Đề kiểm tra giữa kì I môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Cà Mau - Mã đề 123

Đề kiểm tra giữa kì I môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Cà Mau - Mã đề 123

Câu 1. Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì

A. tần số thay đổi, vận tốc không đổi. B. tần số thay đổi, vận tốc thay đổi.

C. tần số không đổi, vận tốc thay đổi. D. tần số không đổi, vận tốc không đổi.

.Câu 2. Ánh sáng đơn sắc là

A. ánh sáng giao thoa với nhau B. ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính

C. ánh sáng tạo thành dãy màu từ đỏ sang tímD. ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng

Câu 3. Dựa vào thuyết lượng tử ánh sáng ta có thể giải thích được.

A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng . B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.

C. Hiện tượng quang điện. D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

Câu 4. Thân thể con người nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây?

A. Tia X. B. Bức xạ nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại.

 

docx 7 trang phuongtran 4040
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Cà Mau - Mã đề 123", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT CÀ MAU	KIỂM TRA GIỮA KÌ
 TỔ : LÍ 	 HỌC KÌ II
ĐỀ 123
Câu 1. Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì
A. tần số thay đổi, vận tốc không đổi.	B. tần số thay đổi, vận tốc thay đổi.
C. tần số không đổi, vận tốc thay đổi.	D. tần số không đổi, vận tốc không đổi.
.Câu 2. Ánh sáng đơn sắc là 
A. ánh sáng giao thoa với nhau	B. ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
C. ánh sáng tạo thành dãy màu từ đỏ sang tímD. ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng 
Câu 3. Dựa vào thuyết lượng tử ánh sáng ta có thể giải thích được.
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng . 	B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. Hiện tượng quang điện. 	D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
Câu 4. Thân thể con người nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây?
A. Tia X.	B. Bức xạ nhìn thấy.	C. Tia hồng ngoại. 	D. tia tử ngoại.
Câu 5. Kết luận nào sau đây chưa đúng đối với tia tử ngoại
A. có bước sóng lớn hơn bước sóng của a/s tím.	B. Có tác dụng nhiệt.
C. Truyền được trong chân không.	D. Có khả năng làm ion hóa chất khí.
Câu 6. tia laze không có đặc điểm nào dưới đây. 
 A. độ đơn sắc cao 	B.công suất lớn 
C. cường độ lớn 	D.độ định hướng cao
Câu 7. Chọn câu sai trong các câu sau
A. Tia X có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng dài.	
D. Tia tử ngoại có thể làm phát quang 1 số chất.
Câu 8. Tia hồng ngoại 
A. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.	B. không truyền được trong chân không.
C. không phải là sóng điện từ.	D. được ứng dụng để sưởi ấm.
Câu 9. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng.
A. Dẫn sáng ánh sáng bằng cáp quang.
B. Tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng.
C. Giảm điện trở rất mạnh của một chất khi bị chiếu sáng.
D. Thay đổi cấu trúc tinh thể khi bị chiếu sáng.
Câu 10. Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng 
A. màu đỏ.	B. màu chàm.	C. màu lam.	D. màu tím.
Câu 11. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng . Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A.0,35mm;	B. 0,5mm;	C.0,6mm;	D.0,45mm;
Câu 12. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , dãy Banme thuộc vùng
A. tử ngoại B. hồng ngoại C. ánh sáng thấy được D. A , B , C đều sai
Câu 13. Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau
A. tia , tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
B. tia , tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
C. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia .
D. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia 
Câu 14. Gọi nc, nl, nL và nV là chiết suất của của thủy tinh lần lượt đối với các ánh sáng chàm, lam, lục và vàng. Chọn sắp xếp đúng.
A. nc >nl >nL >nV .	B. nc nL >nl >nV .	D. nc <nL <nl <nV .
Câu 15. Chọn phát biểu đúng về ứng dụng của quang phổ liên tục.
A. Xác định nhiệt độ của vật phát sáng như bóng đèn, mặt trời, các ngôi sao..
B. Xác định bước sóng của các nguồn sáng .	
C. Xác định màu sắc của các nguồn sáng .
D. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật.
Câu 16. Một nguồn sáng đơn sắc có l = 0,6mm chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là.
A. 0,7mm	B. 0,6mm	C. 0,5mm D. 0,4mm
Câu 17. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, trên bề rộng của vùng giao thoa 18mm, người ta đếm được 16 vân sáng. Khoảng vân i được xác định.
A. 1,2mm B. 1,2cm C. 1,12mm 	D. 1,12cm
Câu 18. Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 trong máy giao thoa bằng 1mm, khoảng cách từ màn tới 2 khe là 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn 1,5mm. Bước sóng của ánh sáng tới là.
A. 0,4mm B. 0,5mm C. 0,6mm D. 0,65mm
Câu 19. Một nguồn sáng đơn sắc có l = 0,6mm chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Vị trí vân tối thứ ba được xác định.
A. 0,75mm 	B. 0,9mm 	C. 1,25mm D. 1,5mm
Câu 20. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện λ = 0,6μm. Cho. Công thoát của electron khỏi tấm kim loại đó là
 A.33,125.10-20 J 	B.3,3125.10-20J; 	 C.0,3125.10-20J; 	D.3,125.10-20J;
Câu 21. Trong thí nghiệm Iâng. Hai khe cách nhau 2mm, 2 khe cách màng 4m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6µm thì tại vị trí M trên màn cách vân trung tâm một đoạn 7,8mm là vân gì? bậc mấy?
A. Vân sáng, bậc 6 B. Vân tối, bậc 6. 	C. Vân tối bậc 7. 	D. Vân tối bậc 8
Câu 22. Công thoát của kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện A=2,48eV.
Cho. Giới hạn quang điện của tấm kim loại đó là.
 A. 1,5 μm; 	B.0,5μm; 	C.0,75μm ; 	D. 0,4μm 
Câu 23. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 mm đến 0,76 mm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 mm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?
A. 3.	 B. 8.	C. 7.	D. 4.
Câu 24. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng l1 = 0,75mm và l2 = 0,25mm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện lo = 0,35mm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có bức xạ l1. 	B. Chỉ có bức xạ l2.
C. Cả hai bức xạ.	 	D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.
Câu 25. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 5,5.1014 Hz.	B. 4,5.1014 Hz. 	C. 7,5.1014 Hz. 	D. 6,5.1014 Hz.
Câu 26. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì phát ra vạch có bước sóng l21 = 0,1216 mm và khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì phát ra vạch có bước sóng l31 = 0,1026 mm. Vạch có bước sóng l32 khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L là 
	A. 0,6968 µm.	B. 0,7266 µm.	C. 0,6865 µm.	D. 0,6566 µm.
Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là 
A. 21 vân.	B. 15 vân.	C. 17 vân.	D. 19 vân.
Câu 28. Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hiđrô là
	A. 132,5.10-11 m. 	B. 84,8.10-11 m. 	C. 21,2.10-11 m. 	D. 47,7.10-11 m.
Câu 29. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách 2 khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A. 0,48 μm và 0,56 μm.	B. 0,40 μm và 0,60 μm.
C. 0,45 μm và 0,60 μm.	D. 0,40 μm và 0,64 μm.
Câu 30. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức - (eV) (n = 1, 2, 3, ). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
	A. 0,4350 μm.	B. 0,4861 μm. 	C. 0,6576 μm.	D. 0,4102 μm.
TRƯỜNG THPT CÀ MAU	KIỂM TRA GIỮA KÌ
 TỔ : LÍ 	 HỌC KÌ II
ĐỀ 234
Câu 1. Gọi nc, nl, nL và nV là chiết suất của của thủy tinh lần lượt đối với các ánh sáng chàm, lam, lục và vàng. Chọn sắp xếp đúng.
A. nc >nl >nL >nV .	B. nc nL >nl >nV .	D. nc <nL <nl <nV .
Câu 2. Chọn phát biểu đúng về ứng dụng của quang phổ liên tục.
A. Xác định nhiệt độ của vật phát sáng như bóng đèn, mặt trời, các ngôi sao..
B. Xác định bước sóng của các nguồn sáng .	
C. Xác định màu sắc của các nguồn sáng .
D. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật.
Câu 3. Kết luận nào sau đây chưa đúng đối với tia tử ngoại
A. có bước sóng lớn hơn bước sóng của a/s tím.	B. Có tác dụng nhiệt.
C. Truyền được trong chân không.	D. Có khả năng làm ion hóa chất khí.
Câu 4. tia laze không có đặc điểm nào dưới đây. 
 A. độ đơn sắc cao 	B.công suất lớn 
C. cường độ lớn 	D.độ định hướng cao
Câu 5. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , dãy Banme thuộc vùng
A. tử ngoại B. hồng ngoại C. ánh sáng thấy được D. A , B , C đều sai
Câu 6. Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau
A. tia , tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
B. tia , tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
C. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia .
D. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia 
Câu 7. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng.
A. Dẫn sáng ánh sáng bằng cáp quang.
B. Tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng.
C. Giảm điện trở rất mạnh của một chất khi bị chiếu sáng.
D. Thay đổi cấu trúc tinh thể khi bị chiếu sáng.
Câu 8. Dựa vào thuyết lượng tử ánh sáng ta có thể giải thích được.
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng . 	B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. Hiện tượng quang điện. 	D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
Câu 9. Thân thể con người nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây?
A. Tia X.	B. Bức xạ nhìn thấy.	C. Tia hồng ngoại. 	D. tia tử ngoại.
Câu 10. Chọn câu sai trong các câu sau
A. Tia X có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.	
B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng dài.	
D. Tia tử ngoại có thể làm phát quang 1 số chất.
Câu 11. Tia hồng ngoại 
A. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.	B. không truyền được trong chân không.
C. không phải là sóng điện từ.	D. được ứng dụng để sưởi ấm.
Câu 12. Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng 
A. màu đỏ.	B. màu chàm.	C. màu lam.	D. màu tím.
Câu 13. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng . Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A.0,35mm;	B. 0,5mm;	C.0,6mm;	D.0,45mm;
Câu 14. Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì
A. tần số thay đổi, vận tốc không đổi.	B. tần số thay đổi, vận tốc thay đổi.
C. tần số không đổi, vận tốc thay đổi.	D. tần số không đổi, vận tốc không đổi.
.Câu 15. Ánh sáng đơn sắc là 
A. ánh sáng giao thoa với nhau	
B. ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
C. ánh sáng tạo thành dãy màu từ đỏ sang tím
D. ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng 
Câu 16. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 mm đến 0,76 mm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 mm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?
A. 3.	 B. 8.	C. 7.	D. 4.
Câu 17. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng l1 = 0,75mm và l2 = 0,25mm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện lo = 0,35mm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có bức xạ l1. 	B. Chỉ có bức xạ l2.
C. Cả hai bức xạ.	 	D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.
Câu 18. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện λ = 0,6μm. Cho. Công thoát của electron khỏi tấm kim loại đó là
 A.33,125.10-20 J 	B.3,3125.10-20J; 	 C.0,3125.10-20J; 	D.3,125.10-20J;
Câu 19. Trong thí nghiệm Iâng. Hai khe cách nhau 2mm, 2 khe cách màng 4m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6µm thì tại vị trí M trên màn cách vân trung tâm một đoạn 7,8mm là vân gì? bậc mấy?
A. Vân sáng, bậc 6 B. Vân tối, bậc 6. 	C. Vân tối bậc 7. 	D. Vân tối bậc 8
Câu 20. Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 trong máy giao thoa bằng 1mm, khoảng cách từ màn tới 2 khe là 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn 1,5mm. Bước sóng của ánh sáng tới là.
A. 0,4mm B. 0,5mm C. 0,6mm D. 0,65mm
Câu 21. Một nguồn sáng đơn sắc có l = 0,6mm chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Vị trí vân tối thứ ba được xác định.
A. 0,75mm 	B. 0,9mm 	C. 1,25mm D. 1,5mm
Câu 22. Công thoát của kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện A=2,48eV.
Cho. Giới hạn quang điện của tấm kim loại đó là.
 A. 1,5 μm; 	B.0,5μm; 	C.0,75μm ; 	D. 0,4μm 
Câu 23. Một nguồn sáng đơn sắc có l = 0,6mm chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là.
A. 0,7mm	B. 0,6mm	C. 0,5mm 	D. 0,4mm
Câu 24. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, trên bề rộng của vùng giao thoa 18mm, người ta đếm được 16 vân sáng. Khoảng vân i được xác định.
A. 1,2mm B. 1,2cm C. 1,12mm 	D. 1,12cm
Câu 25. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là 
A. 21 vân.	B. 15 vân.	C. 17 vân.	D. 19 vân.
Câu 26. Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hiđrô là
	A. 132,5.10-11 m. 	B. 84,8.10-11 m. 	C. 21,2.10-11 m. 	D. 47,7.10-11 m.
Câu 27. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách 2 khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A. 0,48 μm và 0,56 μm.	B. 0,40 μm và 0,60 μm.
C. 0,45 μm và 0,60 μm.	D. 0,40 μm và 0,64 μm.
Câu 28. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức - (eV) (n = 1, 2, 3, ). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
	A. 0,4350 μm.	B. 0,4861 μm. 	C. 0,6576 μm.	D. 0,4102 μm.
Câu 29. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 5,5.1014 Hz.	B. 4,5.1014 Hz. 	C. 7,5.1014 Hz. 	D. 6,5.1014 Hz.
Câu 30. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì phát ra vạch có bước sóng l21 = 0,1216 mm và khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì phát ra vạch có bước sóng l31 = 0,1026 mm. Vạch có bước sóng l32 khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L là 
	A. 0,6968 µm.	B. 0,7266 µm.	C. 0,6865 µm.	D. 0,6566 µm.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_vat_li_lop_12_truong_thpt_ca_mau_m.docx