Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Bình Thanh - Ôn tập chương điện xoay chiều số 01

Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Bình Thanh - Ôn tập chương điện xoay chiều số 01

Câu 1: Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?

 A. P = u.i.cosφ. B. P = u.i.sinφ. C. P = U.I.cosφ. D.P = U.I.sinφ.

Câu2: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?

 A.k = sinφ. B.k = cosφ. C. k = tanφ. D.k = cotanφ.

Câu3: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì biểu thức nào sau đây sai?

 A. cosφ = 1. B. ZL = ZC. C. P = 0 D. U = UR.

Câu4: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào:

A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng tự cảm.

C. khung dây quay trong điện trường. D. khung dây chuyển động trong từ trường.

 

docx 5 trang phuongtran 3480
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Bình Thanh - Ôn tập chương điện xoay chiều số 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG ĐIỆN XOAY CHIỀU SỐ 01
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: TRƯỜNG THPT BÌNH THANH
Câu 1: Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?
	 A. P = u.i.cosφ. 	B. P = u.i.sinφ. 	C. P = U.I.cosφ. 	D.P = U.I.sinφ.
Câu2: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
	 A.k = sinφ. 	B.k = cosφ. 	C. k = tanφ. D.k = cotanφ.
Câu3: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì biểu thức nào sau đây sai?
	A. cosφ = 1. 	B. ZL = ZC. 	C. P = 0 	D. U = UR.
Câu4: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào:
A. hiện tượng cảm ứng điện từ.	B. hiện tượng tự cảm.
C. khung dây quay trong điện trường.	D. khung dây chuyển động trong từ trường.
Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều 1pha. Nếu tốc độ quay của rôto giảm đi 2 lần, số cặp cực tăng lên 2 lần thì tần số của dòng điện:
A. không đổi.	B. tăng lên 2 lần.	C. tăng lên 4 lần.	D. giảm đi 4 lần.
Câu6: Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động có cùng tần số, cùng biên độ và lệch nhau về pha là
	 A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 7: Chọn câu đúng nhất khi nói về máy phát điện xoay chiều.
 A. Phần tạo ra dòng điện xoay chiều là phần cảm. 	B. Phần cảm luôn là rôto.
 C. Phần tạo ra từ trường là phần cảm.	 D. Phần cảm luôn là stato. 
Câu 8: Chọn câu sai về dòng điện xoay chiều ba pha
 A. Dòng xoay chiều ba pha tương đương với ba dòng xoay chiều một pha. 
 B. Dòng xoay chiều ba pha tiết kiệm được dây dẫn, do đó giảm được hao phí trên đường truyền tải. 
 C. Dòng xoay chiều ba pha có thể tạo được từ trường quay một cách đơn giản. 
 D. Dòng điện ba pha được tạo ra từ ba máy phát một pha.
Câu 9: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 100 Hz. Số cặp cực của roto bằng
A. 16.	B. 4.	C. 12.	D. 8.
Câu 10: Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, số vòng quay của rôto là n (vòng/giây) thì tần số dòng điện xác định là:
A. f = np	B. f = 60np	C. f = np/60	D. f = 60n/p
Câu 11: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hệ số công suất của đoạn mạch là 0,5. Tỉ số giữa dung kháng và điện trở R là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 12: Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của điện áp. Công suất toả nhiệt trên điện trở
A. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số.	B. tỉ lệ thuận với tần số.	
C. tỉ lệ nghịch với tần số.	D. không phụ thuộc vào tần số.
Câu 13: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với cảm kháng lớn hơn dung kháng. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Nếu cho C giảm thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ 
A. tăng đến một giá trị cực đại rồi lại giảm.	B. luôn giảm.	
C. không thay đổi.	D. luôn tăng.
Câu 14: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần và cuộn cảm thuần có độ tự cảm mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch này vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng và tần số 50Hz. Tổng trở và công suất tiêu thụ của mạch đã cho lần lượt là
A. Z = 100, P = 100W.	B. Z = 100, P = 200W.	
C. Z = 50, P = 100W.	D. Z = 50, P = 200W.
Câu 15: Cho đoạn mạch có điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử trên lần lượt là 40V, 80V, 50V. Hệ số công suất của đoạn mạch
A. 0,8.	B. 0,6.	C. 0,25.	D. 0,71.
Câu 16: Đoạn mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu cuộn dây và dòng điện . Gọi điện áp giữa hai đầu tụ điện là , ta có . Hệ số công suất của mạch điện là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 17: Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần nối tiếp với điện trở thuần .	
B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.	
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.	
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 18: Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần nối tiếp với điện trở thuần .	
B. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện L.	
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.	
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 19: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi	B. tăng	C. giảm	D. bằng 1.
Câu 20: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10, nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. = 0,22 A.	B. = 0,32 A.	C. = 7,07 A.	D. = 10,0 A.
Câu 21: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì biểu thức nào sau đây sai?
A. 	B. .	C. .	D. .
Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp. Công suất toả nhiệt trên điện trở
A. tỉ lệ với U.	B. tỉ lệ với L.	C. tỉ lệ với R.	D. phụ thuộc f.
Câu 23: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở , cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng , tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều V. Công suất tiêu thụ năng lượng của đoạn mạch là: 
A. P = 200 W.	B. P = 400 W.	C. P = 100 W.	D. P = 50 W.
Câu 24: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh, gồm: , tụ điện có điện dung mắc vào điện áp xoay chiều V. Công suất tiêu thụ năng lương điện của đoạn mạch là
A. P = 43,0 W.	B. P = 57,67 W.	C. P = 12,357 W.	D. P = 100 W.
Câu 25: Cho đoạn mạch RC có . Khi cho dòng điện xoay chiều A qua mạch thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AB là . Công suất của mạch điện là:
A. 60W. 	B. 80W.	C. 100W.	D. 120W.
Câu 26: Cho mạch xoay chiều R, L, C không phân nhánh có Công suất tiêu thụ của mạch là:
A. 	B. 	C. 200W.	D. 100W.
Câu 27: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều V. Ký hiệu tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu thì hệ số công suất của mạch là
A. .	B. 	C. .	D. .
Câu 28: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều V. Ký hiệu tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Khi thì hệ số công suất của mạch là
A. .	B. 	C. .	D. .
Câu 29: Giữa hai đầu điện trở nếu có điện áp 1 chiều U thì công suất tỏa nhiệt là P, nếu có điện áp xoay chiều biên độ 2U thì công suất tỏa nhiệt là P’. So sánh P với P’ ta thấy
A. P = P’.	B. P’ = P/2.	C. P’ = 2P.	D. P’ = 4P.
Câu 30: Cho mạch R, L, C với , mạch có công suất là . Tăng R lên 2 lần, thì mạch có công suất là . So sánh với ta thấy
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có . Biết tần số dòng điện là 50Hz, để hệ số công suất của đoạn mạch điện là thì hệ số tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng bao nhiêu, biết mạch có tính cảm kháng? 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần từ R, L, C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 
A. 50W	B. 100W	C. 200W	D. 350W
Câu 33: Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở mắc nối tiếp với đoạn mạch , điện áp hiệu dụng hai đầu và hai đầu đoạn mạch có cùng giá trị, nhưng lệch pha nhau . Nếu mắc nối tiếp thêm cuộn dây thuần cảm và công suất tiêu thụ là 200 W. Nếu không có cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?
A. 160W	B. 173,2W	C. 150W	D. 141,42W
Câu 34: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần Đoạn MB là tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp trên đoạn mạch AM và MB lần lượt là và . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là 
A. 	B. 	C. 0,5.	D. 0,75.
Câu 35: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều Biết Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36: Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hai đầu điện trở R cùng giá trị, nhưng lệch pha nhau p/3. Nếu mắc nối tiếp thêm tụ điện có điện dung C thì cosj = 1 và công suất tiêu thụ là 100W. Nếu không có tụ thì công suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?
	A. 80W	B. 86,6W	C. 75W	D. 70,7W
Câu 37: Một mạch điện xoay chiều gồm AM nối tiếp MB. Biết AM gồm điện trở thuầntụ điện cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Đoạn MB có hộp X, biết trong hộp X cũng có các phần tử là điện trở thuần, cuộn cảm, tụ điện mắc nối tiếp nhau. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch AB có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng là 200V thì thấy dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng Biếtvà nếu ở thời điểm t (s), vàđang tăng thì ở thời điểmdòng điệnvà đang giảm. Công suất của đoạn mạch MB là 
A. 300W	B. 120W	C. 200W	D. 150W
Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc trước là 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 39: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuầnmắc nối tiếp với tụ điện có điện dungđoạn mạch MB gồm điện trở thuầnmắc với cuộn thuần cảm. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt làvà Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
A. 0,84.	B. 0,96.	C. 0,86.	D. 0,99.
Câu 40: Một cuộn dây có điện trở thuần và độ tự cảm mắc nối tiếp với đoạn mạch X rồi mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 0,3 A và dòng điện chậm pha 300 so với điện áp hai đầu mạch. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là
A. 	B. 	C. 	D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_vat_li_lop_12_truong_thpt_binh_thanh_on_tap_ch.docx