Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Phan Thanh Giản - Mã đề 202
Câu 1. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà
A. cùng pha so với li độ B. ngược pha so với li độ
C. sớm pha π/2 so với li độ D. chậm pha π/2 so với li độ
Câu 2. Trong tiết học về thí nghiệm con lắc đơn tại phòng Vật Lý, các em đã đo được chu kỳ con lắc đơn và đo chiều dài dây treo. Từ thí nghiệm đó, ta tính được
A. khối lượng. B. biên độ C.pha dao động D.gia tốc trọng trường
Câu 3. Một sóng cơ học lan truyền Trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là λ. Tần số dao động của sóng thỏa mãn hệ thức
A. f = B. f = v.λ C. f = D. f =
Câu 4. Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
Trường THPT Phan Thanh Giản Tổ Lý - Tin KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 Môn: VẬT LÝ 12 thời gian 45 phút ĐỀ 202 Câu 1. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà A. cùng pha so với li độ B. ngược pha so với li độ C. sớm pha π/2 so với li độ D. chậm pha π/2 so với li độ Câu 2. Trong tiết học về thí nghiệm con lắc đơn tại phòng Vật Lý, các em đã đo được chu kỳ con lắc đơn và đo chiều dài dây treo. Từ thí nghiệm đó, ta tính được A. khối lượng. B. biên độ C.pha dao động D.gia tốc trọng trường Câu 3. Một sóng cơ học lan truyền Trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là λ. Tần số dao động của sóng thỏa mãn hệ thức A. f = B. f = v.λ C. f = D. f = Câu 4. Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là A. B. C. D. Câu 5. Hai nguồn kết hợp ℓà hai nguồn nguồn phát sóng A. có cùng tần số, cùng phương truyền B. có độ ℓệch pha không đổi theo thời gian C. cùng biên độ, có độ ℓệch pha không đổi theo thời gian D. có cùng tần số, cùng phương dao động, độ ℓệch pha không đổi theo thời gian Câu 6. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox.Phuơng trình dao động của một phần tử trên Ox là u = 2cos10t (mm). Biên độ của sóng là A. 10 mm. B. 4 mm. C. 5 mm. D. 2 mm. Câu 7. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Tốc độ dao động cực đại của vật là A. A B. φ C. ωA. D. x. Câu 8. Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. khối lượng quả nặng B.gia tốc trọng trường. C. chiều dài dây treo D.vĩ độ địa lý Câu 9. Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc vào A. biên độ dao động thứ nhất B. biên độ dao động thứ hai C. tần số chung của hai dao động D. độ ℓệch pha của hai dao động Câu 10. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos6pft (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. B. C. D. Câu 11. Trên dây có sóng dừng được hình thành, phần tử vật chất tại hai điểm bụng gần nhau nhất sẽ dao động A. cùng pha. B. ngược pha. C. ℓệch pha 900. D. ℓệch pha 450 Câu 12. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa động năng và ly độ của một vật dao động điều hòa có dạng A. đường hypebol B. đường elip C. đường thẳng D. đường parabol Câu 13. Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Bước sóng của sóng truyền trên dây là l. Hai điểm nút liên tiếp cách nhau A. l. B. 0,75l. C. 0,5l. D. 0,25l. Câu 14. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(πt +π/3) có chu kỳ là A. 2 s B. 0,5 s C. π s D. 2π s Câu 15. Một vật dao động điều hòa với biên độ 8 cm,tần số góc 10 rad/s. Gia tốc của vật qua vị trí cân bằng là A. 80 cm/s B. 160π cm/s C. 0 D. 800cm/s Câu 16. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài theo phương trình , trong đó u, x đo bằng (cm) và t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng A. 10 m/s. B. 0,8 cm/s. C. 20 m/s. D. 0,4 cm/s. Câu 17. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(wt +j) cm. Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật có ℓi độ x (x ≠ 0) ℓà A. B. C. D. Câu 18. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, lệch nhau một góc π/2, dọc theo trục tọa độ Ox. Các vị trícân bằng cùng có tọa độ x = 0. Tại thời điểm t, li độ của các dao động lần lượt là x1 = 4 cm và x2 = −3 cm, khi đó li độ của dao động tổng hợp bằng A. 1 cm B. 7 cm C. 3 cm D. 5 cm Câu 19. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là và , được treo ở trần một căn phòng, dao động điều hòa với chu kì tương ứng là 2,0 s và 1,8 s. Tỷ số bằng A. 0,81. B. 1,11. C. 1,23. D. 0,90. Câu 20. Xét thí nghiệm giao thoa sóng nước,hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 40 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S1S2là A. 1 cm B. 8 cm C. 2 cm D. 4 cm Câu 21. Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình. Hai con lắc đơn có vật nặng A và B được treo cố định trên một giá đỡ nằm ngang và được liên kết với nhau bởi một lò xo nhẹ, khi cân bằng lò xo không biến dạng. Vị trí của vật A có thể thay đổi được. Kích thích cho con lắc có vật nặng B dao động nhỏ theo phương trùng với mặt phẳng hình vẽ. Với cùng một biên độ dao động của vật B, khi lần lượt thay đổi vị trí của vật A ở (1), (2), (3), (4) thì vật A dao động mạnh nhất tại vị trí A. (2) B. (3) C. (1) D. (4) Câu 22. Một con lắc đơn dao động nhỏ thực hiện 12 dao động toàn phần trong thời gian Dt. Nếu giảm bớt chiều dài của con lắc đi 22,5 cm, thì khi cho nó dao động nhỏ cùng thời gian Dt trên, nó thực hiện được 24 dao động toàn phần. Tính chiều dài ban đầu của con lắc là A. 15 cm B. 20 cm C. 25 cm D. 30 cm Câu 23. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở vị trí x = 10 cm vật có vận tốc . Chu kì dao động của vật là A. 1 s B. 0,5 s C. 0,1 s D. 5 s Câu 24. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình ℓi độ x = 3cos(πt - ) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình ℓi độ x1 = 5cos(πt + ) (cm). Dao động thứ hai có phương trình ℓi độ ℓà A. x2 = 8cos(πt + ) cm B. x2 = 2 cos(πt + ) cm C. x2 = 2 cos(πt - ) cm D. x2 = 8 cos(πt - ) cm Câu 25. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 28 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21 cm, d2 = 25 cm, sóng (tại M)có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 37 cm/s. B. 112 cm/s. C. 28 cm/s. D. 0,57 cm/s. Câu 26. Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2,50%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi so với cơ năng ban đầu trong một dao động toàn phần có giá trị A. 5,00% B. 4,94%. C. 4,49%. D. 2,50%. Câu 27. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 50 Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N cách nhau 9 cm trên đường đi qua S (ở cùng phía so với S ) luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 75 cm/s. B. 70 cm/s. C. 80 cm/s. D. 72 cm/s. Câu 28. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16,85 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 3cos(40t) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 80 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có đường kính là AB. Số điểm đứng yên không dao động (cực tiểu giao thoa) trên đường tròn là A. 8. B. 9. C. 16. D. 18. Câu 29. Một vật dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc v và li độ x của vật. Gọi k1 và k2lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị tại M và N. Tỷ số bằng A. B. C. D. Câu 30. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là 0,125 s. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì bằng A. 25 cm/s B. 20 cm/s C. 40 cm/s D. 50 cm/s .HẾT .
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_12_truong_thpt_phan.doc