Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Chu Văn An - Ôn tập chương điện xoay chiều số 03

Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Chu Văn An - Ôn tập chương điện xoay chiều số 03

Câu 1. Cho một khung dây dẫn phẳng diện tích S và có N vòng dây, quay đều quanh một trục đối xứng xx' của nó trong một từ trường đều vuông góc với trục quay, với vận tốc góc . Từ thông cực đại gửi qua khung dây là

 A. 0= NBS B. 0=BS C. 0=NBS D. 0=2NBS

Câu 2. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều

A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. B. được đo bằng dụng cụ đo sử dụng khung quay

C. bằng giá trị trung bình chia cho . D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.

Câu 3. Đại lượng đặc trưng nào của dòng điện xoay chiều không dùng giá trị hiệu dụng?

A. Hiệu điện thế. B. Cường độ dòng điện.

C. Suất điện động. D. Công suất.

Câu 4. Dòng điện xoay chiều được tạo ra trên nguyên tắc của hiện tượng

A. tự cảm. B. cảm ứng điện từ.

C. từ trường quay. D. quang điện.

 

docx 4 trang phuongtran 3030
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Chu Văn An - Ôn tập chương điện xoay chiều số 03", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG ĐIỆN XOAY CHIỀU SỐ 03
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
Câu 1. Cho một khung dây dẫn phẳng diện tích S và có N vòng dây, quay đều quanh một trục đối xứng xx' của nó trong một từ trường đều vuông góc với trục quay, với vận tốc góc w. Từ thông cực đại gửi qua khung dây là
 A. F0= NBS B. F0=BS	C. F0=wNBS D. F0=2wNBS
Câu 2. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. 	B. được đo bằng dụng cụ đo sử dụng khung quay
C. bằng giá trị trung bình chia cho . 	D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
Câu 3. Đại lượng đặc trưng nào của dòng điện xoay chiều không dùng giá trị hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế. 	B. Cường độ dòng điện. 	
C. Suất điện động. 	D. Công suất.
Câu 4. Dòng điện xoay chiều được tạo ra trên nguyên tắc của hiện tượng
A. tự cảm. 	B. cảm ứng điện từ. 
C. từ trường quay. 	D. quang điện.
Câu 5. Điện áp giữa hai cực một vôn kế nhiệt là (V) thì số chỉ của vôn kế này là
A. 100V.	B. 141V. 	C.70V.	D. 50V.
Câu 6. Việt Nam dùng dòng điện xoay chiều có tần số bằng
A. 50π Hz.	B. 100π Hz.	C. 100 Hz.	D. 50 Hz.
Câu 7. Dòng điện xoay chiều (A) chạy qua một ampe kế nhiệt. Tần số của dòng điện và số chỉ của ampe kế là
A. 100 Hz và 5A. 	B. 50 Hz và 5A.	C. 50 Hz và .	D. 100 Hz và A.
Câu 8. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.	
B. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.	
C. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.	.
D. cùng tần số nhưng chậm pha hơn điện áp.
Câu 9. Đặt điện áp vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn dây này bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10. Một khung dây dẫn phẳng quay đều quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây trong một từ trường đều và vuông góc với các đường sức từ trường. Suất điện động cảm ứng cực đại trong khung và từ thông cực đại qua diện tích của khung lần lượt là E0 và Φ0. Tốc độ góc quay của khung là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 11. Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ hiệu dụng là 5 A và dòng điện tức thời trễ pha so vớị u. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 12. Dòng điện có cường độ (A) chạy qua điện trở thuần 100. Trong 30s nhiệt lượng tỏa ra là
A. 12kJ.	B. 24kJ.	C. 4243J.	D. 8485J. 
Câu 13. Một khunng dây dẫn dẹt hình chữ nhật có diện tích bằng 60cm2, quay đều quanh một trục đối xứng thuộc mặt phẳng khung, trong từ trường đều có vectơ mà ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4T. Từ thông cực đại gửi qua khung dây là
A. .	B. .	C. .	D. . 
Câu 14. Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp . Cường độ dòng điện hiệu dụng chay qua mạch là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15. Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là (V) (t tính bắng s). Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là
A. -220 V.	B. V.	C. 220V.	D. - V.
Câu 16. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức (A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó, dòng điện có cường độ (A). Đến thời điểm t = t1 + 1/240 (s), cường độ dòng điện bằng 
A. 2 (A) hoặc –2 (A).	B. (A) hoặc 2 (A).	C. – (A) hoặc 2 (A).	D. (A) hoặc –2(A).
Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V tần số 60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là
A.s.	B.s.	C.s	D. 1/90s. 
Câu 18. Một đèn ống sử dụng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 155V. Tỷ số giữa khoảng thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong 1 chu kì là
A. 0,5.	B. 2.	C. .	D. 3.
Câu 19. Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức i=2sin(100pt) A chạy qua dây dẫn. Đến thời điểm t = 5ms số electron chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là
 A. 3,98.1016	 B. 7,96.1018	 C. 7,96.1016	 D. 3,98.1018
Câu 20. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một điện trở thuần thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng
A. . 	B. 220V.	C. 110V.	D. .
Câu 21. Đặt vào hai đầu một điện trở có điện áp xoay chiều có biểu thức . Khi đó biểu thức cường độ dòng điện chạy qua R có dạng
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại 100V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là . Khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị i = 1A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 	B. 	C. 50V	D. 100V
Câu 23. Đặt điện áp ( t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung . Dung kháng của tụ điện là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24. Cho dòng điện có cường độ ( i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng
A. 200V	B. 250V	C. 400V	D. 220V
Câu 25. Đặt điện áp vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26. Đặt hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 40Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A, để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 2,5A thì tần số của dòng điện phải bằng 
A. 25Hz	B. 75Hz	C. 100Hz	D. 
Câu 27. Cho một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25V; 0,3A. Tại thời điểm điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15V; 0,5A. Cảm kháng của mạch có giá trị là 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức . Tại thời điểm điện áp có giá trị 50V và đang tăng thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. 	B. 	C. -1A	D. 1A
Câu 29. Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức . Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm lần lượt là . Giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện là
A. B. C. 	D. 
Câu 30.Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là u1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là u2; i2. Tần số góc của dòng điện được xác định bởi hệ thức nào dưới đây?
	A. w 	B. w 	C. w 	D. w 
Câu 31. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự L với . Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị thì cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung có biểu thức . Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu tụ điện là 
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 33: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung . Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị thì cường độ dòng điện trong mạch là . Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 34: Cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung . Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức . Tại thời điểm mà điện áp ở hai đầu mạch có giá trị 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 35: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz, chỉ có cuộn cảm thuần với cảm kháng là . Tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch là 2A, hỏi sau 0,015s thì điện áp hai đầu cuộn cảm bằng
A. - 40V	B. 40V	C. – 20V	D. 20V
Câu 36: Cho dòng điện xoay chiều (A) chạy qua bình điện phân chứa dung dịch H2SO4 với các điện cực bằng bạch kim. Tính điện lượng qua bình theo một chiều trong thời gian 16phút 5giây?
A. 867C.	B. 0,02C.	C. 1930C.	D. 965C.
Câu 37: Một vòng dây có diện tích và điện trở , quay đều với tốc độ góc trong một từ trường đều có cảm ứng từ xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là
	A. 1,7J	B. 0,35J	C. 0,6J	D. 0,7J
Câu 38. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của từ thông qua một vòng dây dẫn. Nếu cuộn dây có 200vòng dây dẫn thì biểu thức suất điện động tạo ra bởi cuộn dây là
A. e = 80πsin(20πt + 0,8π) V
B. e = 80πcos(20nt + 0,5π) V 
C. e = 200cos(100nt + 0,5π) V
D. e = 200sin(20nt) V
Câu 39. Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện tức thời qua một cuộn thuần có cảm kháng ZL = 60 W có dạng như hình vẽ. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm và độ tự cảm của cuộn cảm này là 
	A. U0 = 144 V; L = H.	B. U0 = 72V; L = H.	
C. U0 = 72 V; L = H.	D. U0 = 144 V; L = H.
Câu 40. Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim loại. Chiều dài của dây treo là 1m. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc, biết B=0,5T, lấy g=9,8m/s2. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại gần giá trị nào sau đây nhất?
 A. 0,11V 	B. 1,56V C. 0,078V D. 0,055V.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_vat_li_lop_12_truong_thpt_chu_van_an_on_tap_ch.docx