Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí

Câu 1. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, lực kéo về là

A. Lực căng dây. B. hình chiếu của trọng lực theo phương chuyển động.

C. trọng lực. D. Hợp lực của trọng lực và lực căng dây.

HD: Lực kéo về của con lắc đơn: pt = -mg. Đáp án B

Câu 2. Cho hai dao động đièuu hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(t + 1) và x2 = 4cos(t + 2) cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị

A. 0,5cm. B. 8cm. C. 6,5cm. D. 12cm

HD: Biên độ tổng hợp nằm trong đoạn A1 - A2 A A1 + A2 suy ra chọn đáp C

Câu 3. Con lắc lò xo dao động điều hòa có m = 100g, k = 100N/m. Trong quá trình dao động vật có vận tốc cực đại bằng 62,8cm/s. Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của vật là

A. cm. B. 4cm. C. 3,6cm. D. 2cm.

HD: Ta có vmax = A = 20π suy ra A = 2cm

Câu 4. Con lắc lò xo có có độ cứng k = 100N/m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số f thay đổi được. Lấy π2 = 10. Biết rằng khi tăng hay giảm tần số f từ giá trị 2.5Hz thì biên độ con lắc đều giảm. Giá trị m là

A. 400g. B. 100g. C.250g. D.200g.

 

docx 6 trang phuongtran 8210
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, lực kéo về là
A. Lực căng dây.	B. hình chiếu của trọng lực theo phương chuyển động.
C. trọng lực.	D. Hợp lực của trọng lực và lực căng dây.
HD: Lực kéo về của con lắc đơn: pt = -mga. Đáp án B
Cho hai dao động đièuu hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(wt + j1) và x2 = 4cos(wt + j2) cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị
A. 0,5cm.	B. 8cm.	C. 6,5cm.	D. 12cm
HD: Biên độ tổng hợp nằm trong đoạn |A1 - A2| £A£ A1 + A2 suy ra chọn đáp C
Con lắc lò xo dao động điều hòa có m = 100g, k = 100N/m. Trong quá trình dao động vật có vận tốc cực đại bằng 62,8cm/s. Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của vật là
A. cm.	B. 4cm.	C. 3,6cm.	D. 2cm.
HD: Ta có vmax = wA = 20π suy ra A = 2cm
Con lắc	lò xo có có độ cứng k = 100N/m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số f thay đổi được. Lấy π2 = 10. Biết rằng khi tăng hay giảm tần số f từ giá trị 2.5Hz thì biên độ con lắc đều giảm. Giá trị m là
A. 400g.	B. 100g.	C.250g.	D.200g.
HD: Dựa vào hiện tượng cộng hưởng thì f = 2,5 Hz = fo. Ta có fo = suy ra m = 0.4kg = 400g. Đáp án A.
Một sóng cơ truyền trong một môi trường đồng nhất. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trường
A. dao động cùng pha là 1/4 bước sóng.
B. gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng.
C. dao động ngược pha là một bước sóng.
D. gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng.
HD: đáp án B.
Người ta gây một chấn động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của sợi dây, với chu kỳ 1,8s. Sau 4s, chấn động truyền được 20m dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành trên dây là
A. 6m.	B. 9m.	C. 4m.	D. 3m.
HD: Vận tốc truyền sóng v = s/t = 5m/s suy ra λ = vT = 9m.
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động cùng pha, cùng tần số f =32Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách nguồn A và B lần lượt là 28cm và 23,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực AB có 1 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng
A. 34cm/s.	B. 24cm/s.	C. 72cm/s.	D.48cm/s.
HD: Vì M là cực đại và giữa M và trung trực AB có 1 dãy cực đại khác nên tại M là cực đại có k = 2.
Dd = kλ = 2λ = 4,5 suy ra λ = 9/4cm. Tốc độ truyền sóng v = λf = 72cm/s 
Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. cùng tần số với điện áp hai đầu mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ với điện trở của mạch.
D. luôn lệch pha π/2 với điện áp hai đầu mạch
HD: Hiển nhiện đáp án A.
Cho mạch điện không phân nhánh RLC, biết dung kháng lớn hơn cảm kháng. Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì ta phải
A. giảm hệ số tự cảm của cuộn dây.	B. giảm tần số dòng điện.
C. tăng điện trở của mạch.	D. tăng điện dung của tụ.
HD: Ta có để dấu "=" xảy ra thì tăng ZL hoặc giảm ZC muốn vậy
Đáp án D.
Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là u = Uocos100πt (V). Tại thời điểm t = 0,02s thì điện áp tức thời có giá trị 80V. Giá trị hiệu dụng của điện áp bằng
A. 80V.	B. 40V.	C. V.	D. V.	
HD: Thế t = 0,02s vào phương trình suy ra Uo = 80V. Nên U = V.	
Đặt điện áp xoay chiều u = Uocoswt (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; i, I, Io là cường độ tức thời, hiệu dụng và cực đại của dòng điện. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
HD: U/Uo = I/Io nên hiệu của chúng = 0. Đáp án A. (ko đọc kỹ đề dễ xơi D)
Một mạch dao động LC lý tưởng, người ta đo được điện tích và dòng điện cực đại là Qo và Io.. Với c là tốc độ ánh sáng trong chân không.Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng trong máy thu thanh thì bước sóng mà mạch này bắt được tính theo công thức
A. λ = 2πc.	B. λ = 2πc.	C. λ = .	D. λ = 2πcQoIo.	
HD: Ta có λ = cT = 2πc/w mà Io = wQo «λ = 2πcQo/Io 
Một mạch dao động LC lý tưởng với chu kỳ T. Ở thời điểm t, điện tích trên tụ là 4,8mC; ở thời điểm t + T/4, cường độ dòng điện qua cuộn dây là 2,4mA. Chu kỳ T bằng
A. 2.10-3s.	B. 	4.10-3s.	C. 2π.10-3s.	D. 4π.10-3s.	
HD: Trong mạch LC thì i sớm pah hơn q góc π/2. Sử dụng giản đồ véc tơ quay ta thấy hai véc tơ quay ở thời điểm t và ở thời điểm (t + T/4) đối nhau nên: i/Io = q/Qo hay w = i/q = 500rad/s suy ra T =4π.10-3s.	
NX: Bài toán này có vấn đề về dấu của q và i. 
(Đề KT1T - HKII trường Phan năm 17 -18)Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm trong phòng thực hành bộ môn Vật lí của trường THPT Phan Châu Trinh để xác định bước sóng của chùm tia laze. Khoảng cách giữa hai khe Y -âng là 0,15 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 80 cm. Vị trí các vân sáng, vân tối được đánh dấu trên tờ giấy trắng như hình vẽ. Dùng thước cặp đo được khoảng cách L = 14mm. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm là
	 A. 656 nm. 	B. 525 nm.	 C. 747 nm. 	D. 571 nm.
HD: Từ hình L = 4i « λ ==656nm
HD: Câu lệnh trong đề này nên là "gần giá trị nào nhất?" mới phù hợp bài thực hành. 
Trong thí nghiệm Young về gia thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc lam bằng ánh sáng đơn sắc vàng và giữ nguyên diều kiện thí nghiệm khác thì trên màn quan sát
A. khoảng vân không thay đổi.	B. khoảng vân tăng lên.
C. vị trí vân trung tâm thay đổi.	D. khoảng vân giảm xuống.
HD: Theo bảng bước song thì λvàng > λLam nên iV > iLam. nên đap sán B.
Hai điện tích điểm cùng độ lớn q nhưng trái dấu, đặt tại 2 đỉnh của một tam giác đều cạnh a, trong chân không. Cường độ điện trường tại đỉnh còn lại của tam giác là
A. 	B. 	C. 	D. 
HD: Cường độ điện trường do mỗi điện tích gây ra tại đỉnh còn lại: E1 = E2 = 
Cường độ điện trường tổng hợp E = 2E1cos300 (vẽ hình ra thấy hình thoi). Do đó 
NX: Đáp án nên để là là 
 Một điện kế có điện trở 1Ω, đo được dòng điện tối đa 50mA. Phải làm thế nào để sử dụng điện kế này làm ampe kế đo dòng điện tối đa là 2,5A?
A. Mắc song song với điện kế một điện trở 0,2Ω.
B. Mắc nối tiếp với điện kế một điện trở 4Ω.
C. Mắc nối tiếp với điện kế một điện trở 20Ω.
D. Mắc song song với điện kế một điện trở 0,02Ω.
HD: Mắc // điện trở R để thõa I = IR + IA hay 2,5 = 0,05/R + 0,05 ®R = 0,02Ω
Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng bằng
A. 18N.	B. 1,8 N.	C. 1800 N.	D. 0 N.
HD: (câu này trong đề cương 11 trường Phan) F = BIl= 18N
Một cuộn dây, có diện tích 300cm2, gồm 100 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ song song với trục của cuộn dây và có độ lớn B= 0,2 T. Người ta quay đều cuộn dây để sau 0,5s trục của nó vuông góc với đường sức từ. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là	
A. 0,6 V.	B. 1,2 V.	C. 3,6 V	.	D. 4 ,8V.
HD: (câu này trong đề cương 11 trường Phan) =1,2V.
Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính (A thuộc trục chính) một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm cho ảnh thật A'B' cao 4cm. Tìm vị trí của vật và ảnh?
A. d = 10cm; d' = -20cm.	B. d = 30cm; d' = 60cm.	
C. d = 20cm; d' = -40cm.	D. d = 15cm; d' = 30cm.	
HD: k = -d'/d = f/(f-d) = -2 suy ra d = 30cm và d' = 60cm.
Một con lắc đơn dao động điều hòa biết vận tốc ở điểm thấp nhất bằng 6cm/s và độ lớn gia tốc của vật ở vị trí cao nhất bằng 9cm/s2. Độ dài quỹ đạo của vật là
A. 4cm.	B. 8cm.	C. 4,5cm.	D. 9cm.
HD: May là bài toán cho gia tốc ở vị trí cao nhất không thì bài này dễ sai nhắm
Ở vị trí cao nhất a=ao nên amax = w2So 
Ở vị trí cao nhất (a= 0) vmax = wSo 
Suy ra So = 4cm hay chiều dài quỹ đạo = 8cm.
Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp (gần nhau nhất) là t1 = 1,75s và t2 = 2,5s.Tốc độ trung bình của chất điểm trong thời gian đó là 16cm/s. Ở thời điểm t = 0, chất điểm cách gốc tọa độ một khoảng là
A. 2cm.	B. 4cm.	C. 3cm.	D. 1cm.
HD: hai thời điểm liên tiếp (gần nhau nhất) có v = 0 (2 biên) nên T/2 = t2 - t1 suy ra T = 1,5s.
Tốc độ trung bình trong thời gian này là: vtb = s/t = 2A/0,75 = 16 suy ra A = 6cm.
Dùng đường tròn (hoặc vẽ hình dao động) suy ra ban đầu chất điểm cách vị trí cân bằng 1 đoạn bằng xo = A/2 = 3cm.
Hai vật cùng khối lượng gắn vào 2 lò xo cùng tần số và ngược pha nhau. Hai dao động có biên độ lần lượt là A1 và A2 với A1 = 2A2. Biết rằng khi dao động 1 có động năng bằng 0,56J thì vật hai có thế năng 0,08J. Khi vật một có động năng 0,08J thì vật hai có thế năng là
A. 0.2J.	B. 0,56J.	C. 0,22J.	D. 0,48J.
HD: Vì 2 dao động ngược pha nhau nên ta luôn có: x1/x2 = - A1/A2 = -2; và v1/v2 = - A1/A2 = -2
Lại có tỉ số cơ năng: W1/W2 = A12/A22 = 4
Ta có lúc đầu: Wt1/Wt2 = (x1/x2)2 = 4 suy ra Wt1 = 0,32J suy ra W1 = 0,88J dẫn tới W2 = 0,22J
Lúc sau: Wđ1/Wdd2 = (v1/v2)2 = 4 suy ra Wđ2 = 0,02J
Wt2 = W2 - Wđ2 = 0,2J.
Hai điểm A, B nằm trên đường thẳng đi qua nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng và ở hai bên so với nguồn âm.Giả sử môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm AB lần lượt là 46dB và 40dB. Mức cường độ âm tại B là
A. 28dB.	B. 36dB.	C. 38dB.	D.32dB.
HD: LA - LI = 10log ((RI/RA)2) suy ra RI = 1,99RA mà RI + RA= RB - RI suy ra RB = 4,98RA
LB - LA= 10log ((RA/RB)2) suy ra LB = 32dB.
Sóng cơ có tần số f lan truyền từ điểm O dọc trên dây Ox dài vô hạn. Biết rằng dao đông của 2 phần tử M, N cách 5cm trên Ox ngược pha nhau. Tốc độ truyền sóng là 80cm/s và tần số sóng nằm trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Giá trị của f là
A. 64Hz.	B. 48Hz.	C. 54Hz.	D. 56Hz.
HD: M, N ngược pha nên MN = (2k +1)λ/2 = 5 « λ = 10/ (2k + 1) = v/f « f =8 (2k + 1) giải bất phương trình hoặc dùng chức năng mode7 suy ra f = 56Hz.
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định.Trn dây A là nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18cm, M là điểm trên dây cách B một khoảng 12cm.Trong một chu kỳ, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử tại B nhỏ hơn vận tốc cực đại tại M là 0,15s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 1,6m/s.	B. 2,4m/s.	C. 4,8m/s.	D. 3.2m/s.
HD: AB = λ/4 « λ = 72cm; AM = 6cm = λ/12 suy ra AM = Ab/2. (với Ab là biên độ bụng sóng)
Khi vB = VMmax ta có vB = VMmax = wAM = wAb/2 = vBmax/2 suy ra li độ B khi đó: uB = (xem hình)
Thời gia theo giả thuyết Dt = 4t = T/3 = 0,15 nên T =0,6s.
Suy ra v = λ/T = 4,8m/s
Đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ) điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi.Bỏ qua điện trở của khóa và dây dẫn. Khi k đóng thì UAM = 200V, UMN =150V. Khi k mở thì UAN = 150V, UNB = 200V. Các phần tử trong hộp X có thể là
A. Điện trở thuần.	B. cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ.
C. Điện trở thuần nối tiếp với cuộn cảm. 	D. 	điện trở thuần nối tiếp với tụ.
HD: k đóng: mạch có R,C suy ra UAB = 250V.
Khi k mở: Ta thấy U RC = 150 còn UX = 200V. Có sự đảo cạnh tam giác và UAB không đổi (vẽ giản đồ véc tơ) nên véc tơ UX phải thuộc góc phần tư thứ nhất. Suy ra X điện trở thuần nối với cuộn cảm.
Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu thứ cấp để hở là 100V. Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện hiệu dụng hai đầu thứ cấp để hở là U; Nếu giảm bớt n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện hiệu dụng hai đầu thứ cấp để hở là 2U; Nếu tăng thêm 2n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện hiệu dụng hai đầu thứ cấp để hở là có thể là
A. 50V.	B. 100V.	C. 60V.	D.120V.
HD: 
Ban đầu: U2 = U1.N2/N1 = 100 (1)
TH1: U21 = U1.N2/(N1+ n) = U (2)
TH2: U22 = U1.N2/(N1- n) = 2U (3)
TH3: U23 = U1.(N2+ n) /N1 = ? (4)
Giải hệ (1) và (2) suy ra N1 = 3n
Từ (4) ta có: U23 = U1.N2/N1 + U1n/N1 = U2 + U1/3 = 100 + U1/3 > 100 (V). Vậy đáp án có thể nhận là 120V
NX: Bài này nếu chỉ nhìn (1) và (4) thì có thể suy ra ngay đáp án.
Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 8 cặp cực, rô to quay với tốc độ 20 vòng/s. Một máy phát điện khác phát điện cùng tần số với máy trên, rô to quay với tốc độ 2400 vòng/ phút thì số cặp cực là
A. 16. 	B. 4.	C.2. 	D. 6.
HD: f1 = n1p1 = f2 = n2p2 hay 160 = 40p2 suy ra p2 = 4 cặp.
Một khung dây gồm 100 vòng dây quay đều trong từ trường vuông góc với trục quay của khung với tốc độ 1800 vòng/phút. Tại thời điểm t = 0, véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với một góc 30o. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 0,01 Wb. Biểu thức suất điện động cảm ứng e trong khung dây là (BÀI NÀY CHỈNH ĐỀ LẠI đơn vị suất điện động là Vôn (V))
A. e = 60πcos(1800t - π/6) (V).	B. e = 0,6πcos(60πt - π/3) (V).	
C. e = 0,6πcos(60πt +π/6) (V).	D. e = 60πcos(60πt - π/3) (V).	
HD: ta có e = Eosin(wt + j) ; với j = π/6; Eo = NBSw = Nw. Fo1 = 100.60π. 0,01 = 60π (V)
Suy ra e = 60πsin(60πt + π/6) = 60πcos(60πt - π/3) (V)
NX: đã chỉnh lại đơn vị trong đề chính thức.
Cơ năng mới: W = Wđầu - Wtn = 3Wđầu/5 = 0,045J
Một tụ điện có điện dung C tích điện Qo. Nếu nối tụ với cuộn cảm thuần L1 hoặc L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với dòng điện cực đại có cường độ lần lượt là 20mA hoặc 10mA. Tỉ số L2/L1 là
A. 1/2.	B. 1/4.	C. 4.	D. 2.
HD: Ta có L = CUo2/I2o = a/I2o
Lập tỉ lệ này ta được L2/L1 = 4
Trong thí nghiệm Yoang về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 =560nm, λ2 =720nm thì tại M và N trên màn là hai vị trí liên tiếp là vân sáng có màu giống màu vân trung tâm. Số vân sáng trên khoảng MN (không tính M và N) là
A. 17.	B. 15.	C. 16.	D.14.
HD: Xét M trùng trung tâm.
Vân trùng nên: k1 = 9k2/7 do đó trong giữa 2 vân trùng liên tiếp có 8 vân bức xạ 1 và 6 vân bức xạ 2. Vậy có 14 vân.
 Li độ và vận tốc của một vật dao động điều hòa liên hệ nhau qua hệ thức: 103x2 = 105 - v2 (x: cm; v(cm/s). Lấy g = 10m/s2. Khi gia tốc của chất điểm là 50m/s2 thì tốc độ của con lắc là (BÀI NÀY CHỈNH ĐỀ LẠI LÀ LẤY π2 = 10 chứ lấy g = 10 làm chi?)
A. 100π cm/s.	B. cm/s.	C. 0 cm/s.	D. 50π cm/s.
HD: Ta có 103x2 + v2 = 105 suy ra . Vì x và v vuông pha nên: 
Đồng nhất (*) và (**) suy ra A = 10cm; w= 10π rad/s.
Ta có amax = w2A = 104cm/s2 = 100m/s2. Vậy khi a = 50m/s2 = amax/2 nên lúc đó vật có li độ x = A/2 do đó vật có tốc độ =cm/s.	
 Trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang có hai lò xo có cùng độ cứng và chiều dài tự nhiên 25cm.Gắn một đầu lò xo vào điểm cố định I, đầu còn lại gắn vào hai vật A,B có khối lượng lần lượt là m và 4m (hình vẽ). Ban đầu A và B được giữ đứng yên sao cho lò xo gắn A giãn 5cm; lò xo gắn B nén 5cm. Đồng thời buông tay để hai vật dao động, khi đó khoảng cách nhỏ nhất giữa A và B gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 45cm.	B. 40cm.	C. 50cm.	D.55cm.	
HD: Chọn gốc tại VTCB của B, chiều (+) sang trái thì hai con lắc dao động có phương trình:
xB = 5cosw1t ; xA = 50 + 5cos2w1t 
Khoảng cách giữa hai chất điểm d = xA - xB =50 + 5cos2w1t -5cosw1t = 50 + 5 (2cos2w1t - cosw1t -1)
O
A 
-A
(t)
(t)
-3
u
a
3
a
Đặt y =2cos2w1t - cosw1t -1 suy ra ymin khi cosw1t = 1/4 hay dmin= 44,375cm gần 45 nhất.
Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau , sóng có biên độ A, tại thời điểm t1 có uM = +3cm và uN = -3cm. Biên độ sóng A bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
HD: Độ lệch pha giữa M và N: Dj = (rad) . Suy ra góc a = 450
Ta có cosa = 3/A suy ra A = 
Tại điểm M trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Khảo sát mức cường độ âm L tại N trên Ox có tọa độ x (m), người ta vẽ được đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa L và logx như hình vẽ. Mức cường độ âm tại N khi x = 32m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 82dB.	B. 84dB.	C. 86dB.	D. 88dB.
HD: Theo trục L mỗi ô 4dB
Theo trục Ox mỗi ô là logx = 0,5 vậy log32 = 1,505 thì L gần 86dB nhất
 Đặt điện áp u = cos(wt + j)(V) vào hai đầu đoạn mạch AB có sơ đồ như hình bên.Biết L là cuộn cảm thuần, X là đoạn mạch xoay chiều. Khi đó điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB có biểu thức lần lượt là uAN = cos(wt + π/6)(V); uMB = cos(wt - π/3)(V). Giá trị nhỏ nhất của U là
A. 20V. 	B. 14,4V.	C. 4,8V.	D. 9,6V.
HD: uAN vuông pha với uMb (vẽ giản đồ véc tơ - cùng gốc) ta suy ra: UR = 9,6V; UL' - UC1 = 7,2V; UC'-UL1 = 12,8V
Nếu bài toán có đại lượng w thay đổi thì Umin = UR = 9,6V còn nếu tính bình thường như trên là 11,11V!!! (không biết có lỗi chỗ nào không?)
Điện năng được truyền từ nơi phát điện đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Nếu công suất điện của khu dân cư này tăng thêm và giữ nguyên điện áp nơi phát thì hiệu suất truyền tải là 82%. Hỏi công suất tiêu thụ của khu dân cư tăng thêm bao nhiêu phần trăm? Coi hệ số công suất toàn tải bằng 1.
A. 64%.	B. 45%.	C. 50%.	D. 41%.
HD: 	
Phát
Hao phí
Tiêu thụ
P1; U
Php1
Po1
Hiệu suất: H1 = Po1/P1 = 0,9 ® Po1 = 0,9P1 (1)
Php1 = = P1 - Po1 = 0,1P1 ® = 0,1 (*)
P2;U
Php2
Po2
Hiệu suất: H2 = Po2/P2 = 0,82 ® Po2 = 0,82P2 (2)
Php1 = = P2 - Po2 = 0,18P2 ® = 0,18 (**)
Từ (*) và (**) suy ra: P2/P1 = 1,8
(1), (2) suy ra Po2/Po1 = 1,64
Độ tăng công suất tiêu thụ: DPo = Po2 - Po1 = 0,64Po1
Phần trăm tăng: DPo/Po1 = 64%
Cho ba mạch dao động điện từ tự do có tần số khác nhau, điện tích cực đại trên các tụ bằng nhau bằng Qo.Tại mọi thời điểm điện tích trên các tụ và cường độ dòng điện trên các mạch liên hệ theo biểu thức . Tại thời điểm t, điện tích trên các tụ của mạch (1), (2), (3) lần lượt là 2mC, 3mC và 4mC. Giá trị của Qo xấp xỉ bằng
A. 7mC.	B.9mC.	C. 5mC.	D. 8mC.
HD: Ta có q1 = Qocos(w1t + j1) thì i1 = - wQosin(w1t + j1) suy ra: q1/i1 = cot(w1t + j1) 
Tương tự vậy và từ hệ thức đề cho suy ra cot(w1t + j1) + cot(w2t + j2) = cot(w3t + j3) 
Cho máy tính chạy thì phương trình này xuất hiện error. Vậy không thể có 3 mạch tồn tại phương trình trên!
Trong thí nghiệm Yoang về giao thoa ánh sáng, nguồn phát bước sóng λ =600nm, khoảng cách giữa hai khe 1mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Màn ảnh giao thoa có khối lượng 100g gắn với lò xo nằm ngang, dao động điều hòa (hình vẽ). Tại t = 0, truyền cho màn vận tốc ban đầu hướng về hai khe để dao động có biên độ 40cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm 8mm cho vân sáng lần thứ 4 là 0,2s. Độ cứng của lò xo gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25N/m.	B.20N/m.	C. 10N/m.	D. 15N/m.
HD: Ta có: D = 2m; Dmin = 2m - A = 1,6m; Dmax = 2m+ A = 2,4m
Suy ra tại VTCB thì io = λD/a = 1,2mm; tại biên dương imin = 0,96mm ; tại biên âm imax = 1,44mm
Vị trí vân sáng tại M: xM = ki (1) 
Thế io, imin, imax vào (1) suy ra ko = 6,7; tại biên dương kmin = 5,5; biên âm kmax = 8,3
Vậy khi đi từ cân bằng ra biên dương và quay lại để tại M lần thứ 4 là vân sáng thì khi đó tại M là vân sáng bậc 7, khi đó:
xM = kiM = 7λDM/a suy ra DM = 40/21(m)
Li độ của màn (so với vị trí cân băng) khi đó: xM = 2 - 40/21 = 2/21(m)
Thời gian theo giả thuyết:
t = T/4+ aT/360 (với cosa = 1/4,2)
Suy ra T = 0,433s suy ra k = 21,02N/m gần 20N/m
Nhận xét chung: để sẵn file word để ai thích thì search google xem thử, mất công ngồi giải thật!JJJJJJJJJJJJJJJ

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_vat_li.docx