Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Bài 3: Con lắc đơn

Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Bài 3: Con lắc đơn

3. 1: Một con lắc đơn dài 64 cm dao động điều hòa tại nơi có g = 9,87 m/s2  π2 m/s2. Lấy

π=3,14. Tần số góc của con lắc là

A. 2,62 rad/s. B. 0,625 rad/s. C. 3,925 rad/s. D. 2,5 rad/s.

3. 2: Trong khoảng thời gian 16s, một con lắc đơn thực hiện 10 dao động điều hòa tại nơi có g

= 2 (m/s2) thì chiều dài con lắc sẽ là

A. 1,8m B. 0,9m C. 0,81m D. 0,64m

3. 3: Xét dao động điều hòa của một con lắc đơn. Nếu chiều dài của con lắc giảm 2,25 lần thì

chu kì dao động điều hòa của nó

A. giảm 2,25 lần. B. giảm 1,5 lần. C. tăng 1,5 lần. D. tăng 2,25 lần.

3. 4: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp

quả cầu con lắc ở vị trí cao nhất là 1 s. Chu kì của con lắc là

A. 0, 5s. B. 2 s. C. 1 s. D. 4 s.

3. 5: Trong khoảng thời gian t , một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 299 dao động.

Khi thay đổi chiều dài của nó 40 cm thì cũng trong thời gian t đó con lắc thực hiện được 386

dao động. Chiều dài l ban đầu của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây ?

A. 100 cm. B. 153,2 cm. C. 158,3 cm. D. 142,4

pdf 30 trang phuongtran 5101
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Bài 3: Con lắc đơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - 1 - 
 BÀI 3: CON LẮC ĐƠN 
3. 1: Một con lắc đơn dài 64 cm dao động điều hòa tại nơi có g = 9,87 m/s2 π2 m/s2. Lấy 
π=3,14. Tần số góc của con lắc là 
A. 2,62 rad/s. B. 0,625 rad/s. C. 3,925 rad/s. D. 2,5 rad/s. 
3. 2: Trong khoảng thời gian 16s, một con lắc đơn thực hiện 10 dao động điều hòa tại nơi có g 
= 2 (m/s2) thì chiều dài con lắc sẽ là 
A. 1,8m B. 0,9m C. 0,81m D. 0,64m 
3. 3: Xét dao động điều hòa của một con lắc đơn. Nếu chiều dài của con lắc giảm 2,25 lần thì 
chu kì dao động điều hòa của nó 
A. giảm 2,25 lần. B. giảm 1,5 lần. C. tăng 1,5 lần. D. tăng 2,25 lần. 
3. 4: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp 
quả cầu con lắc ở vị trí cao nhất là 1 s. Chu kì của con lắc là 
A. 0, 5s. B. 2 s. C. 1 s. D. 4 s. 
3. 5: Trong khoảng thời gian t , một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 299 dao động. 
Khi thay đổi chiều dài của nó 40 cm thì cũng trong thời gian t đó con lắc thực hiện được 386 
dao động. Chiều dài l ban đầu của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây ? 
 A. 100 cm. B. 153,2 cm. C. 158,3 cm. D. 142,4 cm. 
3. 6: Tại nơi có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ )(
7
3
sT
 . Chiều 
dài con lắc đơn đó bằng: 
A. 65cm B. 85cm C. 45cm D. 75cm 
3. 7: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn dài l1 thực hiện được 5 dao động, con lắc 
dài l2 thực hiện được 9 dao động. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 112 cm. Tính độ dài l1 và 
l2 của hai con lắc. 
 A. l1 = 140 cm và l2 = 252 cm B. l2 = 140 cm và l1= 252 cm. 
 C. l2= 162 cm và l1 = 50 cm. D. l1= 162 cm và l2 = 50 cm. 
3. 8: Con lắc đơn thực hiện dao động nhỏ, thời gian đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên mất 0,5 
s. Chọn phát biểu đúng. 
A. Chu kì dao động là 2s 
 B. Tần số dao động là 1 Hz 
C. Con lắc thực hiện 2 dao động trong 1 giây 
 D. Trong 1s con lắc thực hiện 1 dao động 
3. 9: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, 
con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng 
trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con 
lắc là 
 A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm. 
3. 10: Một con lắc đơn có chu kì 1,2 s trên Trái Đất. Tính chu kì của con lắc trên Mặt Trăng? 
Cho biết gia tốc trọng trường trên Mặt Trăng nhỏ hơn trên Trái Đất 5,9 lần. 
 A. 3,64 s. B. 1,2 s. C. 2,08 s. D. 2,91 s. 
3. 11: Khi chiều dài dây treo tăng thêm 20% thì chu kì con lăc đơn thay đổi 
 A. giảm 9,54% B. tăng 20% C. tăng 9,54% D. giảm 20% 
3. 12 : Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A với chu kì 2s. Đưa con lắc tới địa 
điểm B mà không thay đổi chiều dài thì nó thực hiện 100 dao động điều hòa hết 201s. Gia tốc 
trọng trường tại B so với tại A là 
 A. tăng 0,1% B. giảm 0,1% C. tăng 1% D. giảm 1% 
 - 2 - 
3. 13: Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài 
1
 dao động điều hòa với chu kì T1; 
con lắc đơn có chiều dài 
2
 (
2
 < 
1
) dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con 
lắc đơn có chiều dài 1 - 2 dao động điều hòa với chu kì là 
 A. 1 2
1 2
TT
T T 
. B. 2 21 2T T . C. 
1 2
1 2
TT
T T 
 D. 2 21 2T T . 
3. 14: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì 
dao động của con lắc đơn lần lượt là 1 , 2 và T1, T2. Biết 
2
1 1
2
T
T
 .Hệ thức đúng là 
 A. 1
2
2 B. 1
2
4 C. 1
2
1
4
 D. 1
2
1
2
3. 15: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 được treo ở trần một căn phòng, dao động 
điều hòa với chu kì tương ứng là 2,0s và 1,8s. Tỷ số 2
1
l
l
bằng: 
 A. 0,81 B. 0,90 C. 1,11 D. 1,23 
3. 16: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với 
chu kì 2,83s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5l thì con lắc dao động với chu kì là : 
 A. 3,14s B. 2,00s C. 0,71s D. 1,42s 
3. 17: Tại một nơi xác định trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T, nếu 
chỉ tăng khối lượng con lắc lên 4 lần thì chu kỳ con lắc 
 A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 16 lần. D. tăng 4 lần. 
3. 18: Một con lắc đơn có chiều dài 64 cm dao động điều hòa với biên độ 6 cm tại nơi có gia 
tốc trọng trường g = π2 m/s2. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí s = - 
3 2 cm là 
 A. 0,4 s. B. 0,2 s. C. 0,3 s. D. 0,6 s. 
3. 19: Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài treo vật nhỏ có khối lượng m thựchiện dao 
động điều hòa với biên độ góc 0. Trong khoảng thời gian 
1
( )
60
t s , vật đi từ vị trí cân bằng 
đến vị trí có li độ góc 
3
2
o . Tần số góc  có giá trị là 
A. 40 (rad/s). B. 10 (rad/s). C. 30 (rad/s). D. 20 (rad/s). 
3. 20: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc 
20
 rad tại 
nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Lấy 2 = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí 
cân bằng đến vị trí có li độ góc 
3
40
rad là 
 A. 3s B. 3 2 s C. 
1
3
s D. 
1
2
s 
3. 21: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. 
Lấy 2 10 . Chu kì dao động của con lắc là: 
 A. 1s B. 0,5s C. 2,2s D. 2s 
3. 22: Một con lắc đơn dạo động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng 
trường 10 m/s2. Chiều dài dây treo của con lắc là 
 A. 81,5 cm. B. 62,5 cm. C. 50 cm. D. 125 cm. 
3. 23: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2,2 s. Lấy g = 10 
m/s2, 2 10 . Khi giảm chiều dài dây treo của con lắc 21 cm thì con lắc mới dao động điều hòa 
với chu kì là 
 A. 2,0 s B. 2,5 s C. 1,0 s D. 1,5 s 
 - 3 - 
3. 24: Không thay đổi điểm treo, để tần số dao động của con lắc đơn giảm còn 25% thì chiều 
dài của dây phải : 
 A. Tăng 8 lần. B. Giảm 8 lần. C. tăng 16 lần. D. Giảm 16 lần. 
3. 25: Một con lắc đơn có chiều dài 120 cm. Nếu thay đổi độ dài của nó sao cho chu kì dao 
động mới chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu thì chiều dài mới của con lắc là : 
 A. 148,148 cm. B. 133,33 cm. C. 108 cm. D. 97,2 cm. 
3. 26: Không thay đổi điểm treo, nếu khối lượng của con lắc đơn giảm 36% thì chu kì dao động 
riêng 
 A. Giảm 18%. B. Tăng 6%. C. Giảm 36%. D. Không đổi. 
3. 27: Chiều dài một con lắc đơn tăng thêm 44% thì chu kì dao động sẽ 
 A. Tăng 20%. B. Tăng 44%. C. Tăng 6,6%. D. Giảm 44%. 
3. 28: Một con lắc đơn thực hiện 39 dao động tự do trong khoảng thời gian t . Biết rằng nếu 
giảm chiều dài dây treo một lượng 7,9 cm thì cũng trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện 
40 dao động. Chiều dài dây treo vật là : 
 A. 152,1 cm. B. 100 cm. C. 80 cm. D. 160 cm. 
3. 29: Một con lắc đơn trong khoảng thời gian t nó thực hiện 40 dao động. Khi tăng độ dài 
của nó 7,9cm thì trong cùng một khoảng thời gian như trên con lắc thực hiện 39 dao động. Độ 
dài ban đầu của con lắc là 
 A. 1,521m B. 1,523 m C. 1,583 m D. 1,424 m 
3. 30: Con lắc đơn dao động có phương trình: x = 4cos ( t + /4) (cm). Lấy g = 10m/s2. Chiều 
dài của con lắc là: 
 A. 2m B. 0,5m C. 1,5m D. 1m 
3. 31: Chu kì dao động của con lắc đơn là 2s. Nếu chiều dài của nó tăng lên gấp 2 lần thì chu 
kì dao động mới là 
 A. 2s B. 4s C. 1s D. 2 2 s 
3. 32: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, 
nhẹ, không dãn, dài ℓ = 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy 
g = π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là
 A. 1,6 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 0,5 s. 
3. 33: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, 
nhẹ, không dãn, dài 36 cm. Con lắc dao động đều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = 
π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là 
 A. 1,2 s. B. 0,5 s. C. 2 s. D. 1,6 s. 
3. 34: Tại cùng một nơi trên trái đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với chu kì 2 
s, con lắc đơn có chiều dài 4ℓ dao động điều hòa với chu kì là. 
 A. 4 s. B. 2 2 s C. 2 s. D. 2 s. 
3. 35: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với chu kỳ 
T, thì con lắc đơn có chiều dài 2ℓ dao động điều hòa với chu kỳ là 
A. 
2
T
 B. T 2 C. 2T D. 
2
T
3. 36: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều 
hoà của nó 
A. giảm 4 lần B. tăng 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 2 lần 
3. 37: Trong thời gian t và ở cùng một nơi, một con lắc đơn chiều dài l thực hiện 5 dao động. 
nếu tăng chiều dài thêm 45 cm thì nó chỉ thực hiện được 4 dao động. Chiều dài ban đầu l của 
con lắc là 
 A. 80 cm. B. 90 cm. C. 120 cm. D. 60 cm. 
3. 38: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có 2g 9,8m / s với chu kỳ T 2s . Chiều dài 
con lắc đơn:
 A. 99,3m B. 99,3cm C. 9.93cm D. 9.93m 
 - 4 - 
3. 39: Một con lắc đơn có chiều dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. 
Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian nói trên nó thực hiện 
được 10 dao động. Chiều dài con lắc ban đầu là: 
A. 25cm B. 9m C. 9cm D. 25m 
3. 40: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, 
nhẹ, không dãn, dài 100 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g 
= π2 = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là 
 A. 1,0 s. B. 2,0 s. C. 0,628 s. D. 0,314 s. 
3. 41: một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, 
nhẹ, không dãn, dài 36 cm. Con lắc dao động đều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lậy g = 
π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là 
 A. 2 s. B. 0,5 s. C. 1,2 s. D. 1,6 s. 
3. 42: Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 3s ; T2 = 4s. Tính chu kì con lắc đơn có chiều dài bằng 
tổng số chiều dài hai con lắc trên. 
 A. 2,5s. B. 3,5s C. 5s . D. 3,25s 
3. 43: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2=2l1 dao động tại cùng một nơi với chu kỳ T1 và T2. 
Hệ thức giữa T1 và T2 là: 
A. T1=T2 2 B. T1=2T2 C. T1=
2
2T D. T1= ½ T2 
3. 44: Tại cùng một địa điểm, người ta thấy trong cùng một khoảng thời gian như nhau con lắc 
đơn A dao động được 10 dao động thì con lắc đơn B thực hiện được 6 dao động Biết hiệu số 
độ dài của chúng là 16(cm). Chiều dài của A và B lần lượt là: 
A. 9A  (cm), 25B  (cm) B. 25A  (cm), 9B  (cm) 
C. 34A  (cm), 18B  (cm) D. 18A  (cm), 34B  (cm) 
3. 45: Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Sau thời 
gian 20 s con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần . Lấy 3,14 thì gia tốc trọng trường nơi đó 
có giá trị là 
 A. 10 m/s2. B. 9,86 m/s2. C. 9,80 m/s2. D. 9,78 m/s2. 
3. 46: Một con lắc đơn dạo động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng 
trường 10 m/s2. Chiều dài dây treo của con lắc là 
 A. 81,5 cm. B. 62,5 cm. C. 50 cm. D. 125 cm. 
3. 47: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2,2 s. Lấy g = 10 
m/s2, 2 10 . Khi giảm chiều dài dây treo của con lắc 21 cm thì con lắc mới dao động điều hòa 
với chu kì là 
 A. 2,0 s B. 2,5 s C. 1,0 s D. 1,5 s 
3. 48: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha 
ban đầu 0,79 rad. Phương trình dao động của con lắc là 
 A. 0 1 20 t 0 79 rad, cos( , )( ) B. 0 1 10t 0 79 rad , cos( , )( ) 
 C. 0 1 20 t 0 79 rad, cos( , )( ) D. 0 1 10t 0 79 rad , cos( , )( ) 
3. 49 : Xét dao động điều hòa của một con lắc đơn. Nếu chiều dài của con lắc giảm 2,25 lần và 
khối lượng của vật nặng tăng 2,25 lần thì tần số dao động điều hòa của nó: 
 A. tăng 1,5 lần B. không đổi C. giảm 1,5 lần D. tăng 2,25 lần 
3. 50: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi nhất định với chu kỳ T = 2(s). Nếu biên độ 
dao động giảm 2 lần và đồng thời khối lượng vật nặng tăng lên 4 lần thì chu kỳ dao động của con 
lắc có giá trị là 
A. T’ = 2(s). B. T’ = 4(s). C. T’ = 2 (s). D. T’ = 2 2 (s). 
3. 51: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì 
2 s, con lắc đơn có chiều dài 2 dao động điều hòa với chu kì là 
 A. 2 s. B. 2 2 s. C. 2 s. D. 4 s. 
 - 5 - 
3. 52: Tại cùng 1 địa điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc đơn A dao động được 10 chu 
kỳ thì con lắc đơn B thực hiện được 6 chu kỳ. Biết hiệu số độ dài của chúng là 16(cm). Chiều 
dài của A và B lần lượt là: 
A. 9A  (cm), 25B  (cm) B. 25A  (cm), 9B  (cm) 
C. 18A  (cm), 34B  (cm) D. 34A  (cm), 18B  (cm) 
3. 53: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm 
ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ 
cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là 
 A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg 
3. 54: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. 
Lấy 2 10 . Chu kì dao động của con lắc là: 
 A. 1s B. 0,5s C. 2,2s D. 2s 
3. 55: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động là T, nếu giảm chiều dài con lắc còn 1/4 chiều dài 
ban đầu thì chu kỳ T’ của con lắc là : 
 A. T’ = 
2
T
 B. T’ = 
4
T
 C. T’ = 
2
3T
 D. T’ = 
8
T
3. 56: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều 
dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của 
con lắc này là 
A. 100 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 101 cm. 
3. 57: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, 
nhẹ, không dãn, dài 49cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = 
 2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là 
A. 0,7 s. B. 28,7 s. C. 1,4 s. D. 4,6 s. 
3. 58: Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao 
động của con lắc 
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần. 
3. 59 : Tại cùng một vị trí địa lí, nếu tăng khối lượng và chiều dài của con lắc đơn lên gấp đôi 
thì chu kì dao động của nó sẽ 
 A. tăng 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. không thay đổi. 
3. 60: Con lắc đơn đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2 m/s2 dao động điều hoà với chu kỳ 
2 s. Chiều dài của con lắc có giá trị bằng 
 A. 2 m B. 100 cm C. 20 cm D. 10 cm 
3. 61: Một con lắc đơn thực hiện 5 dao động trong 10 s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 
m/s2. Lấy π2 = 10. Chiều dài của con lắc là 
A. 1 m. B. 1,2 m. C. 1,4 m. D. 2 m. 
3. 62: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì 
2 s, con lắc đơn có chiều dài 2 dao động điều hòa với chu kì là 
A. 2 s. B. 2 s. C. 4 s. D. 2 2 s. 
3. 63: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, 
nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g= 
 2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là: 
A. 1,6s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2s. 
3. 64: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, 
khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì 
hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí 
cân bằng là 
A. 1,5 s. B. 0,25 s. C. 0,75 s. D. 0,5 s. 
 - 6 - 
3. 65: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với chu kỳ T1= 
1,2 s, con lắc có chiều dài 1 2 dao động điều hòa với chu kỳ T = 2 s. Chu kỳ của con lắc có 
chiều dài 2 là 
 A. 1,8 s. B. 2,3 s. C. 0,8 s. D. 1,6 s 
3. 66: Tại nơi có g = 9,8m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số là 0,55Hz. Chiều 
dài của con lắc đơn đó là : 
A. 90cm B. 1,64m C. 1,11 m D. 82cm 
3. 67: Con lắc đơn có chu kì bằng 1,5s, khi nó dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,80 
m/s2. Tìm độ dài l của nó. 
A. l = 0,65m B. l = 0,52cm C. l = 56cm D. l = 45cm 
3. 68: Con lắc đơn dây treo dài l = 80 cm ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81m/s2. Chu kì 
dao động T của con lắc là 
A. l,8 s. B. 1,58 s. C. 1,84 s. D. 1,63 s. 
3. 69: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, 
con lắc thực hiện 50 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng 
trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 60 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con 
lắc là 
A. 80 cm. B. 144 cm. C. 60 cm. D. 100 cm. 
3. 70: Con lắc đơn có chiều dài 1,44 m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc g = 2 m/s2. Thời 
gian ngắn nhất để quả nặng con lắc đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là 
 A. 1,2 s. B. 0,5 s C. 0,6 s D. 0,4 s. 
3. 71 : Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều 
hoà với chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo 2 l dao động điều hoà với chu kì 
 A. ½ T B. 2 T C. 2T D. T/ 2 
3. 72: Tại cùng một nơi trên mặt đất, 2 con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 dao động 
(biện độ nhỏ) với các chu kì là T1= 2s và T2= 1s. Cũng tại nơi này, con lắc đơn có chiều dài l = 
l1 + l2 dao động với chu kì là 
 A. 5s B. 3s C. 2,5s D. 2,24s 
3. 73: Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài con lắc gấp 4 
lần và tăng khối lượng vật treo gấp 2 lần thì chu kỳ con lắc: 
A. tăng gấp 4 lần. B. tăng gấp 2 lần. C. tăng gấp 8 lần. D. không đổi. 
3. 74 : Tại nơi có gia tốc trọng lực g người ta kích thích cho ba con lắc đơn cùng dao động điều 
hòa. Chu kỳ của con lắc thứ nhất là 0,7s. Chu kỳ của con lắc thứ hai là 2,5s. Con lắc thứ ba có 
chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc trên. Chu kỳ dao động của con lắc thứ ba là 
A. 1,8s . B. 1,6s . C. 2,4s. D. 3,2s . 
3. 75: Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu giảm chiều dài dây treo con lắc đi 44cm thì 
chu kì giảm 0,4s, lấy g =10m/s
2
, 2 =10, chu kì dao động khi chưa giảm chiều dài là: 
 A.1s B.2s C.2,4s D.1,8s 
3. 76: Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động với chu kì T, biên độ góc 0 . Khi độ dài 
của con lắc tăng lên 4 lần và biên độ góc giảm 2 lần thì chu kì con lắc : 
 A. không đổi. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 16 lần. 
3. 77: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 1 m dao động với biên độ góc nhỏ và có chu 
kì dao động T = 2 s. Cho = 3,14. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là 
 A. 9,78 m/s2. B. 10 m/s2. C. 9,86 m/s2. D. 10,27 m/s2. 
3. 78: Một con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng khối lượng m dao động với biên độ góc nhỏ. 
Trong 1,5 phút vật thực hiện được 270 dao động. Tần số dao động của con lắc là 
 A. 3 Hz. B. 
1
3
 Hz. C. 
4
3
 Hz. D. 
2
3
 Hz. 
 - 7 - 
3. 79: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hoà với chu kì 2 
s, con lắc đơn có chiều dài 2l dao động điều hoà với chu kì là : 
 A. 2 s. B. 2 2 s. C. 4 s. D. 2 s. 
3. 80: Khi chiều dài dây treo của con lắc đơn tăng 20% thì chu kì của con lắc đơn thay đổi như 
thế nào ? 
 A. Giảm 9,54%. B. Tăng 20%. C. Tăng 9,54%. D. Giảm 20%. 
3. 81: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hoà với chu kì 
0,6 s; con lắc đơn có chiều dài l2 dao động điều hoà với chu kì 0,8 s. Con lắc đơn có chiều dài l 
= l1 + l2 thì dao động điều hoà với chu kì bằng bao nhiêu ? 
 A. 0,6 s. B. 0,8 s. C. 1,4 s. D. 1,0 s. 
3. 82: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hoà với chu kì 
1 s; con lắc đơn có chiều dài l2 dao động điều hoà với chu kì 2 s. Con lắc đơn có chiều dài l = 
3.l1 + 1,5.l2 thì dao động điều hoà với chu kì bằng bao nhiêu ? 
 A. 6,0 s. B. 3,0 s. C. 2,45 s. D. 9,0 s. 
3. 83: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 thì chu kì dao động tương ứng là T1 = 
1,2s và T2 = 1,6s. Nếu con lắc có chiều dài l = l2 – l1 thì chu kì dao động của con lắc là 
A. 0,5s B. 1,058s C. 1,544s D. 1,0s 
3. 84: [Giữa HKI – 2011- 2012-CT] 
Người ta tiến hành thí nghiệm đo chu kỳ dao động của con lắc đơn có chiều dài 1 m tại một nơi 
trên Trái Đất. Con lắc thực hiện 10 dao động mất 20 s (lấy = 3,14). Chu kì dao động của con 
lắc và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là 
 A. 4 s và 9,86 m/s2. B. 4 s và 9,76 m/s2. 
 C. 2 s và 9,86 m/s2. D. 2 s và 9,76 m/s2. 
3. 85: [Giữa HKI – 2011- 2012- CT] 
Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l thực hiện dao động điều hoà với chu 
kỳ 2 s, con lắc đơn có chiều dài 4l thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ là 
 A. 2 s. B. 4 s. C. 2 s. D. 2 2 s. 
3. 86: [Giữa HKI – 2011- 2012- CT] 
Hai con lắc đơn thực hiện dao động điều hoà có chu kỳ T1 = 2,0 s và T2 = 3,0 s. Chu kỳ dao 
động của con lắc đơn có độ dài bằng tổng độ dài của hai con lắc nói trên là 
 A. T = 2,5 s. B. T = 4,0 s. C. T = 3,6 s. D. T = 5,0 s. 
3. 87: [Giữa HKI – 2011- 2012-CT] 
Một con lắc đơn thực hiện dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động của con 
lắc không thay đổi khi 
 A. tăng chiều dài của con lắc. B. tăng biên độ góc đến 240. 
 C. giảm khối lượng của con lắc. D. đưa con lắc lên đỉnh tháp cao. 
3. 88: [Giữa HKI – 2009- 2010- CT] 
Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2 s. Sau khi tăng chiều dài của 
con lắc thêm 16,8 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con 
lắc này là 
 A. 80 cm. B. 90 cm. C. 100 cm. D. 98 cm. 
3. 89: [Giữa HKI – 2009- 2010- CT] 
Trong dao động điều hoà của con lắc đơn với gia tốc trọng trường g không đổi, nếu tăng chiều 
dài dây treo con lắc lên 2 lần thì 
 A. chu kì tăng 2 lần. B. chu kì giảm 2 lần. 
 C. chu kì không đổi. D. chu kì giảm 2 lần. 
3. 90: [Giữa HKI – 2009- 2010- CT] 
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ, trong 0,5 phút thực hiện được 90 dao động. Tần 
số dao động của con lắc là 
 A. 180 Hz. B. 20 Hz. C. 50 Hz. D. 3 hz. 
3. 91: [Giữa HKI – 2009- 2010- CT] 
 - 8 - 
Con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ được xem là dao động điều hoà. Khi tăng khối 
lượng của vật lên 2 lần thì chu kì dao động của vật 
 A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 2 lần. D. vẫn không đổi. 
3. 92: [Giữa HKI – 2009- 2010- CT] 
Một con lắc gõ giây (coi như một con lắc đơn) có chu kì T = 2 s. Tại nơi có gia tốc trọng 
trường g = 9,8 m/s2, chiều dài dây treo của con lắc là 
 A. 96,6 m. B. 0,04 m. C. 0,993 m. D. 3,12 m. 
3. 93: [Giữa HKI – 2009- 2010- CT] 
Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào 
 A. chiều dài dây treo. B. khối lượng quả nặng. 
 C. gia tốc trọng trường. D. vĩ độ địa lý. 
3. 94: [Giữa HKI – 2010- 2011- CT] 
 Một con lắc gõ giây (coi như một con lắc đơn) có chu kì T = 2s. Tại nơi có gia tốc trọng 
trường g = 9,8 m/s2, chiều dài dây treo của con lắc là 
 A. 96,6 m. B. 3,12 m. C. 0,04 m. D. 0,993 m. 
3. 95: [Giữa HKI – 2010- 2011- CT] 
Một con lắc đơn dao động điều hoà, trong thời gian t nó thực hiện được 21 dao động. Tăng 
chiều dài con lắc thêm 4,1 cm thì cũng trong thời gian t nó thực hiện được 20 dao động. Chiều 
dài ban đầu của con lắc là 
 A. 32 cm. B. 25 cm. C. 36 cm. D. 40 cm. 
3. 96: [Giữa HKI – 2010- 2011- CT] 
Một con lắc đơn khi treo vật có khối lượng m = 200g thì dao động điều hoà với chu kì T = 1s. 
Thay vật m bằng vật có khối lượng m’ = 400g thì con lắc dao động điều hoà với chu kì 
 A. 1 s. B. 2 s. C. 0,5 s. D. 2 s. 
3. 97: [Giữa HKI – 2010- 2011- CT] 
Con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ được xem là dao động điều hoà. Khi tăng khối 
lượng của vật lên 2 lần thì chu kì dao động của vật 
 A. vẫn không đổi. B. tăng lên 2 lần. 
 C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 2 lần. 
3. 98: [Giữa HKI – 2010- 2011- CT] 
Một con lắc đơn thực hiện dao động điều hoà với biên độ nhỏ. Chu kì dao động của con lắc 
không đổi khi 
 A. thay đổi chiều dài của con lắc. B. thay đổi nhiệt độ nơi đặt con lắc. 
 C. thay đổi độ cao nơi đặt con lắc. D. thay đổi khối lượng của con lắc. 
3. 99: [Giữa HKI – 2010- 2011- CT] 
Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1 = 2s và T2 = 1,5 s. 
Chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên là 
 A. 1,35 s. B. 1,32 s. C. 2,05 s. D. 2,25 s. 
3. 100: [HKI – 2013- 2014- CT] 
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A với chu kỳ 2 s. Đưa con lắc này đến địa 
điểm B cho nó dao động điều hòa, trong khoảng thời gian 201 s nó thực hiện được 100 dao 
động toàn phần. Coi chiều dài dây treo của con lắc không đổi. Gia tốc trọng trường tại B so với 
tại A 
 A. giảm 1%. B. tăng 0,1%. C. giảm 0,1%. D. tăng 1%. 
3. 101: [HKI – 2013- 2014- CT] 
Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều hòa với 
chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo 
2
l
 dao động điều hòa với chu kỳ 
 A. 
T
2
. B. 2T . C. 
T
2
. D. 2T. 
 - 9 - 
3. 102: [HKI – 2013- 2014- CT] 
Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l được xác định bằng biểu thức : 
 A. 
1 l
T
2 g
. B. 
l
T 2
g
 . C. 
g
T 2
l
 . D. 
1 g
T
2 l
. 
3. 103: [HKI – 2013- 2014- CT] 
Ở cùng một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu 
kỳ 1,5 s ; con lắc đơn có chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kỳ 0,9 s. Tại nơi đó, con lắc 
đơn có chiều dài (l1 - l2) dao động với chu kỳ 
 A. 0,265 s. B. 1,2 s. C. 0,7 s. D. 0,35 s. 
3. 104: [HKI – 2011- 2012- CT] 
Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài l2 dao 
động điều hòa với chu kì 2,5 s. Con lắc có chiều dài bằng hiệu chiều dài hai con lắc trên dao 
động điều hòa với chu kì 
 A. 0,5 s. B. 1,0 s. C. 1,5 s. D. 1,8 s. 
3. 105: [HKI – 2011- 2012- CT] 
Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 6,25 lần thì tần số dao động của con 
lắc 
 A. giảm 2,5 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 1,5 lần. D. tăng 2,5 lần. 
3. 106: [HKI – 2011- 2012- CT] 
Chu kỳ dao động điều hòa của con lác đơn không phụ thuộc vào 
 A. vĩ độ địa lý. B. chiều dài dây treo. 
 C. khối lượng quả nặng. D. gia tốc trọng trường. 
3. 107: [HKI – 2014- 2015- CT] 
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 1,44 m dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng 
trường g = 2 m/s2. Thời gian ngắn nhất để quả nặng của con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí 
biên là 
 A. 2,4 s. B. 0,6 s. C. 1,2 s. D. 0,3 s. 
3. 108: [HKI – 2014- 2015- CT] 
Một con lắc đơn thực hiện dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2 m/s2, thời 
gian ngắn nhất giữa 2 lần con lắc đi qua vị trí cân bằng là 1 s. Chiều dài dây treo con lắc có giá 
trị bằng 
 A. 1 m. B. 2 m. C. 0,5 m. D. 1,57 m. 
3. 109: [HKI – 2014- 2015- CT] 
Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với biên độ góc nhỏ, có chu kì dao động T1 = 0,9 s. Một 
con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động cũng tại nơi đó với chu kì dao động T2 = 1,2 s. Chu kì 
dao động của con lắc đơn có độ dài ( l1 + l2 ) là 
 A. 1,5 s. B. 2,1 s. C. 0,8 s. D. 0,3 s. 
3. 110:[HKI – 2014- 2015- CT] 
Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ T. Nếu tăng khối lượng quả nặng của con lắc lên 
2 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của con lắc có giá trị bằng 
 A. 4T. B. T. C. 2T. D. 0,5T. 
3. 111: [HKI – 2015- 2016- CT] 
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 2 m/s2 với tần số 0,5 
Hz. Chiều dài dây treo của con lắc là 
 A. 0,77 m. B. 0,93 m. C. 1,77 m. D. 1,0 m. 
3. 112: [HKI – 2015- 2016- CT] 
Tại cùng một nơi trên Trái Đất, nếu tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài l là f thì 
tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài 4l là 
 A. 2f. B. 4f. C. 
f
2
. D. 
f
4
. 
3. 113: [HKI – 2015- 2016- CT] 
 - 10 - 
 Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ T. Nếu tăng khối lượng quả nặng của con lắc 
lên 2 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của con lắc có giá trị bằng 
 A. 2T. B. 4T. C. 
T
2
. D. T. 
3. 114: [HKI – 2016- 2017- CT] 
Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 
2 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là 
 A. 1 s. B. 0,5 s. C. 2 s. D. 2,2 s. 
3. 115: [HKI – 2015- 2016- CT] 
 Trong thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, ta không dùng đến vật hoặc dụng 
cụ nào sau đây ? 
 A. Giá đỡ và dây treo. B. Đồng hồ và thước đo độ dài tới mm. 
 C. Vật nặng có kích thước nhỏ. D. Cân chính xác. 
3. 116: [HKI – 2017- 2018- CT] 
Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 0,8 s. Một con lắc đơn khác có chiều 
dài l2 dao động với chu kì T2 = 0,6 s. Chu kỳ dao động T của con lắc đơn có chiều dài l = 2(l1 + 
l2) là 
 A. T = 2,8 s. B. T = 1,0 s. C. T = 1,4 s. D. T = 0,7 s. 
3. 117: [HKI – 2010- 2011- CT] 
Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn dài l1 thực hiện được 5 dao động , con lắc đơn 
dài l2 thực hiện được 9 dao động. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 112 cm. Độ dài dây 
treo l1 và l2 của hai con lắc lần lượt là 
 A. 140 cm và 252 cm. B. 162 cm và 50 cm. 
 C. 162 cm và 50 cm. D. 140 cm và 252 cm. 
3. 118: [HKI – 2010- 2011- CT] 
Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn ? 
 A. 
g
f 2
l
 . B. 
l
f 2
g
 . C. 
1 l
f
2 g
. D. 
1 g
f
2 l
. 
3. 119: [HKI – 2010- 2011- CT] 
 Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn là 2,2 s. Sau khi giảm chiều dài của 
con lắc 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là 
 A. 118 cm. B. 121 cm. C. 120 cm. D. 119 cm. 
3. 120: [HKI – 2010- 2011- CT] 
 Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 1 m thực hiện dao động điều hòa với chu kỳ T = 2 
s. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là 
 A. 9,7 m/s2. B. 9,87 m/s2. C. 10 m/s2. D. 9,56 m/s2. 
3. 121: [HKI – 2012- 2013- CT] 
Tại một nơi có gia tốc trọng trường g không thay đổi, nếu tăng chiều dài dây treo của con lắc 
đơn lên 2 lần thì tần số dao động của con lắc 
 A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. 
3. 122: [HKI – 2012- 2013- CT] 
Con lắc đơn gõ giây có chu kỳ là 2 s. Chiều dài dây treo của con lắc tại nơi có gia tốc trọng 
trường g = 9,8 m/s2 là 
 A. 99,63 m, B. 3,12 m. C. 0,04 m. D. 0,993 m. 
3. 123: [HKI – 2016- 2017- CT] 
Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổi 
chiều dài đi một lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. 
Chiều dài ban đầu là: 
A. 1,6m B. 0,9m C. 1,2m D. 2,5m 
3. 124: [HKI – 2016- 2017- CT] 
 - 11 - 
Chu kỳ dao động

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_on_tap_mon_vat_li_lop_12_bai_3_con_lac_don.pdf