Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Linh kiện bán dẫn và IC - Năm học 2016-2017

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Linh kiện bán dẫn và IC - Năm học 2016-2017

1. Kiến thức:

 - Biết được cấu tạo, kí hiệu, công dụng, nguyên lý làm việc và các số liệu kĩ thuật của các linh kiện bán dẫn và IC.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết và phân loại được linh kiện bán dẫn và IC.

3. Thái độ:

- Có ý thức tìm hiểu Điốt, Tranzito, Tirixto, Triac và Điac . Sử dụng các dụng cụ điện đúng quy trình kĩ thuật và các quy định về an toàn.

- Chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập.

4. Nội dung trọng tâm:

- Cấu tạo, kí hiệu, công dụng, nguyên lý làm việc và các số liệu kĩ thuật của Điốt, Tranzito, Tirixto, Triac và Điac.

 

doc 7 trang phuongtran 4972
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Linh kiện bán dẫn và IC - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/09/2016	Ngày dạy: 06/09/2016	Tiết PPCT: 3
LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Biết được cấu tạo, kí hiệu, công dụng, nguyên lý làm việc và các số liệu kĩ thuật của các linh kiện bán dẫn và IC.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và phân loại được linh kiện bán dẫn và IC..
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu Điốt, Tranzito, Tirixto, Triac và Điac . Sử dụng các dụng cụ điện đúng quy trình kĩ thuật và các quy định về an toàn.
- Chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập.
4. Nội dung trọng tâm:
- Cấu tạo, kí hiệu, công dụng, nguyên lý làm việc và các số liệu kĩ thuật của Điốt, Tranzito, Tirixto, Triac và Điac.
5. Những năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh:
Nhóm năng lực
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện trong bài học
Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức môn học
Hiếu các thuật ngữ của bài học phân biệt và nắm được các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
- Cấu tạo, kí hiệu, công dụng, nguyên lý làm việc và các số liệu kĩ thuật của Điốt, Tranzito, Tirixto, Triac và Điac.
Nhóm NLTP về phương pháp
Làm việc theo nhóm, tương tác học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh
- Biết làm việc nhóm, phát huy được năng lực của từng cá nhân, năng lực hợp tác trong làm việc
Nhóm NLTP trao đổi thông tin
Biết trao đổi các nội dung bài học qua phương pháp làm việc nhóm, hình vẽ
- Nắm được nguyên lý làm việc và các số liệu kĩ thuật Tirixto, Triac và Điac.
- Nhận biết các linh kiện Điốt, Tranzito, Tirixto, Triac và Điac.
Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân
Vận dụng được kiến thức của bài học vào thực tế, đọc được các số liệu kĩ thuật, các thuật ngữ kĩ thuật.
- Nắm được công dụng của từng linh kiện trong các mạch điện. 
- HS hiểu được cách sử dụng các linh kiện đúng theo yêu cầu kĩ thuật riêng trong mạch điện.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1 Chuẩn bị của GV:
- Đọc đọc sgk công nghệ 12 và các tài liệu liên quan các linh kiện bán dẫn và IC . 
- Xem bài 4 sgk công nghệ 12 và soạn giáo án theo nội dung.
PHT 1: Tìm hiểu về Điốt
Điôt được cấu tạo như thế nào?
2. Em hãy nêu đặc điểm dẫn điện của Điốt?
3. Điốt dược phân loại như thế nào, công dụng từng loại?
4. Vẽ lại kí hiệu của các loại điốt?
PHT 2: Tìm hiểu về Tranzito
1. Tranzito được cấu tạo như thế nào?
2. Tranzito có mấy loại, đó là những lại nào được cấu tạo như thế nào?
3. Phân biệt sự khác nhau trong kí hiệu của 2 loại tranzito?
4. Em hãy nêu công dụng của Tranzito?
PHT 3: Tìm hiểu về Tirixto
1. Tirixto được cấu tạo như thế nào?
2. Tirixto công dụng như thế nào?
	3. Cực khiển được dùng để làm gì?
4. Có nhận xét gì về nguyên lý hoạt động củaTirixto? 
5. Hoạt động của Tirxto phụ thuộc vào cực nào? Khi Tirixto đã hoạt động thì cực G có vai trò như thế nào?
PHT 4: Tìm hiểu về Triac và Điac
Về cấu tạo triac & diac khac nhau như thế nào?
Triac & Diac có công dụng như thế nào?
Hoạt động của triac có gì đặc biệt?
Hoạt đọng của triac phụ thuộc vào cực nào?	
Hoạt động của Diac có gì khác Triac?
2. Chuẩn bị của HS:
- Chuẩn bị các dụng cụ học tập cần thiết cho môn học.
- Đọc trước nội dung bài 4 sgk công nghệ 12, tìm hiểu sưu tầm các linh kiện bán dẫn và IC.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực thành phần
P
N
I. Điốt (Đ)
Cấu tạo : là 1 lớp tiếp giáp P - N , có vỏ bọc bằng thủy tinh hoặc nhựa , 2 dây dẫn ra là 2 điện cực :
Phân loại :
 + Theo cấu tạo : Đ tiếp điểm , Đ tiếp
 mặt .
 + Theo công dụng : Đ ổn áp , Đ phát
 quang ( LET ) ...
A K 
Công dụng : Đ tiếp điểm, tiếp giáp P-N nhỏ.
Kí hiệu :
- GV chia HS thành 4 nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành PHT 1 đã được giao chuẩn bị trước ở nhà.
- GV mời đại diện HS của nhóm lên báo cáo kết quả.
- GV mời đại diện HS của nhóm khác lên nhận xét, góp ý.
- GV xác định đúng, sai, góp ý đối với các ý kiến trình bày của học sinh.
- GV khái quát hóa kiến thức về Điốt.
- GV cho điểm học sinh.
- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm hoàn thiện PHT 1. 
- Đại diện HS của nhóm lên báo cáo kết quả.
- Đại diện HS của nhóm khác lên nhận xét, góp ý.
- HS ghi nhận kiến thức về Điốt.
- HS hiểu và sử dụng tốt các thuật ngữ kĩ thuật, cấu tạo, phân loại, kí hiệu, công dụng của điốt.
- Biết làm việc nhóm, phát huy được năng lực của từng cá nhân, năng lực hợp tác trong làm việc.
B
E
C
B
E
C
II . Tranzito :
Cấu tạo : là một linh kiện bán dẫn có 2 lớp tiếp giáp P - N . Có 3 đầu ra là 3 điện cực .
Phân loại :
 + tranzito loại PNP .
 + tranzito loại PNP 
Kí hiệu :
- Dung khuếch đại tín hiệu, tạo song, tạo xung. 
- GV chia HS thành 4 nhóm, phát PHT 2
- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành PHT 2 đã được giao chuẩn bị trước ở nhà.
- GV mời đại diện HS của nhóm lên báo cáo kết quả.
- GV mời đại diện HS của nhóm khác lên nhận xét, góp ý.
- GV xác định đúng, sai, góp ý đối với các ý kiến trình bày của học sinh.
- GV khái quát hóa kiến thức về Tranzito.
- GV cho điểm học sinh.
- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm hoàn thiện PHT 2.
- Đại diện HS của nhóm lên báo cáo kết quả.
- Đại diện HS của nhóm khác lên nhận xét, góp ý.
- HS ghi nhận kiến thức về Tranzito.
- HS hiểu và sử dụng tốt các thuật ngữ kĩ thuật, cấu tạo, phân loại, kí hiệu, công dụng của Trazito.
- Biết làm việc nhóm, phát huy được năng lực của từng cá nhân, năng lực hợp tác trong làm việc.
III. Tirixto (Đ chỉnh lưu có đều khiển – SCR )
1 , Cấu tạo , kí hiệu , công dụng 
P1
N1
P2
N2
J1
J2
J3
A
K
G
Là linh kiện bán dẫn có 3 lớp tiếp giáp P - N , vỏ bọc bằng nhựa oặc kim loại , 3 dây dẫn ra là 3 điện cực : anôt A , katôt K , điều khiển G .
Công dụng :được dùng 
trong mạch chỉnh 
lưu có điều khiển .
A K 
G
Kí hiệu :
2 , Nguyên lý làm việc và số liệu kĩ thuật :
Nguyên lý làm việc :
+ Khi chưa có điện áp dương UGK vào cực khiển , thì dù UAK >0 Tririxto vẫn không dẫn điện .
+ Khi đồng thời UAK & UGK đều > 0 thì Tirixto dẫn điện . Khi Tirixto đã thông thì UGK không còn tác dụng nữa , lúc này Tirixto giống như một Điôt , nó chỉ dẫn điện theo một chiều từ A sang K .
Các số liệu định mức : IA ,UAK, UGK.
- GV chia HS thành 4 nhóm, phát PHT 3
- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành PHT 3 đã được giao chuẩn bị trước ở nhà.
- GV mời đại diện HS của nhóm lên báo cáo kết quả.
- GV mời đại diện HS của nhóm khác lên nhận xét, góp ý.
- GV xác định đúng, sai, góp ý đối với các ý kiến trình bày của học sinh.
- GV khái quát hóa kiến thức về Tirixto.
- GV cho điểm học sinh.
- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm hoàn thiện PHT 3.
- Đại diện HS của nhóm lên báo cáo kết quả.
- Đại diện HS của nhóm khác lên nhận xét, góp ý.
- HS ghi nhận kiến thức về Tirixto.
- HS hiểu và sử dụng tốt các thuật ngữ kĩ thuật, cấu tạo, phân loại, kí hiệu, công dụng của các linh kiện và nắm được các thông số kĩ thuật của cuộn cảm.
- Biết làm việc nhóm, phát huy được năng lực của từng cá nhân, năng lực hợp tác trong làm việc.
- So sánh, phân tích công dụng của tụ điện và cuộn cảm.
V. TRIAC VÀ ĐIAC :
 1. Cấu tạo , kí hệu , công dụng :
Cấu tạo : Là linh kiện có 4 lớp tiếp giáp .
+Triac có 3 điện cực là : A1, A2 ,G
+Diac giống triac song không có cực G .
A1
A2
G
A1
A2
Công dụng : Triac & Diac dùng để điều khiển trong các mạch điện xoay chiều .
Kí hiệu :
 Nguyên lý làm việc
+ Nguyên lý làm việc.
* Triac
- G và A2 âm hơn so với A1, dẫn A1 à A2.
- G và A2 dương hơn so với A1, dẫn A2 à A1.
=> dẫn điện cả 2 chiều.
* Điac
Kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào 2 cực
+ Số liệu kĩ thuật.
- GV chia HS thành 4 nhóm, phát PHT 4
- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành PHT 3 đã được giao chuẩn bị trước ở nhà.
- GV mời đại diện HS của nhóm lên báo cáo kết quả.
- GV mời đại diện HS của nhóm khác lên nhận xét, góp ý.
- GV xác định đúng, sai, góp ý đối với các ý kiến trình bày của học sinh.
- GV khái quát hóa kiến thức về Triac và Điac.
- GV cho điểm học sinh.
- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm hoàn thiện PHT 4.
- Đại diện HS của nhóm lên báo cáo kết quả.
- Đại diện HS của nhóm khác lên nhận xét, góp ý.
- HS ghi nhận kiến thức về Triac và Điac.
- HS hiểu và sử dụng tốt các thuật ngữ kĩ thuật, cấu tạo, phân loại, kí hiệu, công dụng của các linh kiện và nắm được các thông số kĩ thuật của cuộn cảm.
- Biết làm việc nhóm, phát huy được năng lực của từng cá nhân, năng lực hợp tác trong làm việc.
- So sánh, phân tích công dụng của tụ điện và cuộn cảm.
V. Quang điện tử
GV cho hs đọc thêm SGK
HS đọc SGK
Phát huy năng lực cá nhân, làm việc độc lập, tự tìm tòi nghin cứu tài liệu.
VI. Vi mạch tổ hợp và IC
GV cho hs đọc thêm SGK
HS đọc SGK
Phát huy năng lực cá nhân, làm việc độc lập, tự tìm tòi nghin cứu tài liệu.
 - GV tổng kết các kiến thức cơ bản của nội dung chuyên đề.
 - GV hướng dẫn HS biết cách vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
 - GV yêu cầu HS ôn bài cũ, đọc trước bài TH điện trở - tụ điện – cuộn cảm và điện trở - tụ điện – cuộn cảm.
IV. Câu hỏi, bài tập dùng trong kiểm tra và đánh giá:
A. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
NỘI DUNG
Mức độ yêu cầu cần đạt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
 1. Điốt 
Trình bày được cấu tạo, công dụng.
Câu: 1.1; 1.2; 1.3; 1.4
Phân loại và kí hiệu.
Câu: 2.1; 2.2; 2.3
 Nhận biết và sử dụng điốt trong mạch điên thực tế.
Câu: 3.1; 3.2
 2. Trazito
Trình bày được cấu tạo, công dụng.
 Câu: 1.5; 1.6; 1.7; 1.8
Phân loại và kí hiệu Câu: 2.4; 2.5; 2.6; 2.7; 2.8
 Nhận biết và sử dụng điốt trong mạch điên thực tế
Câu: 3.3
2. Tirixto
Trình bày được cấu tạo, công dụng.
Câu: 1.9.; 1.10; 1.11
Phân loại và kí hiệu
Nguyên lý làm việc
Câu: 2.9; 2.10; 2.11
Nhận biết và sử dụng điốt trong mạch điên thực tế.
Câu: 3.4
2. Triac và điac
Trình bày được cấu tạo, công dụng.
Câu: 1.12; 1.13; 1.14; 1.15
Phân loại và kí hiệu
Nguyên lý làm việc
Câu: 2.12; 2.13; 2.14
Nhận biết và sử dụng điốt trong mạch điên thực tế.
Câu: 3.5
B. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:
1. Câu hỏi, bài tập mức Biết:
1.1. Điôt được cấu tạo như thế nào?
1.2. Điôt tiếp điểm có công dụng gì?
1.3. Điôt zêne có công dụng gì?
1.4. Công dụng của Điôt bán dẫn:
A. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.	B. Khuếch đaị tín hiệu, tạo sóng, tạo xung.
C. Dùng trong mạch chỉnh lưu có điền khiển.	D. Dùng để điều khiển các thiết bị điện
1.5. Tranzito là linh kiện bán dẫn có 
A. Hai lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là: bazơ (B), colectơ (C) và emitơ (E).
B. Ba lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là: anôt (A), catôt (K) và điều khiển (G).
C. Một lớp tiếp giáp P – N, có hai cực là: anôt (A) và catôt (K).
D. Ba lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là: bazơ (B), colectơ (C) và emitơ (E).
1.6. Tranzito có mấy lớp tiếp giáp P-N
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
1.7. Tranzito có 3 điện cực đó là các điện cực nào?
A. CựcN, cực P, cực N	B. Cực B, cực C, cực E.	 
C. Cực A, cực K, cực G.	D. Cực A1, cực A2, cực G. 
1.8. Linh kiện điện tử có hai lớp tiếp giáp P – N là.
A. Tirixto	B. Tranzito	C. Triac	D. Diac
1.9. Tirixto được cấu tạo như thế nào?
1.10. Tirixto công dụng như thế nào?
1.11. TIRIXTO có mấy lớp tiếp giáp P-N
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
1.12. Cấu tạo của Triac là:
A. Có nhiều lớp tiếp giáp P-N, có 3 điện cực A1,A 2, G
B. Có nhièu lớp tiếp giáp P-N, có 3 điện cực A, K , G
C. Có 3 lớp tiếp giáp P-N, có 3 điện cực A1,A 2, G
D. Có 3 lớp tiếp giáp P-N, có 3 điện cực A, K , G
1.13. Linh kiện bán dẫn kí hiệu 3 chân ( A1, A2 và G) có tên gọi là?
A. DIAC	B. TIRIXTO	C. TRIAC	D. Cả ba phương án trên
1.14. Về cấu tạo triac & diac khac nhau như thế nào?	
1.15. Triac & Diac có công dụng như thế nào?	
2. Câu hỏi, bài tập mức Hiểu:
2.1. Điốt bán dẫn có mấy loại?
2.2. Kí hiệu như hình vẽ là của loại linh kiện điện tử nào?
A. Điôt ổn áp (Điôt zene).	B. Điôt chỉnh lưu.	C. Tranzito.	D. Tirixto.
2.3. Điôt ổn áp (Điôt zene) khác Điôt chỉnh lưu ở chỗ:
A. Bị đánh thủng mà vẫn không hỏng
B. Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ anôt (A) sang catôt (K).
C. Không bị đánh thủng khi bị phân cực ngược.
D. Chịu được được áp ngược cao hơn mà không bị đánh thủng.
2.4. Chức năng của mạch chỉnh lưu là:
A. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.	B. Ổn định điện áp xoay chiều.
B
E
C
C. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.	D. Ổn định dòng điện và điện áp một 
2.5. Kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào?
B
E
C
A. Tranzito loại NPN	B. Tranzito loại PNP	C. Tranzito loại NNP	D. Tranzito loại PPN
2.6. Kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào?
A. Tranzito loại NPN	B. Tranzito loại PNP	C. Tranzito loại NNP	D. Tranzito loại PPN
2.7. Linh kiện nào sau đây được dùng trong mạch khuếch đại tín hiệu, để tạo sóng, tạo xung?
A. Triac	B. Tirixto	C. Tranzito	D. Điac
2.8. Người ta phân Tranzito làm hai loại là:
A. Tranzito PPN và Tranzito NPP.	B. NPN.
C. Tranzito PPN và Tranzito NNP.	D. Tranzito PNN và Tranzito NPP.
2.9. TIRIXTO cho dòng điện đi từ cực A sang cực K khi
A. UA> UK và UG>UK	B. UA> UK và UK>UG	C. UA> UK và UA>UG	D. UA> UK và UGK<0
2.10. Điều kiện để Tirixto dẫn điện là:
A. UAK=O và UGK = O	B. UAK >O và UGK > O	C. UAK = O và UGK > O	D. UAK > O và UGK = O
2.11. Hoạt động của Tirxto phụ thuộc vào cực nào? Khi Tirixto đã hoạt động thì cực G có vai trò như thế nào?
2.12. Linh kiện nào sau đây có cấu tạo giống Triac nhưng không có cực G?
A. Tirixto	B.Tranzito.	C. Điac.	D.Vi mạch.
2.13. Hoạt động của triac có gì đặc biệt?	
2.14. Hoạt đọng của triac phụ thuộc vào cực nào?	
3.Câu hỏi, bài tập mức Vận dụng:
3.1. Em hãy nêu đặc điểm dẫn điện của Điốt?
3.2. Linh kiện điện tử có thể cho điện áp ngược đi qua là:
A. Điôt tiếp điểm	B. Điôt Zêne	C. Điôt tiếp mặt	D. Tirixto
3.3. Tranzito (loại PNP) chỉ làm việc khi 
A. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực thuận và điện áp UCE < 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E))	
B. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực thuận và điện áp UCE > 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E))	
C. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực ngược và điện áp UCE < 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E))	
D. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực ngược và điện áp UCE > 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E))
3.4. Cực khiển của Tirixto có công dụng gì?
3.5. Hoạt động của Diac có gì khác Triac?
4. Câu hỏi, bài tập mức Vận dụng cao:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_12_linh_kien_ban_dan_va_ic_nam_hoc_201.doc