Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì II môn Vật lí Lớp 12

Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì II môn Vật lí Lớp 12

Câu 5: Trong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không đổi theo thời gian là

 A. biên độ. B. chu kì dao động riêng.

 C. năng lượng điện từ. D. pha dao động.

Câu 6: Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình

 A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện.

 B. biến đổi theo hàm mũ của cường độ dòng điện.

 C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.

 D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai cực tụ điện.

Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. Dao động điện từ và dao động cơ học

 A. có cùng bản chất vật lí.

B. được mô tả bằng những phương trình toán học giống nhau.

C. có bản chất vật lí khác nhau.

D. câu B và C đều đúng.

 

docx 5 trang phuongtran 5830
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì II môn Vật lí Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ II VẬT LÝ 12
I. Mạch dao động LC (25 câu)
Câu 1: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.	B. Hiện tượng tự cảm.
C. Hiện tượng cộng hưởng điện.	D. Hiện tượng từ hoá.
Câu 2: Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa U0 và I0 của mạch dao động LC là
A. I0 = U0.	B. U0 = I0.	C. U0 = I0.	D. I0 = U0.
Câu 3: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc là . Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là 
	A. I0 = q0.	B. I0 = q0/.	C. I0 = 2q0.	D. I0 = ..
Câu 4: Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào sau đây ?
	A. f = .	B. f = .	C. f = .	D. f = .
Câu 5: Trong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không đổi theo thời gian là
	A. biên độ.	B. chu kì dao động riêng.
	C. năng lượng điện từ.	D. pha dao động.
Câu 6: Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình
	A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện.
	B. biến đổi theo hàm mũ của cường độ dòng điện.
	C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
	D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai cực tụ điện.
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. Dao động điện từ và dao động cơ học
	A. có cùng bản chất vật lí.	
B. được mô tả bằng những phương trình toán học giống nhau.
C. có bản chất vật lí khác nhau.	
D. câu B và C đều đúng.
Câu 8: Mạch dao động có hiệu điện thế cực đại hai bản tụ là U0. Khi năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì hiệu điện thế 2 đầu tụ là
	A. u = U0/2.	B. u = U0/.	C. u = U0/.	D. u = U0.
Câu 9: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là
	A. .	B. = c.T.	C. = 2c.	D. = 2c.
Câu 10: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I0 là cường dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện q0 và I0 là
	A. q0 = I0.	B. q0 = I0.	C. q0 = I0.	D. q0 = I0.
Câu 11: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn
	A. cùng pha.	B. trễ pha hơn một góc /2.
	C. sớm pha hơn một góc /4.	D. sớm pha hơn một góc /2.
Câu 12: Trong thực tế, các mạch dao động LC đều tắt dần. Nguyên nhân cơ bản là do
	A. điện tích ban đầu tích cho tụ điện thường rất nhỏ.
	B. năng lượng ban đầu của tụ điện thường rất nhỏ.
	C. luôn có sự toả nhiệt trên dây dẫn của mạch.
	D. cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có biên độ giảm dần.
Câu 13: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6H. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 87,2mA.	B. 219mA.	C. 12mA.	D. 21,9mA.
Câu 14: Dòng điện trong mạch LC có biểu thức i = 0,01cos(2000t)(mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 10F. Độ tự cảm L của cuộn dây là
	A. 0,025H.	B. 0,05H.	C. 0,1H.	D. 0,25H.
Câu 15: Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ H và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng
	A. 1/4F.	B. 1/4mF.	C. 1/4F.	D. 1/4pF.
Câu 16: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10-2cos(2.107t)(A). Điện tích cực đại là
	A. q0 = 10-9C.	B. q0 = 4.10-9C.	C. q0 = 2.10-9C.	D. q0 = 8.10-9C.
Câu 17: Một mạch dao động gồm một tụ có C = 5F và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động là 5.10-5J. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng từ trường của mạch là:
A. 3,5.10-5J.	B. 2,75.10-5J.	C. 2.10-5J.	D. 10-5J.
Câu 18: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2/mH và một tụ điện C = 0,8/(F). Tần số riêng của dao động trong mạch là
A. 50kHz.	B. 25 kHz.	C. 12,5 kHz.	D. 2,5 kHz.
Câu 19: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4mH và tụ có điện dung C = 4pF. Chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A. 2,512ns.	B. 2,512ps.	C. 25,12s.	D. 0,2513s.
Câu 20: Mạch dao động gồm tụ C có hiệu điện thế cực đại là 4,8V; điện dung C = 30nF; độ tự cảm L = 25mH. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
	A. 3,72mA.	B. 4,28mA.	C. 5,20mA.	D. 6,34mA.
Câu 21: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25. Dao động điện từ trong mạch có tần số góc = 4000(rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 40mA. Năng lượng điện từ trong mạch là
	A. 2.10-3J.	B. 4.10-3J.	C. 4.10-5J. 	D. 2.10-5J.
Câu 22: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là
	A. 4V.	B. 4V.	C. 2V.	D. 5V.
Câu 23: Tụ điện ở khung dao động có điện dung C = 2,5F, hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có giá trị cực đại là 5V. Khung gồm tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Năng lượng cực đại của từ trường tập trung ở cuộn dây tự cảm trong khung nhận giá trị nào sau đây
	A. 31,25.10-6J.	B. 12,5.10-6J.	C. 6,25.10-6J.	D. 62,5.10-6J
Câu 24: Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là q0 = 2.10-6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314A. Lấy = 10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là
	A. 25kHz.	B. 3MHz.	C. 50kHz.	D. 2,5MHz.
Câu 25: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Sau những khoảng thời gian bằng 0,2.10-4 S thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kỳ dao động của mạch là
	A. 0,4.10-4 s	.	B. 0,8.10-4 s.	C. 0,2.10-4 s.	D. 1,6.10-4 s.
	II. Tán sắc ánh sáng (18 câu)
Câu 1: Chọn câu sai trong các câu sau:
	A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
	B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau.
	C. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
	D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.
Câu 2: Chọn câu trả lời không đúng:
	A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.
	B. Tốc độ của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền.
	C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng lục.
	D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì tốc độ truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ.
Câu 3: Hiện tượng tán sắc xảy ra khi cho chùm ánh sáng trắng hẹp đi qua lăng kính chủ yếu là vì
	A. ánh sáng trắng là tập hợp của nhiều ánh sáng khác nhau.
	B. thuỷ tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng trắng.
	C. chiết suất của thuỷ tinh phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng.
	D. đã xảy ra hiện tượng giao thoa.
Câu 4: Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng nào?
	A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.	B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
	C. Hiện tượng quang điện.	D. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
Câu 5: Hãy chọn câu đúng. Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì
	A. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi.
	B. bước sóng không đổi, nhưng tần số không đổi.
	C. cả tần số và bước sóng đều không đổi.
	D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi.
Câu 6: Gọi Dđ, fđ, Dt, ft lần lượt là độ tụ và tiêu cự của cùng một thấu kính thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím, do nđ < nt nên
	A. fđ ft.	D. Dđ > Dt.
Câu 7: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là
	A. màu sắc của ánh sáng.	B. tần số ánh sáng.
	C. tốc độ truyền ánh sáng.	D. chiết suất lăng kính đối với ánh sáng đó.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
	A. Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương truyền ánh sáng.
	B. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có một chu kì nhất định.
	C. Tốc độ ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của môi trường càng lớn.
	D. Ứng với ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất của môi trường ánh sáng truyền qua.
Câu 9: Bước sóng của bức xạ da cam trong chân không là 600nm thì tần số của bức xạ đó là
	A. 5.1012Hz.	B. 5.1013Hz.	C. 5.1014Hz.	D. 5.1015Hz.
Câu 10: Một sóng điện từ đơn sắc có tần số 60 GHz thì có bước sóng trong chân không là
	A. 5mm.	B. 5cm.	C. 500.	D. 50.
Câu 11: Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong môi trường vật chất chiết suất n = 1,6 là 600nm. Bước sóng của nó trong nước chiết suất n’ = 4/3 là
	A. 459nm.	B. 500nm.	C. 720nm.	D. 760nm.
Câu 12: Một ánh sáng đơn sắc có tần số dao động là 5.1013Hz, khi truyền trong một môi trường có bước sóng là 600nm. Tốc độ ánh sáng trong môi trường đó bằng
	A. 3.108m/s.	B. 3.107m/s.	C. 3.106m/s.	D. 3.105m/s.
Câu 13: Góc chiết quang của lăng kính bằng 80. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn 1,5m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ = 1,50 và đối với tia tím là nt = 1,54. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng 
	A. 7,0mm.	B. 8,4mm.	C. 6,5mm.	D. 9,3mm.
Câu 14: Một thấu kính hội tụ có hai mặt cầu, bán kính cùng bằng 20cm. Chiết suất của thấu kính đối với tia tím là 1,69 và đối với tia đỏ là 1,60, đặt thấu kính trong không khí. Độ biến thiên độ tụ của thấu kính đối tia đỏ và tia tím là
	A. 46,1dp.	B. 64,1dp.	C. 0,46dp.	D. 0,9dp.
Câu 15: Chiếu một tia sáng trắng tới vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 40. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,685. Góc giữa các tia ló màu đỏ và màu tím là
	A. 1,66rad.	B. 2,93.103 rad.	C. 2,93.10-3rad.	D. 3,92.10-3rad.
Câu 16: Một cái bể sâu 1,5m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể dưới góc tới i, có tani = 4/3. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,328 và nt = 1,343. Bề rộng của quang phổ do tia sáng tạo ra ở đáy bể bằng:
	A. 19,66mm.	B. 14,64mm.	C. 12,86mm.	D. 16,99mm.
Câu 17: Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là 
	A. 4,00.	B. 5,20.	C. 6,30.	D. 7,80.
Câu 18: Khi truyền qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng sẽ
	A. bị biến thành ánh sáng màu đỏ.	
B. chỉ bị tách ra thành nhiều màu.
	C. chỉ bị lệch phương truyền.	
D. bị lệch phương truyền và tách ra thành nhiều màu.
III. Giao thoa ánh sáng (14 câu)
Câu 1: Chọn công thức đúng dùng để xác định vị trí vân sáng ở trên màn
A. x = (k+1).	B. x = k.	C. x = 2 k.	D. x = (2k+1).
Câu 2: Chọn định nghĩa đúng khi nói về khoảng vân:
A. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối kế tiếp.
B. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp.
C. Khoảng vân là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Chọn thí nghiệm đúng dùng để đo bước sóng của ánh sáng:
	A. Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng.	
B. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.
	C. Thí nghiệm tán sắc của Niutơn.	
D. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
Câu 4: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào sau đây ?
A. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.
B. Không có các vân màu trên màn.
C. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như màu cầu vồng.
D. Một dải màu biến thiên liên lục từ đỏ đến tím.
Câu 5: Gọi i là khoảng vân, khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ 2 là
A. i.	B. 1,5i.	C. 2i.	D. 2,5i.
Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh nhau là 
A. D/a.	B. a/D.	C. ax/D.	D. /aD.
Câu 7: Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo
	A. tần số ánh sáng.	B. bước sóng của ánh sáng.
	C. chiết suất của môi trường.	D. tốc độ của ánh sáng.
Câu 8: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, có a = 1mm, D = 2m. Chiếu sáng hai khe bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó có giá trị là
	A. 0,5625m.	B. 0,6000m.	C. 0,7778m.	D. 0,8125m.
Câu 9: Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng = 0,5. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là
	A. 15.	B. 16.	C. 17. 	D. 18.	
Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với bức xạ đơn sắc có bước sóng . Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 4,8mm. Xác định toạ độ của vân tối thứ tư
A. 4,2mm.	B. 4,4mm.	C. 4,6mm.	D. 3,6mm.
Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, cho khoảng cách 2 khe là 1mm; màn E cách 2 khe 2m. Nguốn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ = 0,460m và . Vân sáng bậc 4 của trùng với vân sáng bậc 3 của . Tính ?
A. 0,512m.	B. 0,586m.	C. 0,613m.	D. 0,620m.
Câu 12: Một nguồn sáng đơn sắc có = 0,6m chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hẹp, hai khe cách nhau 1mm. Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân tối là
	A. 0,3mm.	B. 0,5mm.	C. 0,6mm.	D. 0,7mm.
Câu 13: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là = 0,5m và . Vân sáng bậc 12 của trùng với vân sáng bậc 10 của . Bước sóng của là:
	A. 0,45m.	B. 0,55m.	C. 0,6m.	D. 0,75m.
Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young về giao thoa ánh sáng, cho a = 0,6mm, D = 2m. Trên màn quan sát được 21 vân sáng. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 40mm. Bước sóng của ánh sáng đó bằng
	A. 0,57m.	B. 0,60m.	C. 0,55m.	D. 0,65m.
IV. Câu hỏi tự luận (4 câu)
Câu 1: Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa 2 khe là a =2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D=1m. Bước sóng ánh sáng chiếu vào 2 khe là , khoảng vân đo được là 0,2mm.Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ có một vân sáng của bức xạ. 
a. Tính bước sóng ?
b. Tính bước sóng ?
	Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng, khoảng cách giữa 2 khe là a = 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là 2m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40m đến 0,75m. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ.
	a. Với bức xạ có bước sóng 0,40m, xác định vị trí của vân sáng thứ 3 và vân tối thứ 3?
	b. Tính bề rộng của dải quang phổ thứ 2 kể từ vân sáng trung tâm.
	Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, khoảng cách 2 khe là 1mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m. Chiếu đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5m và = 0,75m. Xét tại M là vân sáng là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng và tại N là vân sáng là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng , M, N ở cùng một phía của vân sáng trung tâm.
	a. Với bức xạ có bước sóng = 0,75m, xác định khoảng cách giữa vân sáng thứ 3 và vân tối thứ 5?
	b. Trên MN ta đếm được bao nhiêu vân sáng?
Câu 4: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu ánh sáng trắng(0,38m0,75m) vào hai khe. Hỏi tại vị trí ứng với vân sáng bậc ba của ánh sáng vàng, với bước sóng = 0,60m, còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc có bước sóng nào?
--------------Hết--------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_12.docx