Giáo án cả năm môn Hóa học - Lớp 12 - Năm học 2018-2019

Giáo án cả năm môn Hóa học - Lớp 12 - Năm học 2018-2019

1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương hóa học đại cượng và vô cơ và các chương về hóa học hữu cơ (Đại cương về hóa hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic).

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất của chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo và ngược lại.

- Kĩ năng giải bài tập xác định công thức phân tử chất hữu cơ.

3. Thái độ: Thông qua việc rèn luyên tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất , làm cho học sinh hứng thú học tập và yêu thích môn Hóa học hơn.

4. Phát triển năng lực học sinh:

 - Phát triển ngôn ngữ môn học.

 - Phát triển năng lực tư duy: phát hiện và giải quyết vấn đề mang tính chất tái hiện.

II – CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: lập bảng tổng kết kiến thức chiếu lên máy chiếu.

2. Học sinh: ôn lại những kiến thức cơ bản đã học ở chương trình lớp 11.

 

doc 213 trang phuongtran 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án cả năm môn Hóa học - Lớp 12 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 06 / 9 / 2018 Lớp dạy: 12A7
Tiết 1 : ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I – MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương hóa học đại cượng và vô cơ và các chương về hóa học hữu cơ (Đại cương về hóa hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic).
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất của chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo và ngược lại.
- Kĩ năng giải bài tập xác định công thức phân tử chất hữu cơ.
3. Thái độ: Thông qua việc rèn luyên tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất , làm cho học sinh hứng thú học tập và yêu thích môn Hóa học hơn.
4. Phát triển năng lực học sinh:
 - Phát triển ngôn ngữ môn học.
 - Phát triển năng lực tư duy: phát hiện và giải quyết vấn đề mang tính chất tái hiện.
II – CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: lập bảng tổng kết kiến thức chiếu lên máy chiếu.
2. Học sinh: ôn lại những kiến thức cơ bản đã học ở chương trình lớp 11.
III – PPDH: đàm thoại, diễn giảng, trực quan.
IV – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
THẦY
TRÒ
HĐ1 ( 5 phút): Sự điện li
1. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức về điện li
2. Phương pháp: thảo luận nhóm.
- Hãy nhắc lại định nghĩa sự điện li?
- Tương tự chất điện li là gì?
- Thế nào là chất điện li mạnh? Chất điện li yếu?
- Quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
- Những chất khi tan trong nước phân li ra ion.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
A – Kiến thức:
I –Sự điện li:
1) Sự điện li:
 Quá trình phân li các chất
 trong nước ra ion là sự đ.li
Những chất khi tan trong nước phân li ra ion gọi là những chất điện li
Chất đli mạnh là chất Chất đli yếu là chất khi tan trong nước, khi tan trong nước 1
các ptử hòa tan đều phần số ptử hòa tan
phân li ra ion. P.li ra ion, phần còn
 lại vẫn tồn tại dưới
 dạng ptử trong dd
HĐ2 ( 5 phút): Axit, bazơ và muối
1. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức về bazơ và muối
2. Phương pháp: thảo luận nhóm. 
- Nhắc lại định nghĩa về axit, bazơ, muối?
- Hiđroxit lưỡng tính là gì?
- Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
- Bazơ là chất khi tan trong
nước phân li ra anion OH-
- Muối là hợp chất tan nước phân li ra cation kloại(hoặc NH4+) và anion gốc axit.
2) Axit, bazơ và muối ( là những chất đ.li):
- Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
- Bazơ là chất khi tan trong
nước phân li ra anion OH-
- Muối là hợp chất tan nước phân li ra cation kloại(hoặc NH4+) và anion gốc axit.
HĐ3 ( 5 phút): Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
1. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
2. Phương pháp: thảo luận nhóm.
Điều kiện để một phản ứng trao đổi ion trong dd chát điện li xảy ra khi nào?
Xảy ra khi có một trong các điều kiện sau:
- Tạo thành chất kết tủa
- Tạo thành chất điện li yếu
- Tạo thành chất khí.
3) Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li: Xảy ra khi có một trong các điều kiện sau:
- Tạo thành chất kết tủa
- Tạo thành chất điện li yếu
- Tạo thành chất khí.
ª Bản chất là làm giảm số ion trong dd.
HĐ4 ( 5 phút): Nitơ - photpho:
1. Mục tiêu: Nắm vững kiến nito- photpho 
2. Phương pháp: thảo luận nhóm.
- Cho Hs so sánh giữa nitơ và photpho về cấu hình e, độ âm điện, cấu tạo phân tử, các số oh, và tính axit?
- Tương tự cacbon và silic học sinh về nhà tự so sánh và làm.
Học sinh so sánh và lên điền vào bảng.
II – Nitơ - photpho:
Nitơ
Photpho
- Cấu hình e: 1s22s22p3
- ĐÂĐ: 3,04
- CTPT: NN (N2)
- Các số oh: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
- HNO3 là axit mạnh, có tính oh mạnh.
- Cấu hình e: 1s22s22p63s23p3
- ĐÂĐ: 2,19
- CTPT: P4 (photpho trắng ); Pn (photpho đỏ)
- Các số oh: -3, 0,+3,+5
- HNO3 là axit ba nấc, độ tan trung bình, không có tính oh mạnh như HNO3.
HĐ5 ( 10 phút): Đại cương hóa hữu cơ:
1. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức về hóa hữu cơ HS vận dụng kiến thưc để làm bài tập
2. Phương pháp: thảo luận nhóm.
- Gọi Hs định nghĩa thế nào là đồng đẳng, đồng phân?
- Kể tên các hiđrocacbon mà em đã học?
- Cho Hs nêu CTC, đặc điểm cấu tạo. Tính chất hóa học?
- Tương tự cho học sinh kể tên các dẫn xuất của hiđrocacbon?
- Cho biết CTC của chúng?
- Nêu tính chất hóa học cơ bản của mỗi hiđrocacbon?
- Các cách điều chế các hođrocacbon đó?
Giáo viên nhận xét cho học sinh ghi bài.
- Cho biết có thể dùng Na để phân biệt 3 ancol trên được không dựa vào định tính?
- Như vậy về mặt định lượng thì sao?
HD: Dựa vào ptpư theo khối lượng và thể tích khí sinh ra ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, so sánh thế tích khí H2
Học sinh nhắc lại định nghĩa đồng đẳng và đồng phân.
Ankan, anken, ankin, ankađien, ankylbenzen.
Học sinh lên điền vào bảng.
- Học sinh nhận xét.
-Dẫn xuất halogen, Dẫn xuất
Halogen, Phenol, anđehit no đơn chức,mảch hở, Xeton no đ.chức,mạch hở,
Axitcacboxylic no đơn chức, mạch hở.
- Học sinh đọc CTC của từng loại.
Học sinh lên bảng ghi
Học sinh nhận xét.
- Không được
- Được.
- Học sinh lên bảng viết các ptpư xảy ra.
- Thế khối lượng và thể tích ớ điều kiện chuẩn vào và so sánh.
III – Đại cương hóa hữu cơ:
- Đồng đẳng: Những hợp chất hữu cớ có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.
- Đồng phân: những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng CTPT gọi là các chất đồng phân.
1) Hiđrocacbon
Ankan
Anke

Ank


Ankađien
Ankylbenzen
CTC
CnH2n+2
CnH2n
CnH2n-2
CnH2n-2
CnH2n-6
Đặc điểm CT
-lk đơn, hở
-Đphân mạch C
- 1lk đôi, hở
- Đp mạch C, vt lk đôi, đp 
ình học
-1lk ba, hở
- Đp mạch C và đp vt lk ba
- 2lk đôi, hở
- Có vòng benzen
- có đp vt tương đối của nhánh ankyl
chh
-Pư thế halogen
-Pư tách H2
-Ko làm mm dd KMnO4
- pư cộng
- Pư TH
- td với chất oh
- pư cộng
-pư thế H ở C đầu có lk ba
- td với chất oh
- pư cộng
- Pư TH
- td với chất oh
- Pư thế
(halogen, nitro)
- pư cộng
2) Dẫn xuất Halogen-Ancol-phenol:
Dẫn xuất
halogen
Ancol no, đơn chức
Phenol

TC
CxHyX
CnH2n+1-OH (n1)
C6H5-OH
tchh
- Pư thế X bằng OH
- Pư tách hiđrohalogenua
-Pư với KL kiềm
- Pư thế nhóm OH
- Pư tách nước
- Pư oh không hoàn toàn
- Pư cháy
- Pư với KL kiềm
- Pư với dd kiềm
- Pư thế ngtử H của vòng bezen
Điều chế
- Thế H của hiđrocacbon bằng X
- Cộng HX hoặc X2 
ào ankan, ankin
Từ dẫn xuất halogen hoặc anken
Từ bezen hay cumen
3) Anđehit-Xeton-Axitcacboxylic:
Anđehit no đ.chức,m.hở
Xeton no đ.chức,m.hở
Axitcacboxylic no đ.chức, m.hở
CTCT
CnH2n+1-CHO
CnH2n+1-CO-CmH2m+1
CnH2n+1-COOH
tchh
- Tính oh
- Tính khử
-
Tính oh
- Có tính chất chung của axit
- Tdvới ancol
ĐC
-oh ancol bậc I
-oh etilen để đchế anđehit axitic
-oh ancol bậc II
- oh anđehit
- oh cắt cạch ankan
- Sản xuất CH3COOH
+Lên men giấm
+ Đi từ CH3OH
B – Bài tập
1) Có thể dùng kim loại natri để phân biệt các ancol: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH được không? Nếu phân biệt được hãy trình bày cách làm?
Giải
- Về mặt định tính thì không thể phân biệt được nhưng dựa vào mặt định lượng thì có thể phân biệt được:
CH3OH + Na CH3ONa + H2
32(g) 11,2(lit đktc)
C2H5OH+ Na C2H5ONa + H2
46(g) 11,2(lit đktc)
C3H7OH+ Na C3H7ONa + H2
60(g) 11,2(lit đktc)
- Dựa vào các pt hóa học trên, ta suy ra cách làm như sau: lấy khối lượng bằng nhau của 3 ancol cho tác dụng hết với Na dư và thu khí H2 ( ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Ancol có thể tích khí H2 lớn nhất là CH3OH, thể tích khí H2 nhỏ nhất là C3H7OH, còn lại là thể tích khí H2 do C2H5OH
 sinh ra.
HĐ 6( 15 phút): Củng cố, dặn dò.
1. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức để làm bài tập
2. Phương pháp: thảo luận nhóm.
1) Chất Y có CTPT C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Z (C4H7O2Na). Vậy Y thuộc loại hợp chất nào sau đây?
A. Anđehit B. Axit C. Ancol D. Xeton
2) Trong các chất sau chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. phenol B. Etanol C. Đimetyl ete D. Metanol
3) Cho 3,7g một ancol X no, đơn chức , mạch hở tác dụng vơi Na dư thấy có 0,56 lit khí thoát ra(đktc). CTPT của X là:
A. C2H6O B. C3H10O C. C4H10O D. C4H8O
Dặn dò:
- Về nhà ôn tập lại các kiến thức vừa ôn tập lại ở lớp 11.
 - Làm lại các bài tập vừa giải.
 - Xem trước bài Este.
V. Bài học kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kí duyệt của tổ chuyên môn Người soạn
 TTCM : Nguyễn Thị Hiền Trần Thị Loan
Ngày dạy: 08 / 9/ 2018 Lớp dạy : 12A7
CHƯƠNG I : ESTE – LIPIT
Tiết 2: ESTE
I – MUÏC TIEÂU:
1. Kieán thöùc: - Cho học sinh biết : khái niệm và tính chất của este 
 - Cho học sinh hiểu: Nguyên nhân este không tan trong H2O và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân
2. Kó naêng: Vận dụng kiến thức về liên kết hidro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân
3. Thaùi ñoä: Giuùp cho hoïc sinh coù yù thöùc baûo veä nguoàn taøi nguyeân thieân nhieân moät caùch hôïp lí.
4. Phát triển năng lực học sinh:
 - Phát triển ngôn ngữ môn học.
 - Phát triển năng lực tư duy: phát hiện và giải quyết vấn đề mang tính chất tái hiện.
II – CHUAÅN BÒ: 
1. Giaùo vieân: một vài maãu dầu ăn , mỡ động vất ,dd H2SO4 ,dd NaOH , ống nghiệm , đèn cồn 
2. Hoïc sinh: Xem trước bài ở nhaø chuû yeáu laø tính chaát hoùa hoïc.
III – PPDH: Nêu vấn đề, ñaøm thoaïi, dieãn giaûng, trực quan sinh động.
IV – TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HÑ1 ( 10 phút): I. Khaùi nieäm vaø danh phaùp
1. Mục tiêu: Nắm vững khái niệm và biết cách gọi tên este.
2. Phương pháp: Nêu vấn đề.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: nghiên cứu độc lập, thảo luận nhóm.
4. Phương tiện dạy học: máy chiếu, phiếu học tập.
Qua 4 phản ứng trên GV giảng sản phẩm của pứ 2,3,4 là este từ đó cho biết
CH3COOC2H5(C4H8O2),
HCOOCH3(C2H4O2)
* C.thức của Este đơn chức ?
*C.thức của este no đ.chức ?
*Cách gọi tên este ?
GV hướng dẫn thay tên Na có trong muối =tên gốc ancol
*Cho vd 
Vd : CH3COOC2H5 : Etylaxetat CH2=CH- COOCH3 metyl acrylat
Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este
* Công thức của Este đơn chức 
- RCOOR, Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H ; R, là gốc hidrocac bon 
CTPT : CnH2nO2 ( với n2)
Vd C2H4O2 , C3H6O2 
Tên của este :
Tên gốc R, + tên gốc axit RCOO (đuôi at)
Vd: CH3COOC2H5 : Etylaxetat 
 CH2=CH- COOCH3 metyl acrylat
I . Khái niệm và danh pháp :
Khái niệm: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este
* Công thức của Este đơn chức :
- RCOOR, Trong đó R là gốc hidrocacbon
Hay H ; R’ là gốc hidrocac bon 
* Este no đơn chức : được tạo thành từ axit no đơn chúc mạch hở và ancol no đơn chức mạch hở
Có CTPT : CnH2nO2 ( với n2)
Vd C2H4O2 , C3H6O2 
Tên của este :
Tên gốc R, + tên gốc axit RCOO 
 (đuôi at)
Vd: CH3COOC2H5 : Etylaxetat 
 CH2=CH- COOCH3 metyl acrylat
HĐ 2 ( 20 phút): 
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
1. Mục tiêu: Nắm vững tính chất vật lí và biết cách viết các PTHH của este.
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: nghiên cứu độc lập, thảo luận nhóm.
4. Phương tiện dạy học: máy chiếu, phiếu học tập.
Nêu một số tính chất vật 1í : Trạng thái , độ hòa tan , nhiệt độ sôi , mùi của este
-Nhìn vào SGK so sánh nhiệt độ sôi của CH3CH2CH2COOH : 163,50C, tan nhiều trong H2O (có 2 lk H ), CH3(CH2)2CH2OH : 1320C , tan it trong H2O ( có 1 lk H ), CH3COOC2H5 : 77 0C , Không tan trong H2O ( không có lk H )
- Cho biết một số mùi đặc trưng phát vấn hs
Dựa vào pứ VD trên nhấn mạnh lại pứ tạo este là pứ thuận nghịch nghĩa là có pứ của este với H2O trong dd H2SO4 đ và gọi là pứ thủy phân
Vd: Cho hs đọc pp thủy phân este trong sgk , gọi hs viết phản ứng xãy ra và rút ra phản ứng chung
Cho thêm một vài phản ứng thủy phân
Ngòai ra còn có pứ thủy phân trong mt bazơ tương tự Gv hướng dẫn hs viết pứ ( pứ chỉ xãy ra 1chiều)rút ra pứ chung
Cho Hs viết thêm một số pứ thủy phân
Este còn có tc của gốc hidrocacbon như pứ cộng , trùng hợp , .
-Ở thể lỏng hoặc chất rắn
- Hầu như không tan trong nước ở điều kiện thường
- Nhiệt độ sôi ,độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon
-Một số mùi đặc trưng :
 Isoamyl axetat : mùi chuối chín
Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa
Đọc thí nghiệm 1 và viết phản ứng xãy ra
CH3COOC2H5 + H2O
 CH3COOH + C2H5OH
HCOOCH3 + H2O 
 HCOOH + CH3OH
Đọc thí nghiệm 2 và viết phản ứng xãy ra
CH3COOC2H5 + NaOH 
 CH3COONa + C2H5OH
CH2= CHCOOCH3 +NaOH 
 CH2=CHCOONa + CH3OH
CH3COOCH=CH2 + NaOH 
CH3COONa + CH2=CHOH ( CH3CHO)
II. Tính chất vật lí :
-Ở thể lỏng hoặc chất rắn
- Hầu như không tan trong nước ở điều kiện thường 
- Nhiệt độ sôi ,độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon
-Một số mùi đặc trưng :
 Isoamyl axetat : mùi chuối chín
Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa
III TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Este bị thủy phân trong môi trường axit và trong môi trường bazơ
a.Thủy phân trong môi trường axit :
viết phản ứng sau :
CH3COOC2H5+H2OCH3COOH+C2H5OH
RCOOR’+H2ORCOOH+R’OH 
Vd
HCOOCH3+H2O HCOOH+CH3OH
b.Thủy phân trong môi trường bazơ 
( Phản ứng xà phòng hóa )
CH3COOC2H5 + NaOH 
 CH3COONa + C2H5OH
RCOOR’+NaOH RCOONa+ R’OH
HÑ3 ( 3 phút): Ñieàu cheá
1. Mục tiêu: Nắm vững cách điều chế este.
2. Phương pháp: đàm thoại , nghiên cứu
3. Hình thức tổ chức hoạt động: nghiên cứu độc lập, thảo luận nhóm
4. Phương tiện dạy học: máy chiếu.
Từ phản ứng vd trên hỏi hs điều chế este bằng pp nào? 
Cho axit hữu cơ tác dụng với ancol 
( H2SO4 đ) (phản ứng este hóa ) 
RCOOH+R,OHRCOOR, + H2O
Vd: C2H5COOH + CH3OH 
C2H5COOCH3 + H2O 
IV. ĐIỀU CHẾ :
Cho axit hữu cơ tác dụng với ancol
( H2SO4 đ) (phản ứng este hóa ) 
RCOOH + R,OH RCOOR + H2O
Vd :
C2H5COOH + CH3OH
 C2H5COOCH3 + H2O
HÑ4 ( 2 phút): ÖÙng duïng
1. Mục tiêu: Biết được ứng dụng của este.
2. Phương pháp: thảo luận nhóm.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: nghiên cứu độc lập, thảo luận nhóm
4. Phương tiện dạy học: máy chiếu.
Cho hs đọc sách gk cà một số ứng dụng trong thức tế nêu ứng dụng của este .
Ñoïc ứng dụng
V. ỨNG DỤNG:
- Moät soá duøng laøm dung moâi, chieát chaát höõu cô.
- Polime cuûa este duøng sx chaát deûo.
- Moät soá duøng laøm chaát taïo höông
HÑ5 ( 10 phút): Cuûng coá, dặn dò.
1. Mục tiêu: vận dụng kiến thức để làm bài tập.
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: nghiên cứu độc lập, thảo luận nhóm.
4. Phương tiện dạy học: máy chiếu.
1) ÖÙng vôùi CTPT C4H8O2 coù bao nhieâu este ñoàng phaân cuûa nhau?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2) Chaát X coù CTPT C4H8O2. Khi X taùc duïng vôùi dd NaOH sinh ra chaát Y coù coâng thöùc C2H3O2Na. CTCT cuûa X laø:
A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H5
3) Thuûy phaân este X coù CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu ñöôïc hoãn hôïp hai chaát höõu cô Y vaø Z trong ñoù Z coù tæ khoái hôi so vôùi H2 laø 23. Teân cuûa X laø:
A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. propyl fomat
4) Hôïp chaát X coù CTCT CH3OOCCH2CH3. Teân goïi cuûa X laø:
A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. propyl axetat
5) Hôïp chaát X ñôn chöùc coù CT ñôn giaûn nhaát laø CH2O. X taùc duïng vôùi dd NaOH nhöng khoáng taùc duïng vôùi Na. CTCT cuûa X laø:
A. CH3CH2COOH B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3 D. OHCCH2OH
 Daën doø:
- Veà nhaø hoïc baøi.
- Laøm caùc baøi taäp 5,6/7 SGK vaø 1.5 " 1.8SBT/4
- Xem tröôùc baøi Lipit
Một số câu hỏi trắc nghiệm theâm nhö sau :
 1. Este có CTPT C2H4O2 có tên gọi nào sau đây :
A. metyl axetat B. metyl propionat C. metyl fomat D. etyl fomat
2. Đun nóng este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic vậy X có CTCT là :
A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH2CH2CH3 C. HCOOCH(CH3)2 D. CH3CH2COOCH3
3. Este nào sau đây sau khi thủy phân trong môi trường axit thu được hổn hợp sản phẩm gồm 2 chất đều tham gia phản ứng với dd AgNO3/NH3
A. HCOOCH2CH3 B. CH3COOCH2CH3 C. HCOOCH=CH-CH3 D. HCOOCH2CH=CH2
4. Thủy phân 0,1 mol este CH3COOC6H5 cần dùng bao nhiêu mol NaOH
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
5. Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic (H2SO4đ,t0) . khối lượng của este thuđược là bao nhiêu biết hiệu suất phản ứng là 80 % ?
A.14,08 gam B.17,6 gam C.22 gam D. 15,16 gam
V. Bài học kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kí duyệt của tổ chuyên môn Người soạn
 TTCM: Nguyễn Thị Hiền Trần Thị Loan
Ngày dạy: 19 / 9 / 2018 Lớp dạy: 12A7
Tiết 3: Luyện tập ESTE
I – MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về este.
2. Kĩ năng: Giải các bài tập về este.
3. Thái độ: Giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập.
4. Phát triển năng lực học sinh:
 - Phát triển ngôn ngữ môn học.
 - Phát triển năng lực tư duy: phát hiện và giải quyết vấn đề mang tính chất tái hiện.
II – CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hệ thống hóa kiến thức cần nhớ và bài tập vận dụng.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về este.
III – PPDH: đàm thoại, diễn giảng.
IV – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HÑ1 ( 30 phút): Kieán thöùc caàn nhôù
1. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức lí thuyết và biết cách vận dụng kiến thức để làm bài tập
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
3. Hình thức tổ chức hoạt động: nghiên cứu độc lập, thảo luận nhóm
4. Phương tiện dạy học: máy chiếu, phiếu học tập.
1.Este no đơn chức, mạch hở có CTPT:
A. CnH2nO2 với n 1
B. CnH2n+1O2
C. CnH2nO2 với n 2
D. CnH2n-2O2
2. So sánh chất béo và este đơn chức: thành phần nguyên tố, đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học 
 BT1
Gọi HS lên bảng viết phương trình thuỷ phn este etyl axetat trong dd H2SO4 và trong dd KOH
GV hướng dẫn HS hướng dẫn HS lập bảng so sánh câu 3a
GV lưu ý HS: 
* Phản ứng thuỷ phân este, chất béo trong môi trường dd axit: phản ứng thuận nghịch, xảy ra chậm
* Phản ứng thuỷ phân este, chất béo trong môi trường dd kiềm: phản ứng một chiều còn gọi là phản ứng xà phòng hoá, xảy ra nhanh
GV lưu ý HS:
 RCOOR’RCH2OH + R’OH
 CH3COOH + CHCH CH3COOCH=CH2
* Axit cacboxylic có phản ứng thể Cl2, Br2..ở gốc hidrocacbon
Vd: CH3CH2COOH+Br2 
CH3CHBrCOOH + HBr
 BT2: 
a/ GV yêu cầu HS tìm M este A
_ CTPT CnH2nO2, tìm n _ CTPT
 GV hướng dẫn HS viết nhóm chức -COO-
_ CTCT có thể có
b/ GV gọi HS viết phương trình este + NaOH
Tìm n este phản ứng _ n muối _ M muối
Tìm được R và R’ _ CTCT đúng
2/ Chọn đáp án C. CnH2nO2 với n 2
3a/
Các chất
Chất 
éo
Este đơnchức
Thành phần nguyên tố
C, H, O
C, H, O
Đặc điểm cấu tạo
Tính chất HH
Phảnứng thuỷ phân
Phản ứng xà phòng hoá
R1COO-CH2
 |
R2COO-CH
|
R3COO-CH2
Trieste của glixerol với axit béo
R1, R2, R3 là gốc hidrocacbon, có thể khác hay giống
Chấtbéo+H2O
glixerol + axit béo
Chất béo + NaOH glixerol + muối Na
R- COOR’
R là H hoặc gốc hidrocacbon
R’ là gốc hidrocabon
Este+H2O
axit cacboxylic + ancol
Este + NaOH ancol+ muối Na
Hoïc sinh leân baûng
CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH+ C2H5OH
CH3COOC2H5 +KOH CH3COOK + C2H5OH
Học sinh chú ý
Học sinh chú ý
Học sinh lên bảng làm bài
I – Kiền thức cần nhớ:
- Este no, đơn chức, mạch hở có CTPT CnH2nO2 với n2.
2) Tính chất hóa học:
- Phản ứng thủy phân, xác tác axit:
RCOOR1+H2O RCOOH+R1OH
- Phản ứng xà phòng hóa:
RCOOR1+NaOHRCOONa+R1OH
- Phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng:
(CH3[CH2]7CH=CH[CH2}7COO)3C3H5 + 3H2 (CH3[CH2}16COO)3C3H5
II – Bài tập
BT 1: Viết phương trình thuỷ phân este etyl axetat trong dd H2SO4 và trong dd KOH
Giaûi
CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH+ C2H5OH
CH3COOC2H5 +KOH CH3COOK + C2H5OH
BT2: (Töông töï 4/18 SGK)
Làm bay hơi 3,7g một este A no đơn chức thu được 1 thể tích hơi bằng thể tích của 1,6g khí oxi ở cùng điều kiện to, p
a/ Xác định CTPT của A. Viết các CTCT đồng phân của este 
b/ Thực hiện phản ứng xà phòng hoá 7,4g A với dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm có 6,8g muối. Tìm CTCT của A và gọi tên.
Giaûi
a/ nA = nO2 = = 0,05 mol
MA = = 74 
CnH2nO2 = 74
_14n + 32 = 74 _ n = 3
CTPT: C3H6O2
CTCT : H-COO-CH2-CH3
 CH3-COO-CH3
b/
RCOOR’+NaOH"RCOONa + R’OH
0,1mol 0,1mol
n este pứ = = 0,1mol
MRCOONa = = 68 g/mol
_ R + 67 = 68 _ R = 1 là H-
Ta có: H-COOR’ = 74
_ R’ + 45 = 74 _ R’ = 29 là C2H5-
CTCT đúng: H-COO-CH2-CH3
 Etyl fomiat
HÑ 2 ( 25 phút): cuûng coá
1. Mục tiêu: vận dụng kiến thức để làm bài tập
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
3. Hình thức tổ chức hoạt động: nghiên cứu độc lập, thảo luận nhóm
4. Phương tiện dạy học: máy chiếu
1) Khi thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức mạch hở X tác dụng 100ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là:
A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat
2) Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36lit khí CO2(đktc) và 2,7g nước. CTPT của X là:
A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H8O2
3) 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dd natri hođroxit 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng
A. 22% B. 42,3% C. 57,7% D. 88%
4) Thuỷ phân este E có CTPT C4H8O2 (có xúc tác H2SO4) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp Y bằng một phản ứng. Tên gọi của E là:
A. metyl propionat B. propyl fomat C. ancol etylic	 D. etyl axetat
Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Ôn tập lại kiến thức về este cà chất béo và làm lại các bài tập đã giải.
- Xem trước bài lipit.
V. Bài học kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kí duyệt của tổ chuyên môn Người soạn
 TTCM :Nguyễn Thị Hiền Trần Thị Loan
Ngày dạy: 15 / 9 / 2018 Lớp dạy: 12A7
Tieát 4 : LIPIT
I – MUÏC TIEÂU:
1. Kieán thöùc: Học sinh biết được:
- Lipit là gì? Các loại lipit.
- Tính chất hóa học của chất béo.
HS hiểu nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo.
2. Kó naêng: Vận dụng mối quan hệ “cấu tạo-tính chất”viết các PTHH minh họa t.chất este cho chất béo.
3. Thaùi ñoä: Biết quý trọng và sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự nhiên.
4. Phát triển năng lực học sinh:
 - Phát triển ngôn ngữ môn học.
 - Phát triển năng lực tư duy: phát hiện và giải quyết vấn đề mang tính chất tái hiện.
II – CHUAÅN BÒ:
1. Giaùo vieân: Mẫu dầu ăn hoặc mỡ lợn, nước, cốc, etanol, để làm TN xà phòng hóa chất béo.
2. Hoïc sinh: HS có thể chuẩn bị tư liệu về ứng dụng của chất béo.
III – PPDH: Đàm thoại, thảo luận, trực quan sinh động, hoạt động nhóm.
IV – TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Este là gì? Nêu tính chất hóa học của este? Viết PTHH minh họa?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ 1 ( 15 phút): 
I. Khái niệm
1. Mục tiêu: Nắm vững khái niệm về chất béo và tính chất vật lí của chất béo.
2. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: nghiên cứu độc lập, thảo luận nhóm.
4. Phương tiện dạy học: máy chiếu.
Tìm hiểu về khái niệm chất béo, cấu tạo và tính chất vật lí.
-GV giới thiệu lipit và thành phần cấu tạo.
Hoïc sinh leân baûng.
- HS nghiên cứu SGK để nắm được khái niệm chất béo.
- HS tiếp thu
I. Khái niệm:
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.
* Cấu tạo:
Lipit là các este phức tạp gồm: chất béo,sáp,
Steroit và photpholipit 
-GV cho HS nghiên cứu KN chất béo trong SGK
-Chất béo :dầu ăn,mỡ...
-GV giới thiệu CTCT chất béo
-Cho vd vài axit béo?
- HS đọc khái niệm chất béo trong SGK
- HS tiếp thu
- axit panmitic, axit stearic, axit oleic.
II. Chất béo:
1/ Khái niệm:
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
Công thức: 
 R1COO-CH
| 
 R2COO-CH
|
 R3COO-CH2
Vd: [CH3(CH2)16COO]3C3H5
tristearoylglixerol
(tristearin)
-Từ CTCT hãy suy ra trạng thái vật lí của chất béo ở nhiệt độ thường (tính tan,khối lượng riêng)?
- lỏng: dầu
- rắn: mỡ
- không tan trong nước
- nhẹ hơn nước.
2/ Tính chất vật lí:
- Ở to thường,chất béo ở trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc hidrocacbonKhoâng no.Ở trạng thái rắn khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no.
-Dầu mỡ không tan trong nước,tan nhiều trong dung môi hữu cơ,benzen,hexan,clorofom, 
-Nhẹ hơn nước.
HĐ 2 ( 10 phút): II. Tính chất hóa học.
1. Mục tiêu: Nắm vững tính chất hóa học của chất béo.
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: nghiên cứu độc lập, thảo luận nhóm.
4. Phương tiện dạy học: máy chiếu.
-GV hướng dẫn HS nắm được bản chất chất béo chính là este ba lần este (3 chức) từ đó hãy nêu tính chất hóa học của lipit?
- Gọi hs viết pứ và nêu đặc điểm các pứ
Muối Natri của axit béo dùng làm xà phòng nên gọi là pứ xà phòng hóa.
- Chất béo ở t.thái rắn:gốc axit no,lỏng:gốc axit không no.
Vậy có cách nào để chuyển c.béo lỏng c.béo rắn không?
Cho vd?
Mỡ để lâu có mùi khó chịu do đâu?
Šdầu mỡ đã sử dụng cũng không nên dùng lại.
- Tính chất giống este:phản ứng thủy phân trong môi trường axit và phản ứng xà phòng hóa
- HS viết phương trình phản ứng
- HS thảo luận và trả lời
- Cộng H2 để tạo thành hợp chất no(rắn)¨để dễ bảo quản và vận chuyển
- HS viết phương t rình pứ.
- Bơ thực vật 
- Do lk đôi C=C ở gốc axit K.no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi kk tạo peoxitŠanđehit có mùi khó chịu và gây hại cho thức ăn.
3/ Tính chất hóa học:
a.Phản ứng thủy phân
[CH3(CH2)16COO]3C3H5+3H2O
3CH3(CH2)16COOH+C3H5(OH)3
b. Phản ứng xà phòng hóa:
[CH3(CH2)16COO]3C3H5+3NaOH
tristearin 3[CH3(CH2)16COONa]+C3H5(OH)3
natristearatŠxà phòng
c. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo)
(C17H33COO)3C3H5+3H2(C17H35COO)3C3H5
lỏng rắn
*Chú ý:
Dầu mỡ để lâu bị ôi do liên kết đôi (C=C) ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm trong không khíŠpeoxit Šanđêhit:có mùi khó chịu và gây hại.
HĐ 3 ( 10 phút): III. ÖÙng duïng
1. Mục tiêu: HS biết ứng dụng của chất béo
2. Phương pháp: nghiên cứu.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: nghiên cứu độc lập, thảo luận nhóm
4. Phương tiện dạy học: máy chiếu
Nêu những ứng dụng của chất béo mà em biết?
- HS nghiên cứu SGK nêu ứng dụng:là thức ăn,điều chế xà phòng,sản xuất mì sợi .
4/ Ứng dụng:
-Là thức ăn quan trọng của con người
-Là ng.liệu tổng hợp một số chất khác cho cơ thể.
-Dùng điều chế xà phòng và glixerol
-Ngoài ra còn dùng sản xuất mì sợi, đồ hộp .
HÑ4 ( 10 phút): Củng cố, dặn dò
1. Mục tiêu: vận dụng kiến thức để làm bài tập.
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: nghiên cứu độc lập, thảo luận nhóm.
4. Phương tiện dạy học: máy chiếu.
1) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài,không phân nhánh.
B.Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng.
C.Chất béo chứa chủ yếu các gốc không nocủa axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu.
D.Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
2) Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây?
A.Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật.
B.Không tan trong nước, nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật.
C.Là chất lỏng,không tan trong nước, nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.
D.Là chất rắn,không tan trong nước, nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.
3) Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø khoâng ñuùng?
A. Chaát beùo khoâng tan trong nöôùc.
B. Chaát beùo khoâng tan trong nöôùc, nheï hôn nöôùc nhöng tan nhieàu trong caùc dung moâi höõu cô.
C. Daàu aên vaø môõ boâi trôn coù cuøng thaønh phaàn nguyeân toá.
D. Chaát beùo laø este cuûa gloxerol vaø axit cacboxylic maïch cacbon daøi.
4) Khi thuyû phaân chaát beùo X trong dd NaOH, thu ñöôïc glixerol vaø hoãn hôïp hai muoái C17H35COONa, C15H31COONa coù khoái löôïng hôn keùm nhau 1,817 laàn. Trong ptö X coù
A. 3 goác C17H35COO B. 2 goác C17H35COO C. 2 goác C15H31COO D. 3 goác C15H31COO
 Dặn dò:
- Veà nhaø hoïc baøi
- Laøm baøi taäp 3,4 SGK/11 vaø 1.16, 1.17 SBT/6
- Xem tröôùc baøi 4
V. Bài học kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt của tổ chuyên môn Người soạn
TTCM: Nguyễn Thị Hiền Trần Thị Loan
Ngày dạy: 20 / 9 / 2018 Lớp dạy: 12A7
Tiết 5: Luyện tập: ESTE và CHẤT BÉO
I – MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về este và lipit
2. Kĩ năng: Giải các bài tập về este
3. Thái độ: Giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập.
4. Phát triển năng lực học sinh:
 - Phát triển ngôn ngữ môn học.
 - Phát triển năng lực tư duy: phát hiện và giải quyết vấn đề mang tính chất tái hiện.
II – CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hệ thống hóa kiến thức cần nhớ và bài tập vận dụng.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về este và lipit.
III – PPDH: đàm thoại, diễn giảng.
IV – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HÑ1 ( 20 phút): Kieán thöùc caàn nhôù
1. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về chất béo
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ca_nam_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2018_2019.doc