Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh - Mã đề 001
Câu 1: Khi nói về tia Rơnghen, điều nào sau đây không đúng?
A. Tia Rơnghen có cùng bản chất với tia hồng ngoại.
B. Tia Rơnghen có khả năng xuyên qua lớp chì dày vài mm.
C. Tia Rơnghen có năng lượng lớn hơn tia tử ngoại.
D. Tia Rơnghen có vận tốc 3.108 m/s trong chân không.
Câu 2: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nố
A. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 3: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
Trang 1/ Mã đề 001 SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT nguyÔn ®øc c¶nh ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2019-2020 BÀI THI KHTN Môn thi thành phần: Vật Lí 12 Thời gian làm bài 50 phút, không kể phát đề (Đề thi có 4 trang) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số bào danh: . Câu 1: Khi nói về tia Rơnghen, điều nào sau đây không đúng? A. Tia Rơnghen có cùng bản chất với tia hồng ngoại. B. Tia Rơnghen có khả năng xuyên qua lớp chì dày vài mm. C. Tia Rơnghen có năng lượng lớn hơn tia tử ngoại. D. Tia Rơnghen có vận tốc 3.108 m/s trong chân không. Câu 2: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp, thì? A. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. B. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 3: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi? A. Bước sóng. B. Tần số của sóng. C. Biên độ sóng. D. Tốc độ truyền sóng. Câu 4: Trên một sợi dây dài 1,5 m, có sóng dừng được tạo ra, ngoài 2 đầu dây người ta thấy trên dây còn có 4 điểm nữa trên dây không dao động. Tốc độ truyền sóng trên dây là 45 m/s. Tần số của sóng trên dây là? A. 90 Hz. B. 45 Hz. C. 75 Hz. D. 60 Hz. Câu 5: Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên A. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích B. Tỉ lệ thuận với độ lớn các điện tích. C. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích Câu 6: Một con lắc lò xo vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với tần số có công thức là. A. 1 m f 2 k . B. k f 2 m . C. 1 k f 2 m . D. m f 2 k . Câu 7: Lực Lo – Ren – Xơ tác dụng lên một hạt điện tích q chuyển động với vận v , Biết véc tơ vận tốc v hợp với véc tơ cảm ứng từ B một góc α có công thức là. A. f = q.v.B.cosα. B. f = |q|.B.v.sinα. C. f = |q|.B.v.tangα. D. f = q.v.B. sinα. Câu 8: Trong nguyên tử Hyđro, bán kính Borh là r0 = 5,3.10 -11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là: A. 21,2.10 -11 m. B. 84,8.10 -11 m. C. 47,7.10 -11 m. D. 132,5.10 -11 m. Câu 9: Một kim loại có công thoát electron A = 6,625eV. Lần lượt chiếu vào quả cầu làm bằng kim loại này các bức xạ điện từ có bước sóng: λ1 = 0,1875μm; λ2 = 0,1925μm; λ3 = 0,1685μm. Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện ? A. λ3. B. λ1; λ2; λ3. C. λ1; λ3. D. λ2; λ3. Câu 10: Trong các tia sau: Tia Rơnghen; Tia anpha; Tia bêta; Tia gama. Tia nào có tính đâm xuyên tốt nhất. A. Tia gama. B. Tia beta. C. Tia anpha. D. Tia Rơnghen. Câu 11: Trong các loại tia: tia Rơnghen, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia đơn sắc màu lục. Tia nào có tần số nhỏ nhất là A. Tia hồng ngoại. B. Tia Rơnghen C. Tia đơn sắc màu lục. D. Tia tử ngoại. Câu 12: Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng nào là ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. A. Gương phẳng. B. Gương cầu. C. Thấu kính. D. Cáp dẫn sáng trong nội soi. Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện có 20 cực từ. Để phát ra dòng xoay chiều có tần số 50 Hz thì tốc độ góc của rôto phải bằng : A. 3000 vòng/phút. B. 150 vòng/phút. C. 1500 vòng/phút. D. 300 vòng/phút. Mã đề thi: 001 Trang 2/ Mã đề 001 Câu 14: Chiết suất của môi trường thứ nhất đối với một ánh sáng đơn sắc là n1 = 1,4 và chiết suất tỉ đối của môi trường thứ hai đối với môi trường thứ nhất là n21 = 1,5. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc đó trong môi trường thứ hai có giá trị gần nhất là: A. 2,68.10 8 m/s. B. Không tính được vì thiếu dữ kiện. C. 4,29.10 8 m/s. D. 1,43.10 8 m/s. Câu 15: Một mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 40p và cuộn cảm thuần cảm có L = 0,25mH. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là I0 = 50mA. Biểu thức điện tích trên tụ điện là: A. q = 5.10 -10 cos(10 7 t - 2 )(C). B. q=5.10 -9 cos(10 7 t - 2 ) (C). C. q=5.10 -9 cos(10 7 t - 2 3 ) (C). D. q=5.10 -9 cos(10 7 t ) (C). Câu 16: Đơn vị của cường độ âm là: A. Jun trên mét vuông (J/m2) B. Ben (B). C. Oát trên mét vuông (W/m2). D. Oát trên mét (W/m). Câu 17: Cho hạt nhân 60 27Co , nhận định nào là sai? A. Hạt nhân có 60 nơtron. B. Nguyên tử có 27 electron. C. Hạt nhân có 60 nuclôn. D. Hạt nhân có 27 prôtôn. Câu 18: Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch A. Tách sóng. B. Phát dao động cao tần. C. Khuếch đại. D. Biến điệu. Câu 19: Chọn câu trả lời đúng. Hai sóng nào sau đây không giao thoa được với nhau. A. Hai sóng có cùng tần số, cùng năng lượng và hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. Hai sóng có cùng tần số, cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. Hai sóng có cùng tần số và cùng pha. D. Hai sóng có cùng tần số, cùng biên độ và hiệu số pha thay đổi theo thời gian. Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình là 1x 5cos 5 t 4 (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Dao động này có: A. tần số góc 5 rad/s B. chu kì 0,2s. C. biên độ 0,05cm. D. tần số 2,5Hz. Câu 21: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Mốc thế năng ở VTCB. Cơ năng của con lắc là? A. 0,5 mJ. B. 5000 J. C. 0,5 J. D. 5000 mJ. Câu 22: Cho ba hạt nhân X, Y, Z có số nuclon tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là EX, EY, EZ với EZ < EX < EY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là A. Z, X, Y. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Y, X, Z. Câu 23: Máy biến thế là một thiết bị có thể: A. Biến đổi điện áp của một dòng điện xoay chiều hay của dòng điện không đổi. B. Biến đổi điện áp của một dòng điện xoay chiều. C. Biến đổi điện áp của một dòng điện không đổi. D. Biến đổi tần số của một dòng điện xoay chiều. Câu 24: Đoạn mạch MP gồm đoạn mạch MN và đoạn mạch NP ghép nối tiếp. Điện áp và cường độ dòng điện tức thời lần lượt có biểu thức 120cos100 ( )MNu t V ; 120 3sin100 ( )NPu t V ; 2sin(100 )( ) 3 i t V . Tổng trở và công suất tiêu thụ của đoạn mạch MP là : A. 120; 240W. B. 120; 120 3 W. C. 120 3; 240W. D. 120 3;240 3W. Câu 25: Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối liên hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch? A. I . r B. I . R r C. I . R D. r I . R Câu 26: Chọn câu sai về hiện tượng quang điện bên trong và hiện tượng quang điện ngoài: Trang 3/ Mã đề 001 A. Cả hai hiện tượng đều có một giới hạn quang điện O cho mỗi chất. B. Giới hạn quang điện của hiện tượng quang điện ngoài nằm trong vùng hồng ngoại. C. Cả hai hiện tượng đều dùng năng lượng phôtôn để giải phóng ra các electron liên kết. D. Hiện tượng quang điện bên trong được áp dụng để làm các quang trở, pin quang điện. Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai? A. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn. B. Các nguyên tử mà hạt nhân có số prôtôn bằng nhau nhưng số khối khác nhau thì gọi là đồng vị. C. Hầu hết các đồng vị phóng xạ đều không bền. D. Vì các đồng vị có cùng số prôtôn nhưng khác số nơtrôn nên có tính chất hoá học khác nhau. Câu 28: Dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? A. Máy thu thanh. B. Cái điều khiển tivi. C. Điện thoại di động. D. Máy tivi. Câu 29: Hằng số PLăng có giá trị là? A. h = 6,625.10 - 34 (J/s). B. h = 6,256.10 - 34 (J/s). C. h = 6,625.10 - 34 (J.s). D. h = 6,256.10 - 34 (J.s). Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. B. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. C. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. D. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. Câu 31: Nếu chùm sáng đưa vào ống chuẩn trực của máy quang phổ là do bóng đèn dây tóc nóng sáng phát ra thì quang phổ thu được trong buồng ảnh thuộc loại nào? A. Một loại quang phổ khác B. Quang phổ vạch C. Quang phổ hấp thụ D. Quang phổ liên tục Câu 32: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức )( 3 100cos2 Ati , t tính bằng giây (s). Trong một chu kì dòng điện xoay chiều này đổi chiều mấy lần ? A. 50 lần. B. 100 lần. C. 2 lần. D. 200 lần. Câu 33: Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính bởi công thức En = - 2 13,6 n (eV) (trong đó n là các số nguyên liên tiếp 1,2,3,. ). Khi electrôn chuyển từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ nhất thì bước sóng của bức xạ phát ra là λ0. Khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo thứ tư về quỹ đạo thứ hai thì bước sóng của bức xạ phát ra là A. λ = 0 9 8 . B. λ = 0 8 9 . C. λ = 0 27 128 . D. λ = 0 128 27 . Câu 34: Một người định đầu tư một phòng hát karaoke hình hộp chữ nhật có diện tích mặt sàn khoảng 18m2, cao 3m. Dàn âm thanh 4 loa có công suất như nhau đặt tại 4 góc A, B và A’, B’ ngay trên A,B. Màn hình gắn trên tường ABA’B’. Bỏ qua kích thước của người và loa. Coi rằng loa phát âm đẳng hướng và tường hấp thụ âm tốt. Phòng có thiết kế để công suất đến tại người ngồi hát tại m là trung điểm của CD đối diện với cạnh AB là lớn nhất. Tai người chịu được cường độ âm tối đa là 10 W/m 2. Công suất lớn nhất của mỗi loa mà tai người còn chịu được xấp xỉ bằng: A. 678 W. B. 796 W. C. 535 W. D. 723 W. Câu 35: Điện năng được truyền từ hai máy phát đến hai nơi tiêu thụ bằng các đường dây tải một pha. Biết công suất của các máy phát không đổi lần lượt là P1 và P2, điện trở trên các đường dây tải như nhau và bằng 50 Ω, hệ số công suất của cả hai hệ thống điện đều bằng 1. Hiệu suất truyền tải của của hai hệ thống H1 và H2 phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng U hai đầu các máy phát. Hình vẽ bên biểu diễn sự phụ thuộc của các hiệu suất vào 1 U 2. Biết P1 + P2 = 10 kW. Giá trị của P2 bằng H 1 O 2 2 1 1 U kV 2H 1H A. 6,73kW. B. 3,84kW. C. 6,16kW. D. 3,27 kW. Trang 4/ Mã đề 001 Câu 36: Trong thí nghiệm I – Âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 400nm và λ2, với 500nm≤ λ2 ≤ 650 nm. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 5,6 mm là vị trí cúng màu với vân sáng trung tâm. Bước sóng của λ2 là? A. 520 nm. B. 620 nm. C. 560 nm. D. 600nm. Câu 37: Một vật có khối lượng m = 100 g, dao động điều hòa theo phương trình có dạng x = Acos(ωt + φ). Biết đồ thị lực kéo về thời gian (t) như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos cm. B. x = 2cos cm. C. x = 4cos cm. D. x = 2cos cm. Câu 38: Đặt điện áp u = 400cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mach AB, gồm điện trở R = 50Ω được mắc nối tiếp với một hộp ẩn X. Biết cường độ dòng điện trong đoạn mạch là 2 (A). Tại thời điểm t điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 400 (V). Tại thời điểm t1 = t + 1 . 400 (s) thì i = 0 và đang giảm. Biết hộp ẩn X chứa hai trong ba phần tử là R0, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L0, tụ điện có điện dung C0 mắc nối tiếp. Tại thời điểm t2 = t + 1 . 200 (s) thì điện áp giữa hai đầu hộp ẩn X là? A. 200 2 (V) B. 100 2 (V). C. 200 (V). D. 100 (V). Câu 39: Cho phản ứng hạt nhân: 23 1 4 20 11 1 2 10Na H He Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 23 11Na ; 20 10Ne ; 4 2He ; 1 1H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Phản ứng trên thu hay tỏa năng lượng , năng lượng đó bằng bao nhiêu? A. Thu năng lượng, Wlk = 2,4219 MeV. B. Tỏa năng lượng, Wlk = 2,4219 MeV. C. Tỏa năng lượng, Wlk = 3,4524 MeV. D. Thu năng lượng, Wlk = 3,4524 MeV. Câu 40: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. kết quả 5 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là : 21,3s; 20,2s; 20,9s; 20,0s; 21,6s. Biết sai số khi dùng đồng hồ này là 0,2s (bao gồm sai số chủ quan khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kì T nào sau đây là đúng nhất ? A. T = 2,08 ± 0,256s. B. T = 2,00 ± 0,056 s. C. T = 2,16 ± 0,02 s. D. T = 2,08 ± 0,2 s. 13 6 7 6-2.10-2 -4.10-2 4.10-2 t (s) F (N) Trang 5/ Mã đề 001 MÃ ĐỀ: 001 1.B 2.B 3.B 4.C 5.B 6.C 7.B 8.B 9.C 10.A 11.A 12.D 13.D 14.D 15.B 16.C 17.A 18.A 19.D 20.D 21.C 22.D 23.B 24.B 25.B 26.B 27.D 28.C 29.C 30.B 31.D 32.C 33.D 34.D 35.A 36.C 37.A 38.D 39.B 40.A
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_khao_sat_chat_luong_mon_vat_li_lop_12_nam_hoc_2019_20.pdf