Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 12 - Tỉnh Bến Tre - Năm 2019-2020 - Mã đề: 01

Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 12 - Tỉnh Bến Tre - Năm 2019-2020 - Mã đề: 01

Câu 1: Một tetrapeptit X đều được tạo ra từ một amino axit A mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2 và 1 nhóm COOH. Phần trăm khối lượng của N trong A là 15,73%. Thuỷ phân ko htoàn m gam X trong môi trường axit được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là:

A. 159,25. B. 143,45. C. 149,0. D.161,0.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc) thu được 6,38 gam CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức của hai chất hữu cơ trong hỗn hợp đầu là:

A. HCOOC3H7 và HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

C. C2H5COOC2H5 và C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7

Câu 3: Chất nào có trong đường mía?

A. Saccarozơ. B. fructozo C. Glucozơ. D. Xenlulozơ.

Câu 4: Trong dãy các kim loại sau, kim loại nào thụ động với HNO3 đặc, nguội:

A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Cu.

Câu 5: Đặc điểm chung của phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường axit là

 A. Phản ứng thuận nghịch B. Phản ứng xà phòng hóa

 C. Phản ứng một chiều D. Phản ứng oxi hóa-khử

Câu 6: Cho các phát biểu sau:

(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.

(b) trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.

(c) Phản ứng thủy phân este no đơn chức mạch hở trong môi trường kiềm luôn tạo muối và ancol

(d) Tripanmitin có 104 nguyên tử H.

 

docx 8 trang phuongtran 4021
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 12 - Tỉnh Bến Tre - Năm 2019-2020 - Mã đề: 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I dề 1
Tên _____________________________________________ 
1: (A) (B) (C) (D) 9: (A) (B) (C) (D) 17: (A) (B) (C) (D) 25: (A) (B) (C) (D) 33: (A) (B) (C) (D)
2: (A) (B) (C) (D) 10: (A) (B) (C) (D) 18: (A) (B) (C) (D) 26: (A) (B) (C) (D) 34: (A) (B) (C) (D)
3: (A) (B) (C) (D) 11: (A) (B) (C) (D) 19: (A) (B) (C) (D) 27: (A) (B) (C) (D) 35: (A) (B) (C) (D)
4: (A) (B) (C) (D) 12: (A) (B) (C) (D) 20: (A) (B) (C) (D) 28: (A) (B) (C) (D) 36: (A) (B) (C) (D)
5: (A) (B) (C) (D) 13: (A) (B) (C) (D) 21: (A) (B) (C) (D) 29: (A) (B) (C) (D) 37: (A) (B) (C) (D)
6: (A) (B) (C) (D) 14: (A) (B) (C) (D) 22: (A) (B) (C) (D) 30: (A) (B) (C) (D) 38: (A) (B) (C) (D)
7: (A) (B) (C) (D) 15: (A) (B) (C) (D) 23: (A) (B) (C) (D) 31: (A) (B) (C) (D) 39: (A) (B) (C) (D)
8: (A) (B) (C) (D) 16: (A) (B) (C) (D) 24: (A) (B) (C) (D) 32: (A) (B) (C) (D) 40: (A) (B) (C) (D) 
Câu 1: Một tetrapeptit X đều được tạo ra từ một amino axit A mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2 và 1 nhóm COOH. Phần trăm khối lượng của N trong A là 15,73%. Thuỷ phân ko htoàn m gam X trong môi trường axit được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là:
A. 159,25.	B. 143,45.	C. 149,0.	D.161,0.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc) thu được 6,38 gam CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức của hai chất hữu cơ trong hỗn hợp đầu là:
A. HCOOC3H7 và HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
C. C2H5COOC2H5 và C2H5COOCH3	 D. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7
Câu 3: Chất nào có trong đường mía?
A. Saccarozơ.	B. fructozo	C. Glucozơ.	D. Xenlulozơ.
Câu 4: Trong dãy các kim loại sau, kim loại nào thụ động với HNO3 đặc, nguội:
A. Al.	B. Ag.	C. Zn. 	D. Cu.
Câu 5: Đặc điểm chung của phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường axit là
 	A. Phản ứng thuận nghịch B. Phản ứng xà phòng hóa 	
 C. Phản ứng một chiều 	D. Phản ứng oxi hóa-khử
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau..
Phản ứng thủy phân este no đơn chức mạch hở trong môi trường kiềm luôn tạo muối và ancol
Tripanmitin có 104 nguyên tử H.
Số phát biểu đúng là :A. 3.	B. 4.	C. 1.	D. 2.
Câu 7: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. etylen glicol và hexametylenđiamin	B. axit ađipic và etylen glicol.
C. axit ađipic và glixerol	 D. axit ađipic và hexametylenđiamin
Câu 8:dầu chuối được tạo ra từ 
	A. CH3COOH và CH3OH	 B. CH3COOH và C2H5OH.	
 C. (CH3)2CHCH2OH và CH3COOH .	D. (CH3)2CH CH2CH2OH và CH3COOH
Câu 9: các kim loại Na, Fe, K, Mg số kim loại phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là
A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 1
Câu 10: Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở, hiđro chiếm 8,11% khối lượng. Tổng số đồng phân este của X là: 	A. 2	B. 3 	C. 4 	D. 1
Câu 11: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại nào dư sau tạo 2 muối .
A. Cu.	B. Ag.	C. Zn. 	D. Fe.
Câu 12: Nhỏ một ít dung dịch brom vào dung dịch anilin, có xuất hiện kết tủa
	A. trắng	B. xanh 	C. tím 	D. Đỏ
Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là
A. 53,8 gam.	B. 83,5 gam C. 38,5 gam.	D. 35,8 gam
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 2,24 lít. 	B. 4,48 lít. 	C. 5,60 lít. 	D. 3,36 lít.
Câu 15: Tripeptit Ala – Gly – Ala có công thức phân tử là:
 A. C8H13N3O4 	B. C9H17N3O4 	C. C6H11N3O4 	D. C8H15N3O4 
Câu 16: Dãy chất nào dưới đây không làm dổi màu quì tím
A. Gly, Val, Ala.	B. Gly, Glu, Lys.	C. Val , Lys, Ala.	D. Gly, Ala, Glu.
Câu 17: các kim loại Al, Ag, K, Mg số kim loại phản ứng với HCl ở nhiệt độ thường là
A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 1
Câu 16: Có các phát biểu sau :
Dung dịch metyl amin, anilin làm quì tím hóa xanh
Chất Ala – Gly tác dụng Cu(OH)2 tạo kết tủa màu tím
Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH.
Có thể tạo ra tối đa 4 dipeptit từ các amino axít Gly và Ala
Tripeptit Tripeptit Gly – Gly – Ala có khối lượng phân tử là 203
metyl metacrylat có thể điều chế thủy tinh hữu cơ
Số phát biểu đúng là : 	A. 1. 	B. 2	 C. 3	 D. 4
Câu 19: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol metylic. Công thức của X là
	A. CH3COOC2H5. 	B. C2H5COOCH3. C. C2H3COOC2H5. 	D. CH3COOCH3.
Câu 20: Cho dãy các chất: phenol, anilin, stiren, ancol benzylic, glucozo. Số chất làm mất màu dd brom (trong dung dịch) là :A. 3. 	B. 2.	C. 1. 	D. 4.
Câu 21: kim loại khử được Cu2+ trong dung dịch là:A. Fe.	B. Ag. 	C. Ba. 	D. Na.
Câu 22: Xenlulozơ có công thức là
 	A. [C6H5O2(OH)5]n	B. [C6H7O2(OH)2]n	C. [C6H5O2(OH)3]n	D. [C6H7O2(OH)3]n
Câu 23: Đồng phân với glucozơ là A. saccarozơ 	B. xenlulozơ 	C. mantozơ 	D. fructozo
Câu 24: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2 ?
	A. H2N-[CH2]6–NH2 	B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3	D. C6H5NH2
Câu 25: Cho 4,45 gam α-aminoaxit X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,55 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2N-CH2-COOH	B. CH3–CH(NH2)–COOH C. H2N–CH2-CH2–COOH D. HOOC-CH2CH(NH2)COOH
Câu 26: Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2OCOCH3. Tên gọi của X là
 A. etyl axetat.	 B. metyl acrylat.	 C. propyl fomat.	 D. metyl propionat
Câu 27: Xà phòng hóa 8,8g etyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được bao nhiêu gam rắn khô?
	A. 8,2g	B. 24,4g	C. 16,4g	D. 12,2g
Câu 28: Polime nào sau đây: Polietilen, Poli( metyl metacrylat) . polistiren. polibuta-1,3-đien, tơ nilon-6,6.
Poli (vinyl axetat).số polime bị thuỷ phân trong môi trường axit và thủy trong môi trường kiềm là
:A. 4. 	B. 2.	C. 1. 	D. 3.
Câu 29: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ?
A. vàng	B. Sắt	C. Đồng	D. nhôm
Câu 30: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 4. 	B. 3. 	C. 2. 	D. 5.
Câu 31:	Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Fe.	B. Ag.	C. Mg. 	D. Cu.
Câu 32: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.	 B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.	 D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
Câu 33: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của m là	A. 13,5. 	B. 27,0. 	C. 9,0. 	D. 18,0.
Câu 34: Khử glucozơ bằng hiđro đề tạo sobitol. Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 g sobitol với hiệu suất 80% là
 	A. 2,25 gam 	B. 22,5 gam 	 C. 1,44 gam 	 D. 14,4 gam
Câu 35: Tinh bột không thuộc loại 
 A. polisaccarit. B. cacbohidrat. C. Hợp chất tạp chức D. monosaccarit
Câu 36: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn chứa
	A. nhóm chức axit.	B. nhóm chức xeton.	C. nhóm chức ancol.	D. nhóm chức anđehit.
Câu 37: Cho các chất hữu cơ sau: glucozo, saccarozo, fructozo, axetanđehit, etylfomat,axit fomic, tinh bột, xenlulozo. Số chất tham gia phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 38: Phân tử khối trung bình của PVC 750000. Hệ số polime hóa của PVC là:
A. 12000	B. 15000	C. 24000	D. 25000
Câu 39: Trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa là
A. cho kim loại Zn nguyên chất vào dd HCl	B. đốt dây Fe nguyên chất trong khí O2
C. cho Cu nguyên chất vào dd HNO3 loãng	D. thép cacbon để trong không khí ẩm
Câu 40: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là 
A. PVC. 	B. PE.	C. nhựa bakelit.	D. amilopectin.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I2019 – 2020
Câu 1: Một tetrapeptit X đều được tạo ra từ một amino axit A mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2 và 1 nhóm COOH. Phần trăm khối lượng của N trong A là 15,73%. Thuỷ phân ko htoàn m gam X trong môi trường axit được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là:
A. 159,25.	B. 143,45.	C. 149,0.	D.161,0.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc) thu được 6,38 gam CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức của hai chất hữu cơ trong hỗn hợp đầu là:
A. HCOOC3H7 và HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
C. C2H5COOC2H5 và C2H5COOCH3	 D. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7
Câu 3: Chất nào có trong đường mía?
A. Saccarozơ.	B. fructozo	C. Glucozơ.	D. Xenlulozơ.
Câu 4: Trong dãy các kim loại sau, kim loại nào thụ động với HNO3 đặc, nguội:
A. Al.	B. Ag.	C. Zn. 	D. Cu.
Câu 5: Đặc điểm chung của phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường axit là
 	A. Phản ứng thuận nghịch B. Phản ứng xà phòng hóa 	
 C. Phản ứng một chiều 	D. Phản ứng oxi hóa-khử
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau..
Phản ứng thủy phân este no đơn chức mạch hở trong môi trường kiềm luôn tạo muối và ancol
Tripanmitin có 104 nguyên tử H.
Số phát biểu đúng là :A. 3.	B. 4.	C. 1.	D. 2.
Câu 7: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. etylen glicol và hexametylenđiamin	B. axit ađipic và etylen glicol.
C. axit ađipic và glixerol	 D. axit ađipic và hexametylenđiamin
Câu 8:dầu chuối được tạo ra từ 
	A. CH3COOH và CH3OH	 B. CH3COOH và C2H5OH.	
 C. (CH3)2CHCH2OH và CH3COOH .	D. (CH3)2CH CH2CH2OH và CH3COOH
Câu 9: các kim loại Na, Fe, K, Mg số kim loại phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là
A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 1
Câu 10: Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở, hiđro chiếm 8,11% khối lượng. Tổng số đồng phân este của X là:
 	A. 2	B. 3 	C. 4 	D. 1
Câu 11: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại nào dư sau tạo 2 muối .
A. Cu.	B. Ag.	C. Zn. 	D. Fe.
Câu 12: Nhỏ một ít dung dịch brom vào dung dịch anilin, có xuất hiện kết tủa
	A. trắng	B. xanh 	C. tím 	D. Đỏ
Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là
A. 53,8 gam.	B. 83,5 gam C. 38,5 gam.	D. 35,8 gam
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 2,24 lít. 	B. 4,48 lít. 	C. 5,60 lít. 	D. 3,36 lít.
Câu 15: Tripeptit Ala – Gly – Ala có công thức phân tử là:
 A. C8H13N3O4 	B. C9H17N3O4 	C. C6H11N3O4 	D. C8H15N3O4 
Câu 16: Dãy chất nào dưới đây không làm dổi màu quì tím
A. Gly, Val, Ala.	B. Gly, Glu, Lys.	C. Val , Lys, Ala.	D. Gly, Ala, Glu.
Câu 17: các kim loại Al, Ag, K, Mg số kim loại phản ứng với HCl ở nhiệt độ thường là
A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 1
Câu 16: Có các phát biểu sau :
Dung dịch metyl amin, anilin làm quì tím hóa xanh
Chất Ala – Gly tác dụng Cu(OH)2 tạo kết tủa màu tím
Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH.
Có thể tạo ra tối đa 4 dipeptit từ các amino axít Gly và Ala
Tripeptit Tripeptit Gly – Gly – Ala có khối lượng phân tử là 203
metyl metacrylat có thể điều chế thủy tinh hữu cơ
Số phát biểu đúng là : 	A. 1. 	B. 2	 C. 3	 D. 4
Câu 19: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol metylic. Công thức của X là
	A. CH3COOC2H5. 	B. C2H5COOCH3. C. C2H3COOC2H5. 	D. CH3COOCH3.
Câu 20: Cho dãy các chất: phenol, anilin, stiren, ancol benzylic, glucozo. Số chất làm mất màu dd brom (trong dung dịch) là :A. 3. 	B. 2.	C. 1. 	D. 4.
Câu 21: kim loại khử được Cu2+ trong dung dịch là:
A. Fe.	B. Ag.	C. Ba. 	D. Na.
Câu 22: Xenlulozơ có công thức là
 	A. [C6H5O2(OH)5]n	B. [C6H7O2(OH)2]n	C. [C6H5O2(OH)3]n	D. [C6H7O2(OH)3]n
Câu 23: Đồng phân với glucozơ là 	A. saccarozơ 	B. xenlulozơ 	C. mantozơ 	D. fructozo
Câu 24: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2 ?
	A. H2N-[CH2]6–NH2 	B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3	D. C6H5NH2
Câu 25: Cho 4,45 gam α-aminoaxit X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,55 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2N-CH2-COOH	B. CH3–CH(NH2)–COOH 
C. H2N–CH2-CH2–COOH	D. HOOC-CH2CH(NH2)COOH
Câu 26: Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2OCOCH3. Tên gọi của X là
 A. etyl axetat.	 B. metyl acrylat.	 C. propyl fomat.	 D. metyl propionat
Câu 27: Xà phòng hóa 8,8g etyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được bao nhiêu gam rắn khô?
	A. 8,2g	B. 24,4g	C. 16,4g	D. 12,2g
Câu 28: Polime nào sau đây: Polietilen, Poli( metyl metacrylat) . polistiren. polibuta-1,3-đien, tơ nilon-6,6.
Poli (vinyl axetat).số polime bị thuỷ phân trong môi trường axit và thủy trong môi trường kiềm là
:A. 4. 	B. 2.	C. 1. 	D. 3.
Câu 29: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ?
A. vàng	B. Sắt	C. Đồng	D. nhôm
Câu 30: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 4. 	B. 3. 	C. 2. 	D. 5.
Câu 31:	Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Fe.	B. Ag.	C. Mg. 	D. Cu.
Câu 32: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.	 B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.	 D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
Câu 33: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của m là	A. 13,5. 	B. 27,0. 	C. 9,0. 	D. 18,0.
Câu 34: Khử glucozơ bằng hiđro đề tạo sobitol. Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 g sobitol với hiệu suất 80% là
 	A. 2,25 gam 	B. 22,5 gam 	 C. 1,44 gam 	 D. 14,4 gam
Câu 35: Tinh bột không thuộc loại 
 A. polisaccarit. B. cacbohidrat. C. Hợp chất tạp chức D. monosaccarit
Câu 36: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn chứa
	A. nhóm chức axit.	B. nhóm chức xeton.	C. nhóm chức ancol.	D. nhóm chức anđehit.
Câu 37: Cho các chất hữu cơ sau: glucozo, saccarozo, fructozo, axetanđehit, etylfomat,axit fomic, tinh bột, xenlulozo. Số chất tham gia phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
 tráng gương là
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 38: Phân tử khối trung bình của PVC 750000. Hệ số polime hóa của PVC là:
A. 12000	B. 15000	C. 24000	D. 25000
Câu 39: Trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa là
A. cho kim loại Zn nguyên chất vào dd HCl	B. đốt dây Fe nguyên chất trong khí O2
C. cho Cu nguyên chất vào dd HNO3 loãng	D. thép cacbon để trong không khí ẩm
Câu 40: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là 
A. PVC. 	B. PE.	C. nhựa bakelit.	D. amilopectin.
ĐỀ 1
Tên _____________________________________________ 
1: (A) (B) (C) (D) 9: (A) (B) (C) (D) 17: (A) (B) (C) (D) 25: (A) (B) (C) (D) 33: (A) (B) (C) (D)
2: (A) (B) (C) (D) 10: (A) (B) (C) (D) 18: (A) (B) (C) (D) 26: (A) (B) (C) (D) 34: (A) (B) (C) (D)
3: (A) (B) (C) (D) 11: (A) (B) (C) (D) 19: (A) (B) (C) (D) 27: (A) (B) (C) (D) 35: (A) (B) (C) (D)
4: (A) (B) (C) (D) 12: (A) (B) (C) (D) 20: (A) (B) (C) (D) 28: (A) (B) (C) (D) 36: (A) (B) (C) (D)
5: (A) (B) (C) (D) 13: (A) (B) (C) (D) 21: (A) (B) (C) (D) 29: (A) (B) (C) (D) 37: (A) (B) (C) (D)
6: (A) (B) (C) (D) 14: (A) (B) (C) (D) 22: (A) (B) (C) (D) 30: (A) (B) (C) (D) 38: (A) (B) (C) (D)
7: (A) (B) (C) (D) 15: (A) (B) (C) (D) 23: (A) (B) (C) (D) 31: (A) (B) (C) (D) 39: (A) (B) (C) (D)
8: (A) (B) (C) (D) 16: (A) (B) (C) (D) 24: (A) (B) (C) (D) 32: (A) (B) (C) (D) 40: (A) (B) (C) (D) 
Câu 1: Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử alanin là:	A. 3. 	B. 4. 	C. 2. 	D. 1.
Câu 2: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây?A. NaOH. B. Na2SO4. C. Mg(NO3)2. 	D. HCl.
Câu 3: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?A. Na. B. Ba. 	C. Mg. 	D. Ag.
Câu 4: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
	A. Poli(vinyl clorua). 	B. Polietilen. 	C. Poli(hexametylen adipamit). 	D. Polibutadien.
Câu 5: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?A. Mg2+. 	B. Zn2+.	C. Al3+. 	D. Cu2+.
Câu 6: Thuỷ phân tripanmitin có công thức trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối X. Công thức của X là
A. C15H31COONa. 	B. C17H33COONa. 	C. HCOONa. 	D. CH3COONa.
Câu 7: Số nguyên tử hiđro trong phân tử fructozơ là:	A. 10. 	B. 12. 	C. 22. 	D. 6.
Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh giấy quỳ tím?A. Axit glutamic. B. Metylamin. 	C. Alanin. 	D. Glyxin.
Câu 9: Tên gọi của este CH3COOC2H5 là:A. Etyl fomat. B. Etyl axetat. C. Metyl axetat. 	D. Metyl fomat.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?
	A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit. B. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.
	C. Amino axit có tính chất lưỡng tính. D. Đipeptit có phản ứng màu biure.
Câu 11: Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: capron, visco, nitron và nilon-6,6? A. 2. 	B. 4. 	C. 1. 	D. 3.
Câu 12: Cho 1,5 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
	A. 1,94. 	B. 2,26. 	C. 1,96. 	D. 2,28.
Câu 13: Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Y tác dụng với H2 tạo sorbitol. B. X có phản ứng tráng bạc. C. Phân tử khối của Y là 162. 	D. X dễ tan trong nước lạnh.
Câu 14: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm dựng 2 ml dung dịch chất X, lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng. Chất X là
	A. Glixerol. 	B. Axit axetic. 	C. Etanol. 	D. anilin
Câu 15: Hòa tan hết 1,68 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,07 mol H2. Kim loại R là
	A. Zn. 	B. Fe. 	C. Ba. 	D. Mg.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Nhiệt độ nóng chảy của kim loại W thấp hơn kim loại Al.	B. Ở nhiệt độ thường, CO khử được K2O.
	C. Cho Zn vào dd Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học. D. Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Câu 17: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,15 mol O2 thu được CO2 và m gam nước. Giá trị của m là:	A. 2,52. 	B. 2,07. 	C. 1,80. 	D. 3,60.
Câu 18: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?A. Al	B. Mg	C. Cu	D. Na
Câu 19: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện?A. Ba	B. Na	C. K	D. Fe
Câu 20: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?A. Mg(NO3)2	B. NaOH C. AgNO3	D. NaCl
Câu 21: Số nguyên tử cacbon trong phân tử fructozơ là:A.22	B. 12	C. 6	D. 11
Câu 22: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polietilen	B. Poli(etylen terephtalat)	 C. Poli(metyl metacrylat)	D. Polibutadien
Câu 23: Thủy ngân tristearin trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là
A. (C17H33COO)Na	B. (C17H35COO)Na	C. HCOONa	D. C2H3COONa
Câu 24: Tên gọi của este HCOOH3 là?A. etyl fomat	B. Etyl axetat	C. metyl axetat	D. metyl fomat
Câu 25: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?A. Axit glutamic	B. Alanin C. Etylamin	D. Glyxin
Câu 26: Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanin là:A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch protein có phản ứng màu biure	 B. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác enzim	D. Amino axit có tính chất lưỡng tính
Câu 28: Cho 0,89 gam alanin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 1,11	B. 1,14	C. 0,98	D. 1,13
Câu 29: Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có 98% chất X. Thủy phân X, thu đươc mônsaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. X dễ tan trong nước	B. Y có tính chất của ancol đa chức C. Phân tử khối của Y bằng 342	D. X có phản ứng tráng bạc
Câu 30: Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ O2, thu được 0,3 mol CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là:A. 5,04	B. 3,60	C. 7,20	D. 4,14
Câu 31 : Hòa tan hết 9,75 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu đươc 3,36 lit H2. Kim loại R là
A. Fe	B. Mg	C. Ca	D. Zn
Câu 32 : Có bao nhiêu tơ bán tổng hợp trong các tơ : capron, xenlulozơ axetat, visco, nilon-6,6 ?A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 33 : Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Ở nhiệt độ thường, H2 khử được Na2O.	B. Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng
C. Kim loại Fe dẫn điện tốt hơn kim loại Ag	 D. Cho Fe vòa dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa học
Câu 34: Khi thủy phân hết 3,28 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đôt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 3,06	B. 1,71	C. 2,16	D. 1,26
Câu 35 : Cho các phát biểu sau :
(a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá (b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
(c) Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi
(d) vải làm từ to nilon-6,6 bền trong bazơ hoặc môi trường axit
(e) Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương.
Số phát biểu là :A. 4	B. 3	C. 2	D. 1
Câu 36 : Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử saccarozơ được tiến hành theo các bước sau :
Bước 1 : Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp vò ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tieeos khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan bào phần trên ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.
Bước 2 : Lắp ống ố 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2)
Bước 3 : Dùng đèn cồn đun nóng số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng).
Cho các phát biểu sau :
(a) CuSO4 khan được dùng để nhận biết H2O sinh ra trong thí nghiệm.
(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng.
(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên
(d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ.
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2. 
Số phát biểu đúng là :A. 2	B. 4	C. 3	D. 1
Câu 37 : Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 57,84 gam hốn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 4,98 mol O2, thu được H2O và 3,48 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là :A. 32,24 gam	B. 34,48 gam	C. 25,60 gam	D. 33,36 gam
Câu 38: Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu trong O2 dư thu được 16,2 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch chứa 43,2 gam hỗn hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:	A. 9,8. 	B. 9,4. 	C. 13,0. 	D. 10,3.
Câu 39: Khi thủy phân hết 3,35 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
	A. 1,80. 	B. 1,35. 	C. 3,15. 	D. 2,25.
Câu 40: Cho các phát biểu sau
(a) giấm ăn khử được mùi tanh của cá. 
 (b) Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
(c) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào xenlulozơ, xuất hiện màu xanh tím.
(d) Tơ nitron giữ nhiệt tốt nên được dùng để dệt vải may quần áo ấm
(e) Trong quá trình sản xuất etanol từ tinh bột, xảy ra phản ứng thủy phân và lên men rượu.
Số phát biểu đúng là	A. 4. 	B. 2. 	C. 5. 	D. 3.
Câu 41: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 58,96 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 5,1 mol O2, thu được H2O và 3,56 mol CO2. Khối lượng của X có trong m gam E là:A. 32,24 gam. B. 25,60 gam. 	C. 33,36 gam. 	D. 34,48 gam.
Câu 42: Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử saccarozơ được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1-2 gam đồng(II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng(II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc một ít bột CuSO4 khan rồi cho vào phần trên của ống nghiệm số 1 rồi nút cao su có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống nghiệm 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào vị trí có hỗn hợp phản ứng).
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 chuyến thành màu xanh của CuSO4.5H2O.
(b) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ.
(c) Dung dịch Ca(OH)2 được dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong thí nghiệm trên.
(d) Ở bước số 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống.
(e) Kết thúc thí nghiệm, tắt đèn cồn, đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2.
Số phát biểu đúng là:	A. 2. 	B. 3. 	C. 1. 	D. 4.
ĐỀ 1
Tên _____________________________________________ 
1: (A) (B) (C) (D) 9: (A) (B) (C) (D) 17: (A) (B) (C) (D) 25: (A) (B) (C) (D) 33: (A) (B) (C) (D)
2: (A) (B) (C) (D) 10: (A) (B) (C) (D) 18: (A) (B) (C) (D) 26: (A) (B) (C) (D) 34: (A) (B) (C) (D)
3: (A) (B) (C) (D) 11: (A) (B) (C) (D) 19: (A) (B) (C) (D) 27: (A) (B) (C) (D) 35: (A) (B) (C) (D)
4: (A) (B) (C) (D) 12: (A) (B) (C) (D) 20: (A) (B) (C) (D) 28: (A) (B) (C) (D) 36: (A) (B) (C) (D)
5: (A) (B) (C) (D) 13: (A) (B) (C) (D) 21: (A) (B) (C) (D) 29: (A) (B) (C) (D) 37: (A) (B) (C) (D)
6: (A) (B) (C) (D) 14: (A) (B) (C) (D) 22: (A) (B) (C) (D) 30: (A) (B) (C) (D) 38: (A) (B) (C) (D)
7: (A) (B) (C) (D) 15: (A) (B) (C) (D) 23: (A) (B) (C) (D) 31: (A) (B) (C) (D) 39: (A) (B) (C) (D)
8: (A) (B) (C) (D) 16: (A) (B) (C) (D) 24: (A) (B) (C) (D) 32: (A) (B) (C) (D) 40: (A) (B) (C) (D) 
Câu 1: Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử alanin là:	A. 3. 	B. 4. 	C. 2. 	D. 1.
Câu 2: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây?A. NaOH. B. Na2SO4. C. Mg(NO3)2. 	D. HCl.
Câu 3: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?A. Na. B. Ba. 	C. Mg. 	D. Ag.
Câu 4: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
	A. Poli(vinyl clorua). 	B. Polietilen. 	C. Poli(hexametylen adipamit). 	D. Polibutadien.
Câu 5: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?A. Mg2+. 	B. Zn2+.	C. Al3+. 	D. Cu2+.
Câu 6: Thuỷ phân tripanmitin có công thức trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối X. Công thức của X là
A. C15H31COONa. 	B. C17H33COONa. 	C. HCOONa. 	D. CH3COONa.
Câu 7: Số nguyên tử hiđro trong phân tử fructozơ là:	A. 10. 	B. 12. 	C. 22. 	D. 6.
Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh giấy quỳ tím?A. Axit glutamic. B. Metylamin. 	C. Alanin. 	D. Glyxin.
Câu 9: Tên gọi của este CH3COOC2H5 là:A. Etyl fomat. B. Etyl axetat. C. Metyl axetat. 	D. Metyl fomat.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?
	A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit. B. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.
	C. Amino axit có tính chất lưỡng tính. D. Đipeptit có phản ứng màu biure.
Câu 11: Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: capron, visco, nitron và nilon-6,6? A. 2. 	B. 4. 	C. 1. 	D. 3.
Câu 12: Cho 1,5 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
	A. 1,94. 	B. 2,26. 	C. 1,96. 	D. 2,28.
Câu 13: Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Y tác dụng với H2 tạo sorbitol. B. X có phản ứng tráng bạc. C. Phân tử khối của Y là 162. 	D. X dễ tan trong nước lạnh.
Câu 14: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm dựng 2 ml dung dịch chất X, lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng. Chất X là
	A. Glixerol. 	B. Axit axetic. 	C. Etanol. 	D. anilin
Câu 15: Hòa tan hết 1,68 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,07 mol H2. Kim loại R là
	A. Zn. 	B. Fe. 	C. Ba. 	D. Mg.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Nhiệt độ nóng chảy của kim loại W thấp hơn kim loại Al.	B. Ở nhiệt độ thường, CO khử được K2O.
	C. Cho Zn vào dd Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học. D. Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Câu 17: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,15 mol O2 thu được CO2 và m gam nước. Giá trị của m là:	A. 2,52. 	B. 2,07. 	C. 1,80. 	D. 3,60.
Câu 18: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?A. Al	B. Mg	C. Cu	D. Na
Câu 19: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện?A. Ba	B. Na	C. K	D. Fe
Câu 20: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?A. Mg(NO3)2	B. NaOH C. AgNO3	D. NaCl
Câu 21: Số nguyên tử cacbon trong phân tử fructozơ là:A.22	B. 12	C. 6	D. 11
Câu 22: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polietilen	B. Poli(etylen terephtalat)	 C. Poli(metyl metacrylat)	D. Polibutadien
Câu 23: Thủy ngân tristearin trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là
A. (C17H33COO)Na	B. (C17H35COO)Na	C. HCOONa	D. C2H3COONa
Câu 24: Tên gọi của este HCOOH3 là?A. etyl fomat	B. Etyl axetat	C. metyl axetat	D. metyl fomat
Câu 25: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?A. Axit glutamic	B. Alanin C. Etylamin	D. Glyxin
Câu 26: Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanin là:A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch protein có phản ứng màu biure	 B. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác enzim	D. Amino axit có tính chất lưỡng tính
Câu 28: Cho 0,89 gam alanin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 1,11	B. 1,14	C. 0,98	D. 1,13
Câu 29: Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có 98% chất X. Thủy phân X, thu đươc mônsaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. X dễ tan trong nước	B. Y có tính chất của ancol đa chức C. Phân tử khối của Y bằng 342	D. X có phản ứng tráng bạc
Câu 30: Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ O2, thu được

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_12_tinh_ben_tre_nam_201.docx