Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Tiết 31: Ôn tập Chương 6 - Năm học 2020-2021

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Tiết 31: Ôn tập Chương 6 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức, kĩ năng:

- Khái niệm, cấu tạo, công dụng, nguyên lý làm việc của máy điện ba pha.

- Rèn kỹ năng làm bài tập dựa vào các kiến thức đã học.

1.2. Phát triển phẩm chất và năng lực:

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: vận dụng được kiến thức của chương vào thực tế;

- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm;

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh có khả năng trình bày ý kiến của mình, của nhóm trước lớp;

- Qua bài học học sinh hình thành và phát triển: năng lực tự chủ, tự học, năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, năng lực nghiên cứu, ứng dụng Khoa học kĩ thuật.

II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC

- Kiến thức trọng tâm chương VI.

III. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

3.1. Chuẩn bị của GV:

- Một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến kiến thức trọng tâm, bài tập.

3.2. Chuẩn bị của HS : Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập

- Ôn lại kiến thức về máy điện ba pha.

IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phát vấn, hoạt động nhóm.

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định:

2. Bài mới: 45p

a. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập

* Nội dung: Củng cố lại kiến thức

 

docx 4 trang hoaivy21 4470
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Tiết 31: Ôn tập Chương 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/03/2021
Lớp
Ngày dạy
Kiểm diện
12A
 / /202...
 /31
12B
/ /202...
 /34
Tiết 31: ÔN TẬP CHƯƠNG 6
I. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức, kĩ năng:
- Khái niệm, cấu tạo, công dụng, nguyên lý làm việc của máy điện ba pha.
- Rèn kỹ năng làm bài tập dựa vào các kiến thức đã học.
1.2. Phát triển phẩm chất và năng lực:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: vận dụng được kiến thức của chương vào thực tế;
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh có khả năng trình bày ý kiến của mình, của nhóm trước lớp;
- Qua bài học học sinh hình thành và phát triển: năng lực tự chủ, tự học, năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, năng lực nghiên cứu, ứng dụng Khoa học kĩ thuật.
II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC
- Kiến thức trọng tâm chương VI.
III. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 
3.1. Chuẩn bị của GV: 
- Một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến kiến thức trọng tâm, bài tập.
3.2. Chuẩn bị của HS : Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập
- Ôn lại kiến thức về máy điện ba pha.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phát vấn, hoạt động nhóm.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Bài mới: 45p
a. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập
* Nội dung: Củng cố lại kiến thức 
Hoạt động1 : Ôn lại Bài 25: Máy điện xoay chiều ba pha - máy biến áp ba pha.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV yêu cầu HS ôn tập lại kiến thức bài 25
Khái niệm, phân loại và công dụng của máy phát điện xoay chiều ba pha?
Khái niệm, phân loại và công dụng của máy biến áp ba pha?
I. Khái niệm, phân loại và công dụng của máy phát điện xoay chiều ba pha:
1. Khái niệm:
 SGK
2. Phân loại và công dụng: chia thành 2 loại
- Máy điện tĩnh: 
- Máy điện quay: chia thành 2 loại: 
Máy phát điện 
 + Động cơ điện.
II. Máy biến áp ba pha:
Khái niệm và công dụng:
* KN: SGK
* Công dụng: Máy biến áp 3 pha sử dụng chủ yếu trong hệ thống truyền tải và phân phối điện năng, trong các mạng điện xí nghiệp công nghiệp. Máy biến áp tự ngẫu ba pha thường dùng trong các phòng thí nghiệm.
Cấu tạo:
Máy biến áp ba pha gồm hai phần chính là lõi thép và dây quấn.
Sơ đồ đấu dây như hình 25.3
Có 3 cách đấu dây: Y/Y0 ; Y/ ; /Y0
Nguyên lí làm việc:
Làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hệ số biến áp ba pha:
Hệ số biến áp dây:
Hoạt động 2: Ôn lại Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV yêu cầu HS ôn tập lại kiến thức bài 26
? Khái niệm và công dụng của động cơ không đồng bộ ba pha?
? cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha
I/ KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG
1. Khái niệm:
SGK
2. Công dụng:	
Trong công nghiệp.
Trong nông nghiệp 
 - Trong đời sống.
II. CẤU TẠO
1. Stato:
- Lõi thép: 
- Dây quấn: 
2. Rôto:
- Lõi thép: 
- Dây quấn:
+ Kiểu roto lồng sóc.
 + Kiểu roto dây quấn.
III/ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC
* Khi cho dòng điện ba pha vào ba cuộn dây stato trong stato sẽ có từ trường quay. Từ trường này quét qua các dây quấn của rôto xuất hiện suất điện động và dòng điện cảm ứng.Lực tương tác giữa từ trường và dòng điện cảm ứng tạo ra moment quay kéo rôto quay theo chiều quay của từ trường quay với tốc độ n < n1
Tốc độ từ trường quay :
( vg/ph); f là tần số dòng điện (Hz); p là số đôi cực từ.
Tốc độ trượt: s = n1 – n
Hệ số trượt tốc độ:
Hoạt động 3: Làm một số bài tập TNKQ
Câu 1: Động cơ xoay chiều ba pha có tốc độ quay của rôto?
A) Nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường dòng điện cấp cho động cơ. 
B) Lớn hơn tốc độ quay của từ trường dòng điện cấp cho động cơ.
C) Bằng tốc độ quay của từ trường dòng điện cấp cho động cơ.
D) Tất cả đúng.
Câu 2: Động cơ có kí hiệu:Y/Δ- 380/220 mà lưới điện có điện áp dây là 220V thì dây quấn của động cơ phải đấu 
A) Tam giác.
B) Hình sao.
C) Sao/Tam giác.
D) Tam giác/sao.
Câu 3: Động cơ có kí hiệu:Y/Δ- 380/220 mà lưới điện có điện áp dây là 380V thì dây quấn của động cơ phải đấu 
A) Tam giác.
B) Hình sao.
C) Sao/Tam giác.
D) Tam giác/sao.
c. Hoạt động luyện tập: 
Mục tiêu: Củng cố kiến thức toàn bài
Nội dung, phương thức tổ chức: GV đưa ra yêu cầu, học sinh hoạt động cặp đôi 
Bài tập: Một động cơ KĐB ba pha rôto lồng sóc có số cặp cực từ bằng 3, làm việc với dòng điện xoay chiều ba pha có tần số bằng 50Hz. Hỏi tốc độ quay của trục động cơ bằng bao nhiêu? Biết hệ số trượt s của động cơ bằng 0,03.
- Tèc ®é quay cña tõ trưêng:
- Tốc độ trượt: 
- Tốc độ quay của trục động cơ cũng chính là tốc độ quay của Roto:
n = n1 – n2 = 1000 – 30 = 970 (vg/p)
H: Nhắc lại tổng quát những nội dung đã học trong chương 6? 
- HS hoạt động nhóm, báo cáo, thảo luận: 
+ Đại diện học sinh trình bày kết quả
+ Giáo viên quan sát lắng nghe học sinh trình bày kết quả
- Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
+ Giáo viên đánh giá, nhận xét câu trả lời của từng học sinh. Nhận xét thái độ học tâp và làm việc của cả lớp, của từng học sinh. Tính đúng sai trong kết quả của câu trả lời và chuẩn hóa kiến thức
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Thực hiện nghiêm túc việc tự ôn tập theo hệ thống câu hỏi của đề cương đã đưa ra, chuẩn bị cho bài mới: mạng điện sx quy mô nhỏ.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_12_tiet_31_on_tap_chuong_6_nam_hoc_202.docx