khuếch đại IC (Hình 8-1, và 8-2).
- Trong đó ±E là điện áp nguồn cung cấp cho IC, UVĐ là cổng vào tín hiệu có đảo pha, UVK là cổng vào tín hiệu không đảo pha, Ura là cổng ra tín hiệu, R1 điện trở tín hiệu vào, Rht điện trở hồi tiết tín hiệu ra -> vào.
b). Nguyên lí làm việc của mạch
- Khi cho tín hiệu vào mạch thì sau khi qua mạch, ở đầu ra cho tín hiệu biến đổi cùng tần số và biên độ được khuếch đại lên Kđ lần.
- Tuỳ thuộc đường vào tín hiệu UVĐ hay UVK mà tín hiệu ra đảo hay không đảo pha.
- Hệ số khuếch đại điện áp: 
II.MẠCH TẠO XUNG
1.Khài niệm: là mạch điện mắc phối hợp các linh kiện điện tử để biến đổi năng lượng dòng một chiều thành năng lượng dao động điện dạng xung số theo yêu cầu.
2.Sơ đồ, nguyên lí làm việc của mạch khếch đại
a). Sơ đồ mạch điện (Hình 8-3) là mạch tạo xung đa hài tự kích dùng Tranzito.
- Trong đó Ec là điện áp vào nguồn một chiều, Ura 1 , Ura 2 là hai cổng ra tín hiệu dạng xung.
b). Nguyên lí làm việc của mạch,Tín hiệu ra (Hình 8-4)
- Khi cho tín hiệu một chiều vào mạch thì sau khi qua mạch, ở đầu ra cho tín hiệu biến đổi dạng xung có tần số và biên độ theo yêu cầu của mạch, tín hiệu Ura1, và Ura2 cùng biên độ và tần số nhưng ngược pha nhau. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
 . . . . . . 
Ngày soạn: 25/10/2020 	 
Ngày dạy: 26/10/2020
Tiết 8 – Bài 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được nguyên tắc, và các bước thiết kế một mạch điện tử, thiết kế mẫu mạch nguồn một chiều đơn giản.
2. Kỷ năng: phân tích, so sánh lựa chọn, đưa ra giải pháp thiết kế mạch điện.
3. Thái độ: Nghiêm túc hoạt động học tập tích cực, gây hứng thú hs học tập.
II.CHUẨN BỊ:
- GV:Dụng cụ dạy, kiến thức bài 9, giao nhiệm vụ hs
- HS: Ôn kiến thức cũ, xem bài mới, soạn bài, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH:
Tg
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức
5’
10’
15’
20’
5’
HĐ 1: Bài cũ:
GV: Nêu chức năng và đặc điểm của mạch khuếch đại, mạch tạo xung.
HS: Trả lời!.
HĐ 2: Nguên tắc chung
GV: Nêu các nguyên tắc chung
HS: Nêu sự cần thiết phải có các nguyên tắc trên ?
HĐ 3: Các bước thiết kế 
GV: Nêu các bước thiết kế mạch điện 
HS: cho biết vai trò của từng bước thiết kế trên.
HĐ 4: Khảo sát ví dụ về thiết kế nguồn một chiều bằng mạch chỉnh lưu
GV: giới thiệu yêu cầu mạch nguồn 1c
HS: Phân tích, đưa ra các phương án, lựa chọn phương án tối ưu, và tiến hành lập các bước thiết kế mạch
GV: nhận xét đưa ra kết luận cuối cùng
HS: tóm tắt nắm nội dung
HĐ 5: Nhiệm vụ
GV: giao nhiệm vụ cho hs
HS: học bài củ, xem bài mới nội dung bài 10, cho biết cách đọc sơ đồ mạch, nhận biết và phân loại các linh kiện có trên mạch nhồn chỉnh lưu ?
I.NGUYÊN TẮC CHUNG
- Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế.
- Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy.
- Thuậnv tiện khi lắp ráp, vận hành và sữa chữa.
- Hoạt động ổn định và chính xác.
- Linh kiện có sẵn trên thị trường.
II.CÁC BƯỚC THIẾT KẾ
1.Thiết kế mạch nguyên lí
- Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế.
- Đưa ra một số phương án để thực hiện.
- Chọn phương án tối ưu hợp lí nhất.
- Tính toán, chọn lựa các linh kiện hợp lí.
2.Thiết kế mạch lắp ráp 
- Bố trí các linh kiện trên bảng mạch một cách hợp lí.
- Vẽ đường dây dẫn điện để nối các linh kiện vớí nhau theo sơ đồ nguyên lí.
- Dây dẫn không chồng chéo, và ngắn nhất.
III.THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN MỘT CHIỀU
Yêu cầu thiết kế: điện áp vào 220V, 50Hz, điện áp ra một chiều 12 V, dòng điện tải 1A.
1.Lựa chọn sơ đồ thiết kế
- Khi thếi kế mạch nguồn 1 chiều, cần chọn sơ đồ chỉnh lưu là quan trọng nhất, ở bài 7 => chọn sơ đồ mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì dùng 4 Điốt.
2.Sơ đồ bộ nguồn
Sơ đồ có dạng hình 9-1 SGK trang 47
3.Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch
a.Biến áp
- P = 15,6W; Uvào = 220V ; f =50Hz ; k =1,3; Ura = 10,4V; độ sút áp 0,72V.
b.Điốt (1N1089)
IĐ = 5A; hệ số dòng 10; Ungược = Ura = 26,5V; hệ số điện áp 1,8; 
c.Tụ điện
U = 14,7V; C = 1000mF; Uđm = 25V
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
 . . . . . . 
Ngày soạn: 1/11/2020 	
Ngày dạy: 2/11/2020
Tiết 9 – Bài 10: THỰC HÀNH MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Tìm hiểu, nhận biết, phân loại các linh kiện, và vẽ sơ đồ mạch dựa trên mạch nguồn có sẵn.
2.Kỷ năng: dùng đồng hồ đa năng để kiểm tra, và xác định điện áp vào, ra của mạch.
3.Thái độ: Nghiêm túc hoạt động tích cực, gây hứng thú hs hoạt động học tập.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Dụng cụ dạy “ đồng hồ vạn năng, mạch nguồn một chiều, kiến thức bài 7, bài 10, giao nhiệm vụ hs
HS: Ôn kiến thức cũ, xem bài mới, soạn bài, chuẩn bị dụng cụ thực hành.
III.TIẾN TRÌNH:
Tg
Hoạt động GV-HS 
Nội dung kiến thức
5’
3’
20’
15’
2’
HĐ 1: Bài cũ:
GV: Vai trò của từng linh kiện trong mạch chỉnh lưu ? 
HS: Trả lời
HĐ 2: Chuẩn bị
GV: Giáo viên chuẩn bị dụng cụ thực hành, hướng dẫn hs thực hành.
HS: ghi nhớ nội dung, đọc kiến thức bài 7, nội dung thực hành bài 9.
HĐ 3: Nội dung thực hành
GV: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh hoạt động theo nhóm, tổ, hướng dẫn, theo dõi.
HS: tiến hành thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
HĐ 4: Báo cáo – Tổng kết
GV: Hướng dẫn, đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
HS: Báo cáo theo mẫu SGK và tự đánh giá.
HĐ 5: Nhiệm vụ:
GV: Giao nhiệm vụ hs chuẩn bị bài mới.
HS: Xem nội dung bài 6, ôn kiến thức bài 4
I. CHUẨN BỊ
1.Dụng cụ: đồng hồ (1c), mạch nguồn lắp sẵn.
2. Kiến thức liên quan
- Ôn lại bài 4, 7 và 9.
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH
-Bước 1: Quan sát, tìm hiểu các linh kiện trên mạch nguồn thực tế.
-Bước 2: Vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch trên.
-Bước 3: Nối nguồn điện vào mạch và tiến hành đo điện áp của mạch Uvào, Ura
III. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 
1.Học sinh hoàn thành báo cáo theo mẫu SGK trang 50, học sinh thảo luận và tự đánh giá.
2.Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào quá trình làm việc và kết quả bài báo cáo của học sinh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
 . . . . . . 
Ngày soạn: 8/11/2020 	 
Ngày dạy: 09/11/2020
Tiết 10 – ÔN TẬP VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ - THIẾT KẾ MẠCH
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Ôn kiến thức bài 7 đến bài 9.
2.Kỷ năng: thao tác thiết kế
3.Thái độ: Nghiêm túc hoạt động tích cực, gây hứng thú hs hoạt động học tập.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Dụng cụ dạy, kiến thức bài 7 đến bài 9, giao nhiệm vụ hs
HS: Ôn kiến thức cũ, xem bài mới, soạn bài, chuẩn bị dụng cụ học tập.
III.TIẾN TRÌNH:
Tg
Hoạt động GV-HS 
Nội dung kiến thức
8’
20’
15’
2’
HĐ 1: Lí thuyết
GV: Nêu các vấn đề trọng tâm ôn tập ? 
HS: soạn, lên trình bài tóm tắt nội dung
HĐ 2: Thực hành
GV: hướng dẫn học sinh thực hành khảo sát mạch chỉnh lưu và mạch tạo xung
HS: ghi nhớ nội dung, đọc kiến thức bài 7, 8 và 9, từ đó ghi nhớ nội dung cần trình bày.
HĐ 4: Báo cáo – Tổng kết
GV: Hướng dẫn, đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
HS: Báo cáo yêu cầu Gv đặt ra và sau đó tự đánh giá kết quả bài làm của mình.
HĐ 5: Nhiệm vụ:
GV: Giao nhiệm vụ hs chuẩn bị bài mới.
HS: Xem nội dung bài 12, ôn kiến thức bài 8, soạn bài: - Để thay đổi tần số mạch tạo xung cần phải làm gì, dựa trên nguyên tắc nào ?.
I. Lí thuyết:
1. Khái niệm, phân loại các mạch điện tử.
2. Cách thiết kế một mạch điện tử.
3.Nêu đặc điểm, và nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch khuếch đại, mạch tạo xung.
II. Thực hành:
1.Khảo sát linh kiện và sơ đồ mạch chỉnh lưu hai nữa chu kì dùng 4 điốt.
2. Khảo sát linh kiện và sơ đồ mạch tạo xung.
III. Tổng kết.
1.Tìm hiểu mạch chỉnh lưu
a. Liệt kê các linh kiện có trong mạch.
b. Vẽ sơ đồ mạch
2.Tìm hiểu mạch tạo xung
a. Liệt kê các linh kiện có trong mạch.
b. Vẽ sơ đồ mạch.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
 . . . . . . 
Ngày soạn: 15/11/2020 	 
Ngày dạy: 16/11/2020
Tiết 11 – Bài 12: THỰC HÀNH ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ MẠCH TẠO XUNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 	- Tìm hiểu, nhận biết, phân loại các linh kiện, dựa trên mạch có sẵn.
	- Tìm hiểu nguyên lí thay đổi tần số xung bằng cách thay đổi điện dung của tụ.
2.Kỷ năng: khảo sát, theo dõi, tháo lắp linh kiện trên mạch.
3.Thái độ: Nghiêm túc hoạt động tích cực, gây hứng thú hs hoạt động học tập.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Dụng cụ thực hành, mạch tạo xung, nguồn một chiều có sẵn, kiến thức bài 8, bài 12, giao nhiệm vụ hs
HS: Ôn kiến thức cũ, xem bài mới, soạn bài, chuẩn bị dụng cụ thực hành.
III.TIẾN TRÌNH:
T.g
Hoạt động GV-HS 
Nội dung kiến thức
5’
3’
20’
15’
2’
HĐ 1: Bài cũ:
GV: Khảo sát từng linh kiện trong mạch tạo xung => vai trò của nó trong mạch ? 
HS: Trả lời
HĐ 2: Chuẩn bị
GV: Giáo viên chuẩn bị dụng cụ thực hành, hướng dẫn hs thực hành.
HS: ghi nhớ nội dung, đọc kiến thức bài 8, nội dung thực hành bài 12.
HĐ 3: Nội dung thực hành
GV: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh hoạt động theo nhóm, tổ, hướng dẫn, theo dõi.
HS: tiến hành thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
HĐ 4: Báo cáo – Tổng kết
GV: Hướng dẫn, đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
HS: Báo cáo theo mẫu SGK và tự đánh giá.
HĐ 5: Nhiệm vụ:
GV: Giao nhiệm vụ hs chuẩn bị bài mới.
HS: Ôn tập chương 1+ 2. Để tiết sau kiểm tra 1 tiết
I. CHUẨN BỊ
1.Dụng cụ: mạch tạo xung đa hài lắp sẵn, 4 tụ, nguồn.
2. Kiến thức liên quan
- Ôn lại bài 8,12.
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH
-Bước 1: Cung cấp nguồn hoạt động. quan sát ánh sáng và đếm số lần sáng của Led trong 30 giây.Ghi kết quả vào bảng mẫu báo cáo thực hành.
-Bước 2: Cắt nguồn, mắc song song thêm hai tụ với hai tụ có sẵn trên sơ đồ. Đóng điện và làm như bước 1 trên.
-Bước 3: Cắt bỏ nguồn điện, bỏ ra một tụ ở một vế của bước 2. Đóng điện và làm như bứoc 1. So sánh kết quả => nhận xét => nguyên lí thay đổi tần số xung của mạch!.
III. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 
1.Học sinh hoàn thành báo cáo theo mẫu SGK trang 50, học sinh thảo luận và tự đánh giá.
2.Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào quá trình làm việc và kết quả bài báo cáo của học sinh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
 . . . . . . 
Ngày soạn: 22/11/2020 	 
Ngày dạy: 23/11/2020
Tiết 12 – KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kiến thức chương 1+2
- Cấu tạo, phân loại, kí hiêu và công dụng của các linh kiện điện tử: R,L,C,D,T,SCD,TA,IC
- Khái niệm, phân loại, đặc điểm các mạch điện tử, nguyên tắc, các bước thiết kế mạch điện tử.
2.Kỷ năng: làm kiểm tra.
3.Thái độ: nghiêm túc, học sinh tập trung làm bài.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giáo án, tài liệu liên quan, ra đề, đề cương, ôn tập, giao nhiệm vụ cho học sinh.
HS: ôn kiến thức cũ đã học, soạn đề cương, ôn tập, làm bài tập, và học bài.
III.TIẾN TRÌNH:
GV: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
HS: Ổn định, chuẩn bị dụng cụ kiểm tra.
GV:Phát đề, theo dõi, giám sát.
HS: Làm bài kiểm tra.
GV: Thu bài kết quả của học sinh và dặn dò, giao nhiệm vụ.
IV. ĐỀ RA VÀ ĐÁP ÁN
Đề:
Câu 1(3đ):
a) Nêu cách đọc trị số của điện trở có vạch màu ? 
b) Hãy đọc trí số của một điện trở màu có thứ tự các vạch như sau: đỏ, tím, nâu, nhũ bạc ?
Câu 2(2đ): Nêu cấu tạo và công dụng của linh kiện TranZito?
Câu 3(2đ): Nêu khái niệm, phân loại về mạch điện tử?
Câu 4(3đ): Nêu nguyên lí chung thiết kế một mạch điện tử 
Đáp án: 
Câu 1: a) cách đọc: (2đ)	
+ vẽ hình : 	(0,5đ)
+ cách xác định thứ tự vạch: đọc thứ tự vạch theo phía ưu tiên kẻ vạch dày đến thưa theo thứ tự
 (1),(2),(3),(4) theo hình vẽ trên 	(0,5đ)
	- Đọc trị số như sau: 	(0,5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_12_bai_2_dien_tro_tu_dien_cuon_cam_nam.doc