Đề thi học kì II môn Hóa học Lớp 12 - Tỉnh An Giang - Năm 2019-2020 - Mã đề: 01
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày
B. Ca(HCO3)2 là muối bền, khó bị nhiệt phân.
C. Kim loại Al tan trong dd H2SO4 đặc, nguội.
D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
Câu 2. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng thu được 2 loại muối sắt?
A. Fe(OH)2. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe3O4.
Câu 3. Cho các chất Al, Al2O3, Al(OH)¬3, AlCl3, Al(NO3)3, Al2(SO4)3, số chất có tính lưỡng tính là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 4. Kim loại khi tham gia các phản ứng hóa học luôn thể hiện hóa trị I là
A. Na, Mg. B. K, Ba. C. Na, K. D. Li, Al.
Câu 5. Nguyên tắc của phương pháp nhiệt luyện là dùng chất khử (C, CO, H2, Al, NH3) để khử “ .” ở nhiệt độ cao thành kim loại đơn chất. Cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trên là
A. hidroxit kim loại. B. dung dịch muối. C. oxit kim loại. D. muối ở dạng khan.
Câu 6. Hoà tan 5,85 gam kali vào 80g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
A. 9,78 % B. 9,80 % C. 9,82 % D. 10,50 %
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO AN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2019 – 2020 Trường THPT Môn: HÓA – Khối 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp:.............. SBD: Phòng thi: Mã đề 1 (Cho H=1, C=12, N=14, O=16, S=32, Cl=35,5, Li=7, Na=23, K=39, Rb=85, Mg=24, Ca=40, Sr=87, Ba=137, Al=27, Fe=56, Cu=64, Ag=108, Mn=55) Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày B. Ca(HCO3)2 là muối bền, khó bị nhiệt phân. C. Kim loại Al tan trong dd H2SO4 đặc, nguội. D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. Câu 2. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng thu được 2 loại muối sắt? A. Fe(OH)2. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe3O4. Câu 3. Cho các chất Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Al(NO3)3, Al2(SO4)3, số chất có tính lưỡng tính là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 4. Kim loại khi tham gia các phản ứng hóa học luôn thể hiện hóa trị I là A. Na, Mg. B. K, Ba. C. Na, K. D. Li, Al. Câu 5. Nguyên tắc của phương pháp nhiệt luyện là dùng chất khử (C, CO, H2, Al, NH3) để khử “ ................” ở nhiệt độ cao thành kim loại đơn chất. Cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trên là A. hidroxit kim loại. B. dung dịch muối. C. oxit kim loại. D. muối ở dạng khan. Câu 6. Hoà tan 5,85 gam kali vào 80g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là A. 9,78 % B. 9,80 % C. 9,82 % D. 10,50 % Câu 7. Sắt thể hiện hóa trị II khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Khí Clo. B. Dung dịch HNO3 loãng. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch H2SO4 đặc. Câu 8. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại canot (cực âm) thu được A. O2 B. H2 C. Cl2 D. Na Câu 9. X là hỗn hợp gồm Fe và 2 oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III ) . Mặt khác , khi cho 15,12 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất - ở đktc ). Thành phần % về khối lượng của Fe trong X là ? A. 29,63% B. 11,11% C. 14,81% D. 33,33% Câu 10. Cấu hình electron chung nhóm IA (kim loại kiềm) là A. ns1. B. ns2. C. ns2np1. D. ns1np1. Câu 11. Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al. - Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch Y và 12,32 lít H2 (đktc). - Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z và H2. Cô cạn dung dịch Z thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của m là A. 24,68 B. 27,05 C. 31,36 D. 36,56 Câu 12. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 thì xuất hiện A. kết tủa màu xanh lam. B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. C. kết tủa màu trắng hơi xanh. D. kết tủa màu nâu đỏ rồi kết tủa tan. Câu 13. Cấu hình electron nào sau đây là của Fe(Z=26)? A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d74s1. C. [Ar]3d64s2. D. [Ar]3d8. Câu 14. Tổng hệ số cân bằng của phương trình: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tổng hệ số (b+c) là: A. 7. B. 9. C. 8. D. 6. Câu 15. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng đôlômit. D. quặng manhetit. Câu 16. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 3,36 lít khí (đktc) ở anot và 2,1 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là A. KCl. B. RbCl. C. NaCl. D. LiCl. Câu 17. Một chất chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước, chữa sâu răng và còn dùng bảo vệ sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là: A. SO2 B. N2O C. O2 D. O3 Câu 18. Tên của các quặng chứa Fe3O4 là: A. Manhetit B. Hemati C. Xiderit. D. Pirit Câu 19. Cho các phát biểu sau: -Kim loại Cs có ứng dụng quan trọng là dùng chế tạo tế bào quang điện. -Loại thạch cao dùng để trực tiếp đúc tượng là thạch cao sống. -Nhôm không tan trong nước do có màng oxit Al2O3 bảo vệ. -Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu ( tỉ lệ mol 1:2) vào dung dịch HCl thì hỗn hợp tan hoàn toàn. -FeO là chất rắn, màu đen, không tan trong nước.Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 20. Hiện tượng Trái Đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu do chất nào sau đây? A. Khí CO2. B. Khí HCl. C. Khí CO. D. Khí Cl2. Câu 21. Dãy gồm hai chất mà ion sắt chỉ có tính oxi hoá là A. Fe3O4, FeO. B. FeO, Fe2O3. C. Fe(NO3)2, FeCl3. D. Fe2O3, Fe2(SO4)3. Câu 22. Nung 180 gam mẫu đá vôi (CaCO3) có chứa 30% tạp chất không phản ứng. Sau khi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chấ rắn. Giá trị của m là A. 156,24 gam B. 70,56 gam C. 124,56 gam D. 30,24 gam Câu 23. Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? A. SO2. B. Cl2. C. NO2. D. H2S. Câu 24. Nung một lượng Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được 896 ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và m g muối. Giá trị của m là A. 33,88. B. 25,52. C. 36,30. D. 27,84. Câu 25. Dẫn 4,48 lít CO2 (đktc) vào dd Ca(OH)2 dư. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 20 gam. B. 30 gam. C. 25 gam. D. 40 gam. Câu 26. Phản ứng hóa học đặc trưng của kim loại kiềm được thể hiện khi nó tác dụng với A. Cl2. B. H2O. C. O2. D. HCl. Câu 27. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu2+, Fe3+. B. Ca2+, Mg2+. C. Al3+, Fe3+. D. Na+, K+. Câu 28. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Ca(OH)2. C. NaCl và Ca(OH)2. D. Na2CO3 và Na3PO4. Câu 29. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương. B. SO2 và NO2 tác nhân chủ yếu gây mưa axit C. Kim loại K khử được ion Cu2+ trong dd thành Cu D. Sục khí CO2 tới dư vào dd NaAlO2, thu được kết tủa trắng. Câu 30. Hòa tan 16,2 gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng, dư, không thấy khí thoát ra. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 255,8gam B. 128,0 C. 175,8 D. 127,8 gam Câu 31. Cho 5,75 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 2,8 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là A. K. B. Rb. C. Na. D. Li. Câu 32. Theo y học cổ truyền, phèn chua có vị chua, tính hàn, không độc, vào kinh tỳ, có tác dụng táo thấp, giải độc, sát trùng, làm hết ngứa, thường dùng chữa một số bệnh ngoài da như: hắc lào, chốc, nước ăn chân,...Phèn chua còn có tên khác là sinh phàn, khô phàn, minh phàn, phàn thạch... là loại muối có tinh thể to nhỏ không đều, không màu hoặc trắng, cũng có thể trong hay hơi đục, tan trong nước, và cũng dùng để lóng nước đục thành trong... vậy công thức của phèn chua là A. KAl(SO4)2.H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O. D. K2SO4.Al(SO4)3. Câu 33. Khi nhiệt phân hoàn toàn muối NaNO3 thì thu được sản phẩm nào? A. NaNO2 và O2. B. Na, NO2 và O2. C. Na2O, NO2 và O2. D. NaNO2, NO2 và O2. Câu 34. Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây không phản ứng được với nước? A. Ca. B. Be. C. Sr. D. Ba. Câu 35. Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là A. 5,40. B. 4,05. C. 8,10. D. 2,70. Câu 36. Công thức của vôi sống, vôi tôi, thạch cao lần lượt là? A. CaO, Ca(OH)2, CaSO4 B. Ca(OH)2, CaO, CaSO4 C. Ca(OH)2, CaO, CaCO3 D. CaSO4, Ca(OH)2, CaO. Câu 37. Để phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch CuSO4 1,5 M, cần vừa đủ m gam Fe. Giá trị của m là A. 8,4. B. 9,6. C. 4,2. D. 16,8. Câu 38. Cho 1,68 gam bột sắt vào dung dịch chứa 500ml AgNO3 0,1M. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam? A. 5,40 gam B. 6,48 gam C. 5,68 gam D. 9,72 gam Câu 39. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa 6,48 gam Al với 16,0 gam Fe2O3. Chỉ có phản ứng nhôm khử oxit kim loại tạo kim loại. Đem hòa tan chất rắn sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch HCl dư cho đến kết thúc phản ứng, thu được 6,496 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là: A. 58,3% B. 80,0% C. 70,0% D. 90,3% Câu 40. Kim loại nào sau đây đều điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy ? A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Mg. - - - Hết - - - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Giám thị 01 Giám thị 02 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO AN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2019 – 2020 Trường THPT Thạnh Mỹ Tây Môn: HÓA – Khối 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp:.............. SBD: Phòng thi: Mã đề 2 (Cho H=1, C=12, N=14, O=16, S=32, Cl=35,5, Li=7, Na=23, K=39, Rb=85, Mg=24, Ca=40, Sr=87, Ba=137, Al=27, Fe=56, Cu=64, Ag=108, Mn=55) Câu 1. Cho các phát biểu sau: -Kim loại Cs có ứng dụng quan trọng là dùng chế tạo tế bào quang điện. -Loại thạch cao dùng để trực tiếp đúc tượng là thạch cao sống. -Nhôm không tan trong nước do có màng oxit Al2O3 bảo vệ. -Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu ( tỉ lệ mol 1:2) vào dung dịch HCl thì hỗn hợp tan hoàn toàn. -FeO là chất rắn, màu đen, không tan trong nước.Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 2. Theo y học cổ truyền, phèn chua có vị chua, tính hàn, không độc, vào kinh tỳ, có tác dụng táo thấp, giải độc, sát trùng, làm hết ngứa, thường dùng chữa một số bệnh ngoài da như: hắc lào, chốc, nước ăn chân,...Phèn chua còn có tên khác là sinh phàn, khô phàn, minh phàn, phàn thạch... là loại muối có tinh thể to nhỏ không đều, không màu hoặc trắng, cũng có thể trong hay hơi đục, tan trong nước, và cũng dùng để lóng nước đục thành trong... vậy công thức của phèn chua là A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O. C. KAl(SO4)2.H2O. D. K2SO4.Al(SO4)3. Câu 3. Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? A. H2S. B. SO2. C. NO2. D. Cl2. Câu 4. Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây không phản ứng được với nước? A. Ba. B. Be. C. Ca. D. Sr. Câu 5. Khi nhiệt phân hoàn toàn muối NaNO3 thì thu được sản phẩm nào? A. NaNO2, NO2 và O2. B. NaNO2 và O2. C. Na, NO2 và O2. D. Na2O, NO2 và O2. Câu 6. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại canot (cực âm) thu được A. Na B. O2 C. H2 D. Cl2 Câu 7. Dẫn 4,48 lít CO2 (đktc) vào dd Ca(OH)2 dư. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 25 gam. B. 40 gam. C. 20 gam. D. 30 gam. Câu 8. Cho 5,75 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 2,8 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là A. Rb. B. K. C. Li. D. Na. Câu 9. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng boxit. B. quặng manhetit. C. quặng pirit. D. quặng đôlômit. Câu 10. Tổng hệ số cân bằng của phương trình: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tổng hệ số (b+c) là: A. 9. B. 7. C. 8. D. 6. Câu 11. Cấu hình electron nào sau đây là của Fe(Z=26)? A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d74s1. C. [Ar]3d64s2. D. [Ar]3d8. Câu 12. Cho 1,68 gam bột sắt vào dung dịch chứa 500ml AgNO3 0,1M. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam? A. 5,68 gam B. 6,48 gam C. 9,72 gam D. 5,40 gam Câu 13. X là hỗn hợp gồm Fe và 2 oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III ) . Mặt khác , khi cho 15,12 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất - ở đktc ). Thành phần % về khối lượng của Fe trong X là ? A. 29,63% B. 14,81% C. 33,33% D. 11,11% Câu 14. Cấu hình electron chung nhóm IA (kim loại kiềm) là A. ns2. B. ns2np1. C. ns1. D. ns1np1. Câu 15. Sắt thể hiện hóa trị II khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Dung dịch H2SO4 đặc. B. Khí Clo. C. Dung dịch HNO3 loãng. D. Dung dịch HCl. Câu 16. Hòa tan 16,2 gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng, dư, không thấy khí thoát ra. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 128,0 B. 175,8 C. 127,8 gam D. 255,8gam Câu 17. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 thì xuất hiện A. kết tủa màu trắng hơi xanh. B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. C. kết tủa màu xanh lam. D. kết tủa màu nâu đỏ rồi kết tủa tan. Câu 18. Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al. - Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch Y và 12,32 lít H2 (đktc). - Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z và H2. Cô cạn dung dịch Z thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của m là A. 36,56 B. 27,05 C. 31,36 D. 24,68 Câu 19. Hoà tan 5,85 gam kali vào 80g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là A. 9,78 % B. 9,80 % C. 10,50 % D. 9,82 % Câu 20. Hiện tượng Trái Đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu do chất nào sau đây? A. Khí CO. B. Khí Cl2. C. Khí HCl. D. Khí CO2. Câu 21. Phản ứng hóa học đặc trưng của kim loại kiềm được thể hiện khi nó tác dụng với A. Cl2. B. H2O. C. O2. D. HCl. Câu 22. Kim loại khi tham gia các phản ứng hóa học luôn thể hiện hóa trị I là A. K, Ba. B. Na, Mg. C. Na, K. D. Li, Al. Câu 23. Nung một lượng Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được 896 ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và m g muối. Giá trị của m là A. 33,88. B. 27,84. C. 36,30. D. 25,52. Câu 24. Nguyên tắc của phương pháp nhiệt luyện là dùng chất khử (C, CO, H2, Al, NH3) để khử “ ................” ở nhiệt độ cao thành kim loại đơn chất. Cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trên là A. hidroxit kim loại. B. oxit kim loại. C. muối ở dạng khan. D. dung dịch muối. Câu 25. Công thức của vôi sống, vôi tôi, thạch cao lần lượt là? A. Ca(OH)2, CaO, CaCO3 B. CaO, Ca(OH)2, CaSO4 C. Ca(OH)2, CaO, CaSO4 D. CaSO4, Ca(OH)2, CaO. Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sục khí CO2 tới dư vào dd NaAlO2, thu được kết tủa trắng. B. SO2 và NO2 tác nhân chủ yếu gây mưa axit C. Kim loại K khử được ion Cu2+ trong dd thành Cu D. Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương. Câu 27. Kim loại nào sau đây đều điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy ? A. Cu. B. Fe. C. Mg. D. Zn. Câu 28. Dãy gồm hai chất mà ion sắt chỉ có tính oxi hoá là A. FeO, Fe2O3. B. Fe3O4, FeO. C. Fe(NO3)2, FeCl3. D. Fe2O3, Fe2(SO4)3. Câu 29. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại Al tan trong dd H2SO4 đặc, nguội. B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. C. Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày D. Ca(HCO3)2 là muối bền, khó bị nhiệt phân. Câu 30. Để phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch CuSO4 1,5 M, cần vừa đủ m gam Fe. Giá trị của m là A. 8,4. B. 4,2. C. 9,6. D. 16,8. Câu 31. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Al3+, Fe3+. B. Na+, K+. C. Ca2+, Mg2+. D. Cu2+, Fe3+. Câu 32. Một chất chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước, chữa sâu răng và còn dùng bảo vệ sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là: A. O3 B. O2 C. N2O D. SO2 Câu 33. Cho các chất Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Al(NO3)3, Al2(SO4)3, số chất có tính lưỡng tính là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 34. Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là A. 5,40. B. 2,70. C. 4,05. D. 8,10. Câu 35. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng thu được 2 loại muối sắt? A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe(OH)2. D. Fe3O4. Câu 36. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 3,36 lít khí (đktc) ở anot và 2,1 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là A. LiCl. B. NaCl. C. RbCl. D. KCl. Câu 37. Tên của các quặng chứa Fe3O4 là: A. Hemati B. Pirit C. Manhetit D. Xiderit. Câu 38. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa 6,48 gam Al với 16,0 gam Fe2O3. Chỉ có phản ứng nhôm khử oxit kim loại tạo kim loại. Đem hòa tan chất rắn sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch HCl dư cho đến kết thúc phản ứng, thu được 6,496 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là: A. 58,3% B. 70,0% C. 80,0% D. 90,3% Câu 39. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 và Na3PO4. B. NaCl và Ca(OH)2. C. Na2CO3 và HCl. D. Na2CO3 và Ca(OH)2. Câu 40. Nung 180 gam mẫu đá vôi (CaCO3) có chứa 30% tạp chất không phản ứng. Sau khi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chấ rắn. Giá trị của m là A. 156,24 gam B. 70,56 gam C. 30,24 gam D. 124,56 gam - - - Hết - - - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Giám thị 01 Giám thị 02 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO AN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2019 – 2020 Trường THPT Thạnh Mỹ Tây Môn: HÓA – Khối 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp:.............. SBD: Phòng thi: Mã đề 3 (Cho H=1, C=12, N=14, O=16, S=32, Cl=35,5, Li=7, Na=23, K=39, Rb=85, Mg=24, Ca=40, Sr=87, Ba=137, Al=27, Fe=56, Cu=64, Ag=108, Mn=55) Câu 1. Nguyên tắc của phương pháp nhiệt luyện là dùng chất khử (C, CO, H2, Al, NH3) để khử “ ................” ở nhiệt độ cao thành kim loại đơn chất. Cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trên là A. dung dịch muối. B. hidroxit kim loại. C. muối ở dạng khan. D. oxit kim loại. Câu 2. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 thì xuất hiện A. kết tủa màu xanh lam. B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. C. kết tủa màu nâu đỏ rồi kết tủa tan. D. kết tủa màu trắng hơi xanh. Câu 3. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 và Ca(OH)2. B. Na2CO3 và HCl. C. NaCl và Ca(OH)2. D. Na2CO3 và Na3PO4. Câu 4. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 3,36 lít khí (đktc) ở anot và 2,1 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là A. LiCl. B. RbCl. C. NaCl. D. KCl. Câu 5. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa 6,48 gam Al với 16,0 gam Fe2O3. Chỉ có phản ứng nhôm khử oxit kim loại tạo kim loại. Đem hòa tan chất rắn sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch HCl dư cho đến kết thúc phản ứng, thu được 6,496 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là: A. 58,3% B. 90,3% C. 70,0% D. 80,0% Câu 6. Nung 180 gam mẫu đá vôi (CaCO3) có chứa 30% tạp chất không phản ứng. Sau khi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chấ rắn. Giá trị của m là A. 124,56 gam B. 30,24 gam C. 156,24 gam D. 70,56 gam Câu 7. Kim loại nào sau đây đều điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy ? A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Cu. Câu 8. Kim loại khi tham gia các phản ứng hóa học luôn thể hiện hóa trị I là A. Li, Al. B. K, Ba. C. Na, K. D. Na, Mg. Câu 9. Nung một lượng Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được 896 ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và m g muối. Giá trị của m là A. 27,84. B. 33,88. C. 25,52. D. 36,30. Câu 10. Sắt thể hiện hóa trị II khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Khí Clo. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch H2SO4 đặc. D. Dung dịch HNO3 loãng. Câu 11. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại canot (cực âm) thu được A. Na B. Cl2 C. H2 D. O2 Câu 12. Cho các phát biểu sau: -Kim loại Cs có ứng dụng quan trọng là dùng chế tạo tế bào quang điện. -Loại thạch cao dùng để trực tiếp đúc tượng là thạch cao sống. -Nhôm không tan trong nước do có màng oxit Al2O3 bảo vệ. -Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu ( tỉ lệ mol 1:2) vào dung dịch HCl thì hỗn hợp tan hoàn toàn. -FeO là chất rắn, màu đen, không tan trong nước.Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13. Khi nhiệt phân hoàn toàn muối NaNO3 thì thu được sản phẩm nào? A. Na, NO2 và O2. B. NaNO2 và O2. C. NaNO2, NO2 và O2. D. Na2O, NO2 và O2. Câu 14. Cấu hình electron chung nhóm IA (kim loại kiềm) là A. ns2np1. B. ns1np1. C. ns1. D. ns2. Câu 15. Cho các chất Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Al(NO3)3, Al2(SO4)3, số chất có tính lưỡng tính là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 16. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng thu được 2 loại muối sắt? A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2. Câu 17. Dẫn 4,48 lít CO2 (đktc) vào dd Ca(OH)2 dư. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 30 gam. B. 40 gam. C. 20 gam. D. 25 gam. Câu 18. Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al. - Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch Y và 12,32 lít H2 (đktc). - Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z và H2. Cô cạn dung dịch Z thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của m là A. 27,05 B. 24,68 C. 31,36 D. 36,56 Câu 19. Phản ứng hóa học đặc trưng của kim loại kiềm được thể hiện khi nó tác dụng với A. HCl. B. H2O. C. Cl2. D. O2. Câu 20. Một chất chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước, chữa sâu răng và còn dùng bảo vệ sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là: A. O3 B. O2 C. SO2 D. N2O Câu 21. Tổng hệ số cân bằng của phương trình: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tổng hệ số (b+c) là: A. 9. B. 6. C. 8. D. 7. Câu 22. Cho 1,68 gam bột sắt vào dung dịch chứa 500ml AgNO3 0,1M. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam? A. 5,68 gam B. 5,40 gam C. 6,48 gam D. 9,72 gam Câu 23. Hiện tượng Trái Đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu do chất nào sau đây? A. Khí Cl2. B. Khí CO. C. Khí CO2. D. Khí HCl. Câu 24. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng manhetit. C. quặng đôlômit. D. quặng boxit. Câu 25. Công thức của vôi sống, vôi tôi, thạch cao lần lượt là? A. CaSO4, Ca(OH)2, CaO. B. Ca(OH)2, CaO, CaCO3 C. Ca(OH)2, CaO, CaSO4 D. CaO, Ca(OH)2, CaSO4 Câu 26. Dãy gồm hai chất mà ion sắt chỉ có tính oxi hoá là A. Fe3O4, FeO. B. FeO, Fe2O3. C. Fe(NO3)2, FeCl3. D. Fe2O3, Fe2(SO4)3. Câu 27. Tên của các quặng chứa Fe3O4 là: A. Xiderit. B. Hemati C. Pirit D. Manhetit Câu 28. Hòa tan 16,2 gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng, dư, không thấy khí thoát ra. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 175,8 B. 255,8gam C. 128,0 D. 127,8 gam Câu 29. Theo y học cổ truyền, phèn chua có vị chua, tính hàn, không độc, vào kinh tỳ, có tác dụng táo thấp, giải độc, sát trùng, làm hết ngứa, thường dùng chữa một số bệnh ngoài da như: hắc lào, chốc, nước ăn chân,...Phèn chua còn có tên khác là sinh phàn, khô phàn, minh phàn, phàn thạch... là loại muối có tinh thể to nhỏ không đều, không màu hoặc trắng, cũng có thể trong hay hơi đục, tan trong nước, và cũng dùng để lóng nước đục thành trong... vậy công thức của phèn chua là A. KAl(SO4)2.H2O. B. K2SO4.Al(SO4)3. C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O. Câu 30. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Al3+, Fe3+. B. Na+, K+. C. Cu2+, Fe3+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 31. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. B. Kim loại Al tan trong dd H2SO4 đặc, nguội. C. Ca(HCO3)2 là muối bền, khó bị nhiệt phân. D. Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày Câu 32. Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? A. SO2. B. Cl2. C. H2S. D. NO2. Câu 33. Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây không phản ứng được với nước? A. Sr. B. Be. C. Ca. D. Ba. Câu 34. Để phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch CuSO4 1,5 M, cần vừa đủ m gam Fe. Giá trị của m là A. 9,6. B. 4,2. C. 16,8. D. 8,4. Câu 35. Hoà tan 5,85 gam kali vào 80g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là A. 10,50 % B. 9,78 % C. 9,80 % D. 9,82 % Câu 36. Cấu hình electron nào sau đây là của Fe(Z=26)? A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d74s1. C. [Ar]3d64s2. D. [Ar]3d8. Câu 37. Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là A. 4,05. B. 5,40. C. 2,70. D. 8,10. Câu 38. Cho 5,75 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 2,8 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là A. Na. B. Rb. C. K. D. Li. Câu 39. X là hỗn hợp gồm Fe và 2 oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III ) . Mặt khác , khi cho 15,12 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất - ở đktc ). Thành phần % về khối lượng của Fe trong X là ? A. 14,81% B. 33,33% C. 29,63% D. 11,11% Câu 40. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. SO2 và NO2 tác nhân chủ yếu gây mưa axit B. Sục khí CO2 tới dư vào dd NaAlO2, thu được kết tủa trắng. C. Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương. D. Kim loại K khử được ion Cu2+ trong dd thành Cu - - - Hết - - - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Giám thị 01 Giám thị 02 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO AN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2019 – 2020 Trường THPT Thạnh Mỹ Tây Môn: TOÁN – Khối 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp:.............. SBD: Phòng thi: Mã đề 4 (Cho H=1, C=12, N=14, O=16, S=32, Cl=35,5, Li=7, Na=23, K=39, Rb=85, Mg=24, Ca=40, Sr=87, Ba=137, Al=27, Fe=56, Cu=64, Ag=108, Mn=55) Câu 1. Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? A. NO2. B. H2S. C. SO2. D. Cl2. Câu 2. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng đôlômit. B. quặng manhetit. C. quặng pirit. D. quặng boxit. Câu 3. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại canot (cực âm) thu được A. O2 B. H2 C. Na D. Cl2 Câu 4. Khi nhiệt phân hoàn toàn muối NaNO3 thì thu được sản phẩm nào? A. Na2O, NO2 và O2. B. NaNO2 và O2. C. NaNO2, NO2 và O2. D. Na, NO2 và O2. Câu 5. Một chất chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước, chữa sâu răng và còn dùng bảo vệ sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là: A. SO2 B. O3 C. N2O D. O2 Câu 6. Dẫn 4,48 lít CO2 (đktc) vào dd Ca(OH)2 dư. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 20 gam. B. 25 gam. C. 40 gam. D. 30 gam. Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày B. Kim loại Al tan trong dd H2SO4 đặc, nguội. C. Ca(HCO3)2 là muối bền, khó bị nhiệt phân. D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. Câu 8. Dãy gồm hai chất mà ion sắt chỉ có tính oxi hoá là A. FeO, Fe2O3. B. Fe3O4, FeO. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. Fe(NO3)2, FeCl3. Câu 9. Cho 5,75 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 2,8 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là A. K. B. Rb. C. Na. D. Li. Câu 10. Để phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch CuSO4 1,5 M, cần vừa đủ m gam Fe. Giá trị của m là A. 9,6. B. 16,8. C. 4,2. D. 8,4. Câu 11. Theo y học cổ truyền, phèn chua có vị chua, tính hàn, không độc, vào kinh tỳ, có tác dụng táo thấp, giải độc, sát trùng, làm hết ngứa, thường dùng chữa một số bệnh ngoài da như: hắc lào, chốc, nước ăn chân,...Phèn chua còn có tên khác là sinh phàn, khô phàn, minh phàn, phàn thạch... là loại muối có tinh thể to nhỏ không đều, không màu hoặc trắng, cũng có thể trong hay hơi đục, tan trong nước, và cũng dùng để lóng nước đục thành trong... vậy công thức của phèn chua là A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al(SO4)3. C. KAl(SO4)2.H2O. D. K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O. Câu 12. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Na+, K+. B. Al3+, Fe3+. C. Cu2+, Fe3+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 13. Hoà tan 5,85 gam kali vào 80g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là A. 9,78 % B. 9,80 % C. 10,50 % D. 9,82 % Câu 14. Cho các phát biểu sau: -Kim loại Cs có ứng dụng quan trọng là dùng chế tạo tế bào quang điện. -Loại thạch cao dùng để trực tiếp đúc tượng là thạch cao sống. -Nhôm không tan trong nước do có màng oxit Al2O3 bảo vệ. -Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu ( tỉ lệ mol 1:2) vào dung dịch HCl thì hỗn hợp tan hoàn toàn. -FeO là chất rắn, màu đen, không tan trong nước.Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 15. X là hỗn hợp gồm Fe và 2 oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III ) . Mặt khác , khi cho 15,12 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất - ở đktc ). Thành phần % về khối lượng của Fe trong X là ? A. 14,81% B. 29,63% C. 33,33% D. 11,11% Câu 16. Công thức của vôi sống, vôi tôi, thạch cao lần lượt là? A. Ca(OH)2, CaO, CaSO4 B. Ca(OH)2, CaO, CaCO3 C. CaO, Ca(OH)2, CaSO4 D. CaSO4, Ca(OH)2, CaO. Câu 17. Hòa tan 16,2 gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng, dư, không thấy khí thoát ra. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 127,8 gam B. 175,8 C. 255,8gam D. 128,0 Câu 18. Cấu hình electron chung nhóm IA (kim loại kiềm) là A. ns1. B. ns1np1. C. ns2. D. ns2np1. Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sục khí CO2 tới dư vào dd NaAlO2, thu được kết tủa trắng. B. SO2 và NO2 tác nhân chủ yếu gây mưa axit C. Kim loại K khử được ion Cu2+ trong dd thành Cu D. Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương. Câu 20. Hiện tượng Trái Đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu do chất nào sau đây? A. Khí CO. B. Khí CO2. C. Khí Cl2. D. Khí HCl. Câu 21. Phản ứng hóa học đặc trưng của kim loại kiềm được thể hiện khi nó tác dụng với A. O2. B. Cl2. C. HCl. D. H2O. Câu 22. Sắt thể hiện hóa trị II khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Dung dịch HNO3 loãng. B. Dung dịch H2SO4 đặc. C. Dung dịch HCl. D. Khí Clo. Câu 23. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 thì xuất hiện A. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. B. kết tủa màu trắng hơi xanh. C. kết tủa màu xanh lam. D. kết tủa màu nâu đỏ rồi kết tủa tan. Câu 24. Nung một lượng Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được 896 ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và m g muối. Giá trị của m là A. 36,30. B. 33,88. C. 27,84. D. 25,52. Câu 25. Cấu hình electron nào sau đây là của Fe(Z=26)? A. [Ar]3d74s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar] 4s23d6. D. [Ar]3d8. Câu 26. Nung 180 gam mẫu đá vôi (CaCO3) có chứa 30% tạp chất không phản ứng. Sau khi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chấ rắn. Giá trị của m là A. 30,24 gam B. 124,56 gam C. 70,56 gam D. 156,24 gam Câu 27. Hỗn hợp X gồm Na,
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_12_tinh_an_giang_nam_2019_2.doc