Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Bài 1 đến 4

Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Bài 1 đến 4

I MỤC TIÊU

- Biết được vai trò và triển vọng phát triển của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Nội dung

- Nghiên cứu bài 1 – Sgk

- Nghiên cứu một số tài liệu có liên quan tới bài học.

2. Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị một số hình ảnh, vật mẫu như Radio, TV, đầu VCD, DVD, .

- Máy vi tính và đèn chiếu (nếu dùng giáo án điện tử)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

 GV đặt câu hỏi và giới thiệu bài học.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò và vị trí của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống

a) Mục tiêu: biết được

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

 

docx 16 trang hoaivy21 7610
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 12 - Bài 1 đến 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I
KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ
Bài 1: VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN 
CỦA NGÀNH KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ 
TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I MỤC TIÊU
- Biết được vai trò và triển vọng phát triển của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
2. Năng lực 
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1.	Nội dung
-	Nghiên cứu bài 1 – Sgk
-	Nghiên cứu một số tài liệu có liên quan tới bài học. 
2.	Đồ dùng dạy học
-	Chuẩn bị một số hình ảnh, vật mẫu như Radio, TV, đầu VCD, DVD, ...
-	Máy vi tính và đèn chiếu (nếu dùng giáo án điện tử)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 GV đặt câu hỏi và giới thiệu bài học.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò và vị trí của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
a) Mục tiêu: biết được	
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu:
- Em biết KT điện tử được ứng dụng trong các ngành nào?
- Nêu một vài ứng dụng của KT điện tử trong sản xuất
- Theo em biết KT điện tử được ứng dụng trong các ngành phục vụ dân sinh nào? Lấy một vài ví dụ.
- Hãy nêu vài ví dụ về các thiết bị điện tử ứng dụng trong sinh hoạt.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp. 
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức.
1. Đối với sản xuất (Sgk)
- Chế tạo máy : 
- Ngành luyện kim : 
- Trong các nhà máy sản xuất xi măng: 
- Trong công nghiệp hoá học :
- Trong ngành địa chất :
- Trong nông nghiệp :
- Trong ngư nghiệp :
- Trong giao thông vận tải :
- Trong Bưu chính viễn thông :
- Ngành phát thanh – truyền hình 
2. Đối với đời sống (Sgk)
a. Đối với các ngành phục vụ dân sinh
- Trong ngành khí tượng thuỷ văn :
- Trong lĩnh vực y tế :
- Trong các ngành ngân hàng, tài chính, thương mại, văn hoá – nghệ thuật, vv...:
b. Trong sinh hoạt 
Hoạt động 2: Tìm hiểu Triển vọng của kĩ thuật điện tử 
a) Mục tiêu: biết được triển vọng của kĩ thuật điện tử
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu:
Trong các dây truyền công nghệ, trong tự đông hoá, các thiết bị điện tử sẽ như thế nào?
Trong các lĩnh vực đặc biệt nguy hiểm, để làm việc tại đó, người ta đã sử dụng các thiết bị gì?
Kích thước, chất lương của các TBĐT tương lai sẽ như thế nào?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp. 
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức.
II. Triển vọng của kĩ thuật điện tử.
Các thiết bị điện tử phục vụ sx sẽ thông minh hơn, hoàn thiện hơn, giữ vai trò chủ đạo trong tự đông hoá
 Chế tạo ra các rô bốt, các thiết bị đảm nhiện các công việc nguy hiểm, hoặc ở các nơi ma con gười không thể trực tiếp làm được.
Kích thước của các TB điện tử sẽ ngày càng thu nhỏ, chất lượng ngày càng cao.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Ôn tập nội dung đã học để khắc sâu kiến thức.
b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Câu 1: Kĩ thuật điện tử được ứng dụng trong các lĩnh vực
Trong hầu hết các lĩnh vực phục vụ sản xuất và đời sống 
Thông tin liên lạc và bưu chính - viễn thông
Truyền thanh, truyền hình
Công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp.
	(Đáp án : a)
Câu 2: Các thiết bị điện tử phục vụ sinh hoạt như:
TV, casset, đầu đĩa CD, VCD, DVD, máy tính điện tử, vv...
Nồi cơm điên, máy giặt
Lò vi sóng
Tủ lạnh.
(Đáp án : a)
Câu 3: Máy giặt (hiện đại) là loại
Thiết bị cơ khí.
Thiết bị điện.
Thiết bị cơ – điện.
Thiết bị cơ điện được điều khiển bằng mạch điện tử hoạt động theo chương trình lập sẵn.
(Đáp án : d)
Câu 4: Thiết bị điện tử ngày càng trở nên gọn nhẹ, chất lượng ngày càng cao vì:
Kĩ thuật chế tạo các linh kiện ngày càng cao làm thể tích và khối lượng của nó ngày càng nhỏ.
Công nghệ lắp ráp ngày càng tinh vi, chính xác làm các mạch lắp ráp nhỏ lại.
Phát minh ra các linh kiện mới như IC, ... có kích thước rất nhỏ, độ tin cậy cao mà nó có thể thay thế cho cả mạch điện tử phức tạp
Tất cả các yếu tố trên.
(Đáp án : d)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm các nội dung kiến thức liên quan đến bài học.
- Chuẩn bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy;
- Chuẩn bị phương pháp học bài sau
* RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................
TUẦN: 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG 1: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
BÀI 2: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện: điện trở.
2. Năng lực 
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung bài 1, 2 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm bài 2. Sử dụng thiết bị, phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình 2.1 đến 2.7 SGK, hộp linh kiện R, L, C.
2. Chuẩn bị của học sinh: GV hướng cho HS đọc trước nội dung, nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan. Sưu tầm các loại linh kiện điện tử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 GV đặt câu hỏi và giới thiệu bài học: GV giới thiệu vai trò và triển vọng của KTĐT (Bài 1) và dẫn dắt vào bài.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của điện trở.
a) Mục tiêu: biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của điện trở.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Em hãy cho biết cấu tạo của điện trở?
Em hãy cho biết các loại điện trở thường dùng? 
Em hãy cho biết trong các sơ đồ mạch điện các điện trỏ được kí hiệu như thế nào? 
Khi sử dụng điện trở người ta thường quan tâm đến các thông số nào? 
Ngoài cách ghi các trị số trực tiếp lên thân điện trở, còn cách nào để thể hiện các trị số đó? Vẽ một mạch điện đơn giản trong đó có thể hiện công dụng của các linh kiện?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp. 
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức.
I.Điện trở:
1.Cấu tạo và phân loại:
* Cấu tạo: Thường dùng dây điện trở hoặc bột than phủ lên lõi sứ.
* Phân loại điện trở: SGK.
2. Kí hiệu của điện trở:
Điện trở cố định.
Biến trở.
Điện trở nhiệt.
Điện trở biến đổi theo điện áp.
Quang điện trở.
3.Các số liệu kỹ thuật:
- Trị số của điện trở: (R) là con số chỉ mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
- Đơn vị , K, M.
- Công suất định mức: là công suất tiêu hao trên điện trở( mà nó có thể chịu được trong thời gian dài không bị cháy đứt). Đơn vị W.
4.Công dụng của điện trở:
- Điều chỉnh dòng điện trong mạch.
- Phân chia điện áp.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: Gọi 2 em học sinh lên bảng quan sát điện trở để đọc giá trị và phân tích ý nghĩa của các thông số được ghi trên điện trở 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
-Trình bày công dụng của điện trở
- Vận dụng kiến thức để tìm hiểu các linh kiện trên thực tế.
- Thái độ an toàn điện.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm các nội dung kiến thức liên quan đến bài học.
- Chuẩn bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy;
- Chuẩn bị phương pháp học bài sau
* RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................
TUẦN: 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 2: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM(tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện: Tụ điện, cuộn cảm.
2. Năng lực 
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Nghiên cứu kỹ nội dung bài 1, 2 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm bài 2.
- Sử dụng thiết bị, phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình 2.1 đến 2.7 SGK, hộp linh kiện R, L, C.
2. Chuẩn bị của học sinh: GV hướng cho HS đọc trước nội dung, nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan. Sưu tầm các loại linh kiện điện tử 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 GV đặt câu hỏi và giới thiệu bài học: Nêu công dụng, cấu tạo, ký hiệu và số liệu kỹ thuật của điện trở?
HS trả lời. GV chuẩn chuẩn kiến thức và dẫn dắt vào bài: Tiếp tục nghiên cứu 2 LKĐT đó là tụ điện và cuộn cảm
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của tụ điện
a) Mục tiêu: biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của tụ điện.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu:
Em hãy cho biết cấu tạo của tụ điện?
Em hãy cho biết các loại tụ điện?
Em hãy cho biết trong sơ đồ các mạch điện tụ có kí hiệu như thế nào?
Tụ điện có các thông số cơ bản nào?
Em hãy cho biết công dụng của tụ điện ?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp. 
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức.
II.Tụ điện:
1.Cấu tạo và phân loại:
* Cấu tạo: Gồm các bản cực cách điện với nhau bằng lớp điện môi.
* Phân loại tụ điện: Phổ biến: Tụ giấy, Tụ mi ca, Tụ ni lông. Tụ dầu, Tụ hóa.
2.Kí hiệu tụ điện: 
a)
b)
c)
+
+
_
_
3.Các số liệu kỹ thuật của tụ: 
- Trị số điện dung (C): Là trị số chỉ khả năng tích lũy năng lượng điện trườngcủa tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.
XC = ()
- Đơn vị: µF, nF, pF.
- Điện áp định mức (Uđm): Là trị số điện áp lớn nhất cho phếp đặt lên hai đầu cực của tụ điện mà vẫn an toàn. 
4.Công dụng của tụ:
- Ngăn cách dòng một chiều và cho dòng xoay chiều đi qua. Lọc nguồn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của cuộn cảm.
a) Mục tiêu: biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của cuộn cảm.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu:
Dùng ảnh chụp hoặc tranh vẽ một số loại cuộn cảm để HS quan sát.Em hãy cho biết cấu tạo của cuộn cảm?
Em hãy cho biết các loại cuộn cảm?
Em hãy cho biết trong sơ đồ các mạch điện cuộn cảm có kí hiệu như thế nào?
Cuộn cảm có các thông số cơ bản nào?
Em hãy cho biết công dụng của cuộn cảm ?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp. 
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức.
III.Cuộn cảm:
1. Cấu tạo và phân loại cuộn cảm:
* Cấu tạo: Gồm dây dẫn quấn thành cuộn phía trong có lõi.
* Phân loại cuộn cảm : Cuộn cảm cao tần, Cuộn cảm trung tần, Cuộn cảm âm tần.
2.Ký hiệu cuộn cảm :
3.Các số liệu kỹ thuật của cuộn cảm:
- Trị số điện cảm (L) : Là trị số chỉ khả năng tích lũy năng lượng từ trương khi có dòng điện chạy qua.
- Đơn vị : H, mH, µH.
- Hệ số phẩm chất (Q) : Đặc trưng cho sự tổn hao năng lượng của cuộn cảm và được đo bằng 
Q = 
4.Công dụng của cuộn cảm: SGK
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Ôn tập nội dung đã học để khắc sâu kiến thức.
b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: Gọi 2 em học sinh lên bảng đọc giá trị trên tụ điện và phân biệt các loại tụ điện mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
-Trình bày công dụng của điện trỏ, tụ điện, cuộn cảm?Đọc giá trị 5k 1,5w : 15 F 15V ?
- Vận dụng kiến thức để tìm hiểu các linh kiện trên thực tế. Thái độ an toàn điện.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm các nội dung kiến thức liên quan đến bài học.
- Chuẩn bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy;
- Chuẩn bị phương pháp học bài sau
* RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................
TUẦN: 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 3: Thực hành: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Nhận biết về hình dạng các thông số của các linh kiện điện tử như điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
2. Năng lực 
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu kỹ nội dung bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan. 
- Sử dụng thiết bị, phương tiện: Các loại linh kiện điện tử thật gồm cả loại tốt và xấu. Đồng hồ vạn năng một chiếc.
2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan. Xem tranh của các linh kiện, sưu tầm các linh kiện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 GV đặt câu hỏi và giới thiệu bài học: 
Ôn lại bài số 2 và tìm hiểu quy ước về màu để ghi và đọc trị số điện trở
+Ôn lại bài số 2
 	+Quy ước về màu để ghi và đọc trị số điện trở
Các vòng màu sơn trên điện trở tương ứng các chữ số sau:
Đen
Nâu
Đỏ
Cam
Vàng
Xanh lục
Xanh Lam
Tím
Xám
Trắng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Cách đọc: Điện trở thường có 4 vạch màu. 
Giá trị điện trở R= AB.10C D %
Màu thứ 4 chỉ màu sai số của điện trở.
	 A B C D	
Màu sai số
Màu sắc
Không ghi màu
Ngân nhũ
Kim nhũ
Nâu
Đỏ
Xanh lục
Sai số
20%
10%
5%
1%
2%
0.5%
Ví dụ một điện trở có màu thứ nhất A= Xanh lục; B = Cam; C = Đỏ; D = Kim nhũ
 	Giá trị điện trở là R= 53.102 5% = 5,3 K
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a) Mục tiêu: Nhận biết về hình dạng các thông số của các linh kiện điện tử như điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu:
Chia HS thành các nhóm nhỏ phù hợp với số lượng dụng cụ thực hành.
GV cho HS quan sát các linh kiện cụ thể sau đó yêu cầu HS chọn ra:
Nhóm các loại điện trở rồi sau đó xếp chúng theo từng loại.
Nhóm các loại tụ điện rồi sau đó xếp chúng theo từng loại.
Nhóm các loại cuộn cảm rồi sau đó xếp chúng theo từng loại.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp. 
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức.
GDTH: Thực hiện biện pháp giảm chất thải rắn (Kim loại, thủy tinh, nhựa...) ra môi trường xung quanh.
Đặt câu hỏi: Có nên thải những chất rắn như linh kiện hỏng, kim loại dư thừa ra môi trường bên ngoài không? Vì sao?
1. Trình tự các bước thực hành
+ Bước 1: Quan sát nhận biết các linh kiện.
+ Bước 2: Chọn ra 5 linh kiện đọc trị số đo bằng đồng hồ vặn năng và điền vào bảng 01.
+ Bước 3: Chọn ra 3 cuộn cảm khác loại điền vào bảng 02.
+ Bước 4: Chọn ra 1 tụ điện có cực tính và 1 tụ điện không có cực tính và ghi các số liệu vào bảng 03
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Ôn tập nội dung đã học để khắc sâu kiến thức.
b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
+ Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá kết quả thực hành.
Gọi 2 em học sinh lên bảng đọc và ghi giá trị của điện trở màu 
Các loại mẫu báo cáo thực hành
CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN CUỘN CẢM
Họ và tên:
Lớp:
Bảng 1. Tìm hiểu về điện trở.
STT
Vạch màu trên thân điện trở
Trị s
 đọc
Trị số đo
Nhận xét
1
2
3
4
5
Bảng 2. Tìm hiểu về cuộn cảm.
STT
Loại cuộn cảm
Ký hiệu và vật liệu lõi
Nhận xét
1
2
Bảng 3. Tìm hiểu về tụ điện.
STT
Loại tụ điện
Số liệu kỹ thuật ghi trên tụ
Nhận xét
1
Tụ không có cực
tính
2
Tụ có cực tính
+ Giáo viên đánh giá kết quả của bài thực hành và cho điểm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Vận dụng kiến thức để thực hiện bài thực hành đúng.
- Thái độ tuân thủ theo các bước thực hành.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm các nội dung kiến thức liên quan đến bài học.
- Chuẩn bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy;
- Chuẩn bị phương pháp học bài sau
* RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................
TUẦN: 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 4: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC
 Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được cấu tạo, kí hiệu, phân loại của một số linh kiện bán dẫn và IC.
- Biết được nguyên lí làm việc của Tirixto và triac.
2. Năng lực 
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu kỹ nội dung bài 4 SGK và các tài liệu có liên quan. 
- Sử dụng thiết bị, phương tiện: Các loại linh kiện điện tử thật gồm cả loại tốt và xấu. Tranh vẽ các hình trong SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu kỹ bài 4 SGK và các tài liệu có liên quan. Sưu tầm các loại linh kiện điện tử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 GV đặt câu hỏi và giới thiệu bài học: Ngoài các linh kiện điện tử như điện trở, tụ điện, cuộn cảm thì trong kỹ thuật điện tử còn có các linh kiện bán dẫn cũng đóng vai trò rất quan trọng trong các mạch điện tử. Hơn nữa với sự phát triển không ngừng của kỹ thuật điện tử, con người còn tạo ra các loại IC có kích thước nhỏ gọn khả năng làm việc với độ chính xác cao nên đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong kỹ thuật điện tử hiện đại. Trong bài này chúng ta sẽ nghiên cứu về các linh kiện bán dẫn và IC.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: : Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, phân loại và ứng dụng của điốt bán dẫn a) Mục tiêu: biết được cấu tạo, ký hiệu, phân loại và ứng dụng của điốt bán dẫn
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu:
: Em hãy cho biết cấu tạo của điốt?
-Em hãy cho biết các loại điốt?
-Em hãy cho biết trong các mạch điện điốt được ký hiệu như thế nào?
-Khi sử dụng điốt người ta thường quan tâm đến các thông số nào?
-Em hãy cho biết một vài công dụng của điốt?
-Nêu các thông số của điốt theo sự hiểu biết của mình.
-Lên bảng vẽ mạch điện đơn giản thể hiện công dụng của điốt.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp. 
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức.
I. Điốt bán dẫn:
1. Cấu tạo: gồm hai lớp bán dẫn P và N ghép lại với nhau tạo nên tiếp giáp P-N trong vỏ thuỷ tinh hoặc nhựa.
 P
 N
Cựcnốt Cực catốt
2. Phân loại:
- Điốt tiếp điểm: dùng để tách sóng trộn tần.
- Điốt tiếp mặt: dùng để chỉnh lưu.
- Điốt Zêne (ổn áp) dùng để ổn áp.
3. Ký hiệu của điốt
 A K
4. Các thông số của điốt:
- Trị số điện trở thuận.
- Trị số điện trở ngược.
- Trị số điện áp đánh thủng.
5. Công dụng của điốt
- Dùng để chỉnh lưu.
- Dùng để khuếch đại tín hiệu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, phân loại và ứng dụng của Tranzito 
a) Mục tiêu: biết được cấu tạo, ký hiệu, phân loại và ứng dụng của Tranzito
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu:
?Em hãy cho biết cấu tạo của tranzito? 
?Em hãy cho biết các loại Tranzito?
?Em hãy cho biết trên sơ đồ các mạch điện tranzito được ký hiệu như thế nào? Giải thích ký hiệu có đặc điểm gì đặc biệt liên quan đến cấu tạo và hoạt động của tranzito.
Khi sử dụng tranzito chúng ta cần phải chú ý đến các số liệu kỹ thuật nào?
hãy cho biết tranzito có công dụng như thế nào?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp. 
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức.
II. Tranzito
1. Cấu tạo và phân loại của Tranzito
Cấu tạo:
Tranzito gồm 2 lớp tiếp giáp P-N trong vỏ bọc nhựa hoặc kim loại.
P
N
P
Các dây dẫn ra được gọi là các điện cực.
CựcE Cực C
 Cực B
N
P
N
Cực E Cực C
 Cực B
Phân loại: N-P-N, P-N-P
C
E
E
C
E
E
2. Ký hiệu Tranzito:
Loại P-N-P
Loại N-P-N
3. Các số liệu kỹ thuật của Tranzito
- Trị số điện trở thuận.
- Trị số điện trở ngược.
- Trị số điện áp đánh thủng.
4. Công dụng của Tranzito
- Dùng để khuếch đại tín hiệu.
- Dùng để tạo sóng.
- Dùng để tạo xung.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Ôn tập nội dung đã học để khắc sâu kiến thức.
b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: Gọi 2 em học sinh đứng tại chổ phân biệt sự khác nhau và giống nhau giữa điôt và tranzito
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Em hãy cho biết công dụng của điốt, tranzito? Em hãy cho biết thông số cơ bản của điốt, tranzito?
- Vận dụng kiến thức để so sánh các linh kiện bán dẫn. Thái độ tuân thủ an toàn điện.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm các nội dung kiến thức liên quan đến bài học.
- Chuẩn bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy;
- Chuẩn bị phương pháp học bài sau
* RÚT KINH NGHIỆM
Thày cô liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm bộ giáo án trên.
Nhận cung cấp giáo án cho tất cả các môn học khối tiểu học, thcs và thpt
Thày cô xem giáo án và tải đủ năm tại website: tailieugiaovien.edu.vn

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_12_bai_1_den_4.docx