Đề ôn tập môn Toán Lớp 12 - Chủ đề 6: Mặt nón-Mặt trụ-Mặt cầu

Đề ôn tập môn Toán Lớp 12 - Chủ đề 6: Mặt nón-Mặt trụ-Mặt cầu

Mặt nón tròn xoay

+ Trong mặt phẳng (P), cho 2 đường thẳng d, Δ cắt nhau tại O và chúng tạo thành góc β với 0 <>< 900.="" khi="" quay="" mp(p)="" xung="" quanh="" trục="" δ="" với="" góc="" β="" không="" thay="" đổi="" được="" gọi="" là="" mặt="" nón="" tròn="" xoay="" đỉnh="" o="" (hình="">

+ Người ta thường gọi tắt mặt nón tròn xoay là mặt nón.

Đường thẳng Δ gọi là trục, đường thẳng d được gọi là đường sinh và góc 2β gọi là góc ở đỉnh.

2) Hình nón tròn xoay

+ Cho ΔOIM vuông tại I quay quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OIM tạo thành một hình, gọi là hình nón tròn xoay (gọi tắt là hình nón) (hình 2).

+ Đường thẳng OI gọi là trục, O là đỉnh, OI gọi là đường cao và OM gọi là đường sinh của hình nón.

+ Hình tròn tâm I, bán kính r = IM là đáy của hình nón.

3) Công thức diện tích và thể tích của hình nón

Cho hình nón có chiều cao là h, bán kính đáy r và đường sinh là ℓ thì có:

+ Diện tích xung quanh: Sxq=π.r.l

+ Diện tích đáy (hình tròn): Sđ=π.r2

 

docx 10 trang phuongtran 5640
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Toán Lớp 12 - Chủ đề 6: Mặt nón-Mặt trụ-Mặt cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 6 :MẶT NÓN-MẶT TRỤ- MẶT CẦU(7 TIẾT)
HÌNH NÓN - KHỐI NÓN
1) Mặt nón tròn xoay 
+ Trong mặt phẳng (P), cho 2 đường thẳng d, Δ cắt nhau tại O và chúng tạo thành góc β với 0 <β< 900. Khi quay mp(P) xung quanh trục Δ với góc β không thay đổi được gọi là mặt nón tròn xoay đỉnh O (hình 1).
+ Người ta thường gọi tắt mặt nón tròn xoay là mặt nón.
Đường thẳng Δ gọi là trục, đường thẳng d được gọi là đường sinh và góc 2β gọi là góc ở đỉnh.
2) Hình nón tròn xoay 
+ Cho ΔOIM vuông tại I quay quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OIM tạo thành một hình, gọi là hình nón tròn xoay (gọi tắt là hình nón) (hình 2).
+ Đường thẳng OI gọi là trục, O là đỉnh, OI gọi là đường cao và OM gọi là đường sinh của hình nón.
+ Hình tròn tâm I, bán kính r = IM là đáy của hình nón.
3) Công thức diện tích và thể tích của hình nón
Cho hình nón có chiều cao là h, bán kính đáy r và đường sinh là ℓ thì có:
+ Diện tích xung quanh: Sxq=π.r.l
+ Diện tích đáy (hình tròn): Sđ=π.r2
+ Diện tích toàn phần hình tròn: S = Sđ + Sxq
+ Thể tích khối nón: Vnón = B.h = π.r2.h.
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Đẳng thức nào sau đây luôn đúng
A.	B.	C.	D.
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón (N). Diện tích xung quanh của hình nón (N) bằng
A.	B.	C.	D.
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón (N). Diện tích toàn phầncủa hình nón (N) bằng
A.	B.	C.	D.
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của khối nón (N). Thể tích V của khối nón (N) bằng
A.	B.	C.	D.
Cho hình nón có bán kính đáy là 4a, chiều cao là 3a. Diện tích xung quanh hình nón bằng
A.	B.	C.	D.
Cho hình nón có bán kính đáy là 3a, chiều cao là 4a. thể tích của hình nón bằng
A.	B.	C.	D.
Cho hình nón có bán kính đáy là 4a, chiều cao là 3a. Diện tích toàn phần hình nón bằng
A.	B.	C.	D.
Cho hình hóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 2a, diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S và đáy là hình tròn nội tiếp ABCD bằng
A.	B.	C.	D.
Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Diện tích xung quanh của hình nón bằng
A.	B.	C.	D.
Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh huyền 2a. Thể tích của khối nón bằng: A.	B.	C.	D.
Cho hình nón có đường sinh l, góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy là . Diện tích xung quanh của hình nón này bằng
A.	B.	C.	D.
Thể tích V của khối nón (N) có chiều cao bằng a và độ dài đường sinh bằng bằng
A.	B.	C.	D.
Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh 2a. Thể tích và diện tích xung quanh của hình nón lần lượt à
A.	B.C.	D. 
Hình nón có đường cao 20cm, bán kính đáy 25cm. Một mặt phẳng (P) qua đỉnh của hình nón và có khoảng cách đến tâm là 12cm. Diện tích thiết diện tạo bởi (P) và hình nón bằng
A.	B.	C.	D.
Khối nón (N) có chiều cao bằng . Thiết diện song song và cách mặt đáy một đoạn bằng a, có diện tích bằng . Khi đó, thể tích của khối nón (N) bằng
A.	B.	C.	D.
Diện tích xung quanh của một hình nón có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4 bằng
A.	B.	C.	D.
Một hình nón có đường kính của đường tròn đáy bằng , chiều cao bằng . Thể tích của khối nón này bằng:	A.	B.	C.	D.
Cho hình nón có đường kính của đường tròn đáy bằng , đường cao , diện tích xung quanh của hình nón này bằng:	A.	B.	C.	D.
Một khối nón có thể tích bằng và chiều cao là . Bán kính đường tròn đáy của hình nón bằng
A.	2	B.	C.	D. 1
Một hình nón có chiều cao và bán kính đường tròn đáy là . Diện tích toàn phần của hình nón bằng
A.	B.	C.	D.
Cho khối nón có chu vi đường tròn đáy là , chiều cao bằng . Thể tích của khối nón bằng
A.	B.	C.	D.
Cho hình nón có diện tích xung quanh , bán kính đường tròn đáy bằng . Độ dài đường sinh bằng
A.	B.	C.	D.
Trong không gian cho tam giác vuông tại , góc và cạnh . Khi quay tam giác quanh cạnh góc vuông thì đường gấp khúc tạo thành một hình nón tròn xoay. Khi đó, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay đó bằng
A.	B.	C.	D.
Cho hình lập phương có cạnh bằng . Một hình nón có đỉnh là tâm của hình vuông và có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông . Diện tích xung quanh của hình nón đó là
A.	B.	C.	D.
Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng . Thể tích của khối nón này bằng:	A.	B.	C.	D.
Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có diện tích bằng . Diện tích xung quanh của hình nón bằng:A.	B.	C.	D.
Một khối nón có thể tích bằng , nếu giữ nguyên chiều cao và tăng bán kính khối nón đó lên 2 lần thì thể tích của khối nón mới bằng
A.	B.	C.	D.
Thể tích khối nón ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều có các cạnh đều bằng a là
A.	B.	C.	D.
Cho hình nón có đáy là đường tròn có đường kính . Mặt phẳng vuông góc với trục cắt hình nón theo giao tuyến là một đường tròn như hình vẽ. Thể tích của khối nón có chiều cao bằng 6 bằng
A.	B.	
C.	D.
Cho hình nón có bán kính đáy bằng 10, mặt phẳng vuông góc với trục của hình nón cắt hình nón theo một đường tròn có bán kính bằng 6, khoảng cách giữa mặt phẳng này với mặt phẳng chứa đáy của hình nón là 5. Chiều cao của hình nón bằng
A.	B.	10	
C.	7,5	D.7
HÌNH TRỤ - KHỐI TRỤ
1) Mặt trụ tròn xoay
+ Trong mp(P) cho hai đường thẳng Δ và ℓ song song nhau, cách nhau một khoảng r. Khi quay mp(P) quanh trục cố định Δ thì đường thẳng ℓ sinh ra một mặt tròn xoay được gọi là mặt trụ tròn xoay hay gọi tắt là mặt trụ.
 + Đường thẳng Δ được gọi là trục.
 + Đường thẳng ℓ được gọi là đường sinh.
 + Khoảng cách r được gọi là bán kính của mặt trụ.
2) Hình trụ tròn xoay
+ Khi quay hình chữ nhật ABCD xung quanh đường thẳng chứa một cạnh, chẳng hạn cạnh AB thì đường gấp khúcABCD tạo thành một hình, hình đó được gọi là hình trụ tròn xoay hay gọi tắt là hình trụ.
 + Đường thẳng AB được gọi là trục.
 + Đoạn thẳng CD được gọi là đường sinh.
 + Độ dài đoạn thẳng AB = CD =l= h được gọi là chiều cao của hình trụ.
 + Hình tròn tâm A, bán kính r = AD và hình tròn tâm B, bán kính r = BC được gọi là 2 đáy của hình trụ.
 + Khối trụ tròn xoay, gọi tắt là khối trụ, là phần không gian giới hạn bởi hình trụ tròn xoay kể cả hình trụ.
3) Công thức tính diện tích và thể tích của hình trụ
Cho hình trụ có chiều cao là h và bán kính đáy bằng r, khi đó:
+ Diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq = 2πrl
+ Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp=Sxq+Sđ=2πrl+2πr2
+ Thể tích khối trụ: V = Bh = πr2h 
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T). Diện tích xung quanh của hình trụ (T) là
	A.	B.	C.	D.
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T). Diện tích toàn phần của hình trụ (T) là
	A.	B.	C.	D.
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của khối trụ (T). Thể tích V của khối trụ (T) là
A.	B.	C.	D.
Cho hình trụ có bán kính đáy 5 cm chiều cao 4 cm. Diện tích toàn phần của hình trụ này là 
A.	B.	C.	D.
 Cho hình trụ có bán kính đáy 3 cm, đường cao 4cm, diện tích xung quanh của hình trụ này là
A.	B.	C.	D.
Một hình trụ có bán kính đáy 6 cm, chiều cao 10 cm. Thể tích của khối trụ này là
A.	B.	C.	D.
Thể tích V của khối trụ có chiều cao bằng a và đường kính đáy bằng là
	A.	B.	C.	D.
Hình trụ (T) được sinh ra khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB. Biết và . Diện tích toàn phần của hình trụ(T) là
	A.	B.	C.	D.
Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ. Đẳng thức luôn đúng là
A.	B.	C.	D.
Thiết diện qua trục của hình trụ (T) là một hình vuông có cạnh bằng a. Diện tích xung quanh của hình trụ (T) là
	A.	B.	C.	D.
Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng và thiết diện qua trục của hình trụ này là một hình vuông. Diện tích toàn phần của là 
	A.	B.	C.	D.
Cho lăng trụ lục giác đều ABCDEF có cạnh đáy bằng a. Các mặt bên là hình chữ nhật có diện tích bằng . Thể tích của hình trụ ngoại tiếp khối lăng trụ là
	A.	B.	C.	D.
Một hình trụ có bán kính 5cm và chiều cao 7cm. Cắt khối trụ bằng một mặt phẳng song song với trục và cách trục 3cm. Diện tích thiết diện tạo bởi khối trụ và mặt phẳng bằng
	A.	B.	C.	D.
Cho hình trụ có có bán kính R; AB, CD lần lượt là hai dây cung song song với nhau, nằm trên hai đường tròn đáy và cùng có độ dài bằng . Mặt phẳng (ABCD) không song song và cũng không chứa trục của hình trụ, góc giữa (ABCD) và mặt đáy bằng . Thể tích khối trụ bằng
	A.	B.	C.	D.
Khối trụ (T) có bán kính đáy là R và thiết diện qua trục là một hình vuông. Thể tích của khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp khối trụ (T) trên tính theo R bằng
	A.	B.	C.	D.
Một hình trụ có chu vi của đường tròn đáy , chiều cao . Thể tích của khối trụ này bằng
	A.	B.	C.	D.
Một hình trụ có chiều cao và bán kính đường tròn đáy . Diện tích xung quanh của hình trụ này là
	A.	B.	C.	D.
Hình trụ có bán kính đáy bằng và thể tích bằng . Chiều cao hình trụ này bằng
	A.	2	B.	6	C.	D. 1
Một hình trụ có chu vi của đường tròn đáy là , chiều cao của hình trụ gấp 4 lần chu vi đáy. Thể tích của khối trụ này là
	A.	B.	C.	D.
Một khối trụ có thể tích là . Nếu tăng bán kính lên 2 lần thì thể tích của khối trụ mới là
	A.	80	B.	40	C.	60	D. 120
Thiết diện qua trục của một hình trụ là hình vuông có cạnh . Diện tích xung quanh của hình trụ này bằng
	A.	B.	C.	D.
Cho khối trụ có thể tích bằng . Nếu tăng bán kính đường tròn đáy lên 2 lần thì thể tích khối trụ mới bằng
	A.	B.	C.	D.
Một hình trụ có đường kính của đáy bằng với chiều cao của nó. Nếu thể tích của khối trụ bằng thì chiều cao của hình trụ bằng
	A.	B.	C.	D.
Cho hình trụ có hai đáy là hình tròn ngoại tiếp của hình lập phương cạnh a. Thể tích của hình trụ đó bằng
	A.	B.	C.	D.
Cho hình trụ có hai đáy là hình tròn nội tiếp của hình lập phương cạnh a. Diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng
	A.	B.	C.	D.
Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh a. Gọi A, B lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy, . Góc tạo bởi AB với trục của hình trụ đó bằng
	A.	300	B.	450	C.	600	D. 900
Cho hình trụ có hai đáy là hình tròn ngoại tiếp của hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích của hình trụ đó bằng
	A.	B.	C.	D.
Cho hình trụ có hai đáy là hình tròn nội tiếp của hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích của hình trụ đó bằng
	A.	B.	C.	D.
Một hình trụ có chiều cao bằng 6 nội tiếp trong hình cầu có bán kính bằng 5 như hình vẽ. Thể tích của khối trụ này bằng
A.	B.	
C.	D.
MẶT CẦU – KHỐI CẦU
I. Mặt cầu – Khối cầu:
1. Định nghĩa
	· Mặt cầu:	· Khối cầu:	
2. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng
Cho mặt cầu S(O; R) và mặt phẳng (P). Gọi d = d(O; (P)).
· Nếu d < R thì (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn nằm trên (P), có tâm H và bán kính .
· Nếu d = R thì (P) tiếp xúc với (S) tại tiếp điểm H. ((P) đgl tiếp diện của (S))
· Nếu d > R thì (P) và (S) không có điểm chung.
	Khi d = 0 thì (P) đi qua tâm O và đgl mặt phẳng kính, đường tròn giao tuyến có bán kính bằng R đgl đường tròn lớn.
3. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng 
	Cho mặt cầu S(O; R) và đường thẳng D. Gọi d = d(O; D).
	· Nếu d < R thì D cắt (S) tại hai điểm phân biệt.
	· Nếu d = R thì D tiếp xúc với (S). (D đgl tiếp tuyến của (S)).
	· Nếu d > R thì D và (S) không có điểm chung.
4. Mặt cầu ngoại tiếp – nội tiếp
Mặt cầu ngoại tiếp
Mặt cầu nội tiếp
Hình đa diện
Tất cả các đỉnh của hình đa diện đều nằm trên mặt cầu	
Tất cả các mặt của hình đa diện đều tiếp xúc với mặt cầu
Hình trụ
Hai đường tròn đáy của hình trụ nằm trên mặt cầu
Mặt cầu tiếp xúc với các mặt đáy và mọi đường sinh của hình trụ
Hình nón
Mặt cầu đi qua đỉnh và đường tròn đáy của hình nón
Mặt cầu tiếp xúc với mặt đáy và mọi đường sinh của hình nón
5. Xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện
	· Cách 1: Nếu (n – 2) đỉnh của đa diện nhìn hai đỉnh còn lại dưới một góc vuông thì tâm của mặt cầu là trung điểm của đoạn thẳng nối hai đỉnh đó.
	· Cách 2: Để xác định tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
	– Xác định trục D của đáy (D là đường thẳng vuông góc với đáy tại tâm 	đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy).
	– Xác định mặt phẳng trung trực (P) của một cạnh bên.
	– Giao điểm của (P) và D là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
II. Diện tích – Thể tích
Cầu
Trụ
Nón
Diện tích
Thể tích
Gọi bán kính , S là diện tích và là thể tích của khối cầu. Công thức nào sau sai?
A.	B.	C.	D.
Cho mặt cầu có bán kính, mặt cầu có bán kính và . Tỉ số diện tích của mặt cầu và mặt cầu bằng
A.	B.	C.	D.
Cho hình cầu có bán kính R. Khi đó diện tích mặt cầu bằng
A.	B.	C.	D.
Cho hình cầu có bán kính R. Khi đó thể tích khối cầu bằng
A.	B.	C.	D.
Gọi là mặt cầu có tâm và bán kính ; là khoảng cách từ đến mặt phẳng (P) , với . Khi đó, có bao nhiêu điểm chung giữa (S) và (P)?
A.	Vô số	B.	1	C.	2	D. 0
Cho mặt cầu có diện tích bằng . Khi đó, bán kính mặt cầu bằng
A.	B.	C.	D.
Cho khối cầu có thể tích bằng . Khi đó, bán kính mặt cầu bằng
A.	B.	C.	D.
Thể tích của khối cầu ngoại tiếp khối lập phương có cạnh bằng a là
A.	B.	C.	D.
Một mặt cầu có diện tích . Thể tích của khối cầu này bằng
A.	B.	C.	D.
Một khối cầu có thể tích là . Diện tích của mặt cầu này bằng
A.	B.	C.	D.
Một lăng trụ tứ giác đều có cạnh đáy bằng 4 nội tiếp mặt cầu có diện tích là . Chiều cao của hình lăng trụ này bằng
A.	B.	C.	D.
Cho một mặt cầu có diện tích là , thể tích khối cầu đó là . Tính bán kính của mặt cầu.
A..	B..	C..	D..
Cho mặt cầu và đường thẳng . Biết khoảng cách từ tới bằng . Đường thẳng tiếp xúc với khi thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau ?
A.. 	B..	C..	D..
Thể tích của một khối cầu là thì bán kính nó là bao nhiêu ? (lấy )
A..	B..	C..	D..
Cho mặt cầu có bán kính, mặt cầu có bán kính và . Tỉ số diện tích của mặt cầu và mặt cầu bằng:
A.	B.	C.	D. 
Khinh khí cầu của nhà Mông–gôn–fie (Montgolfier) (người Pháp) phát minh ra khinh khí cầu dùng khí nóng. Coi khinh khí cầu này là một mặt cầu có đường kính 11m thì diện tích của mặt khinh khí cầu là bao nhiêu? (lấy và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
A..	B..	C..	D..
Cho hình lập phương có độ dài mỗi cạnh là . Gọi O là tâm mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình lập phương. Khi đó, diện tích của mặt cầu và thể tích của hình cầu là:
A..	B..
C..	D..
Câu 18. Cho khối cầu có thể tích bằng , khi đó bán kính mặt cầu là:
A. 	B. 	C. 	D. 
ÔN TỔNG HỢP
Câu 1. Thể tích của khối trụ tròn xoay có bán kính đáy r và chiều cao h bằng
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 2. Cho hình nón có bán kính đáy và độ dài đường sinh . Tính diện tích xung quanh của hình nón đã cho.
	A. . 	B.. 	C. .	D..
Câu 3. Cho hình hộp chữ nhậtcó . Tính diện tích toàn phần của hình trụ có hai đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai hình chữ nhật ABCD và .
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 4. Cho khối nón có bán kính đáy và chiều cao . Tính thể tích V của khối nón đã cho.
	A.	B.	C.	D.
Câu 5. Diện tích của mặt cầu bán kính bằng
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 6. Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay có bán kính đáy và độ dài đường sinh bằng
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 7. Thể tích của khối cầu bán kính bằng
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 8: Tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay có đường kính đáy là và độ dài đường sinh ?A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9. Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng và bán kính đáy bằng . Độ dài đường sinh của hình nón đã cho bằng
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 10. Thể tích khối cầu bán kính bằng
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 11. khối nón có độ dài đường sinh bằng và bán kính đáy bằng . Thể tích của khối nón đã cho bằng
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 12. Cho mặt cầu bán kính R ngoại tiếp một hình lập phương cạnh a. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13. Cho tứ diện đều có cạnh bằng . Hình nón có đỉnh và đường tròn đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác . Tính diện tích xung quanh của .
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14.Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của khối nón (N). Thể tích V của khối nón (N) là:
A.	B.	C.	D. 
Câu 15.Cho hình nón có bán kính đáy là 4a, chiều cao là 3a. Diện tích xung quanh hình nón là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16.Cho hình nón có bán kính đáy là 3a, chiều cao là 4a. thể tích của hình nón là:
A.	B. 	C. 	D. 
Câu 17.Cho hình nón có bán kính đáy là 4a, chiều cao là 3a. Diện tích toàn phần hình nón là:
A.	B. 	C. 	D. 
Câu 18.Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T). Diện tích toàn phần của hình trụ (T) là:
A.	B.	C.	D. 
Câu 19. Cho hình trụ có bán kính đáy 3 cm, đường cao 4cm, diện tích xung quanh của hình trụ này là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20. Một hình trụ có bán kính đáy 6 cm, chiều cao 10 cm. Thể tích của khối trụ này là:
A. 	B. 	C.	D. 
Câu 21. Thiết diện qua trục của hình trụ là một hình vuông có cạnh bằng . Khi đó thể tích khối trụ là:	
	A. 	B. 	C. 	D. 	
Câu 22. Gọi là mặt cầu có tâm và bán kính ; là khoảng cách từ đến mặt phẳng (P) , với d=R. Khi đó có bao nhiêu điểm chung giữa (S) và (P)?
A. Vô số	B.1	C. 2	D. 0
Câu 23. Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng . Thể tích của khối nón này là:
A. 	B.	C.	D.
Câu 24.Một hình nón ngoại tiếp hình tứ diện đều với cạnh bằng 3 có diện tích xung quanh bằng bao nhiêu ?
A.	 B. 	 C. 	D. 
Câu 25. Một khối nón có thể tích bằng , nếu giữ nguyên chiều cao và tăng bán kính khối nón đó lên 2 lần thì thể tích của khối nón mới bằng:
A. 	B. 	C. 	D.
Câu 26. Một hình trụ có chu vi của đường tròn đáy là , chiều cao của hình trụ gấp 4 lần chu vi đáy. Thể tích của khối trụ này là:	
A. 	B.	C. 	D. 	
Câu 27. Một khối trụ có thể tích là (đvtt). Nếu tăng bán kính lên 2 lần thì thể tích của khối trụ mới là:	
A.40. (đvtt)	B.80 (đvtt)	C. 60 (đvtt)	D. (đvtt)	
Câu 28. Một hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ tam giác đều với tất cả các cạnh bằng a có diện tích xung quanh bằng bao nhiêu ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 29. Cho mặt cầu có diện tích bằng , khi đó bán kính mặt cầu là:
A. 	B. 	C.	D. 
Câu 30. Cho tam giác vuông tại có ; khi quay tam giác quanh cạnh góc vuông thì đường gấp khúc tạo thành một hình nón tròn xoay có diện tích xung quanh bằng:
A.	B.	C. 	D. 	
Câu 31: Cắt hình trụ có bán kính r = 5 và chiều cao bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục 3cm. Hãy tính diện tích của thiết diện được tạo nên
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32: Cắt một hình nón (N) bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó ta được thiết diện là một tam giác đều cạnh là . Tính thể tích của khối nón (N).
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 33: Cho hình trụ có bán kính đáy trục bằng và mặt cầu có tâm là trung điểm của đoạn thẳng Tìm tỉ số giữa diện tích mặt cầu và diện tích toàn phần của hình trụ .
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 34. Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ , xếp chồng lên nhau, lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là , , , thỏa mãn , (tham khảo hình vẽ). Biết rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng , thể tích khối trụ bằng
A. . B. . C. . 	D. .

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_toan_lop_12_chu_de_6_mat_non_mat_tru_mat_cau.docx