Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Khi một vật dddh thì:
A. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn hướng cùng chiều chuyển động.
B. Vectơ vận tốc luôn hướng cùng chiều chuyển động, vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. Vectơ vận tốc và gia tốc luôn đổi chiều khi qua VTCB
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn là vectơ hằng số.
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.
C. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
Trường THPT chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 12 – BAN CƠ BẢN ĐỀ THAM KHẢO - 1 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần Chọn câu trả lời đúng. Khi một vật dddh thì: A. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn hướng cùng chiều chuyển động. B. Vectơ vận tốc luôn hướng cùng chiều chuyển động, vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng. C. Vectơ vận tốc và gia tốc luôn đổi chiều khi qua VTCB D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn là vectơ hằng số. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. C. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không. C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. Trong dao động điều hoà A. vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. C. vận tốc biến đổi đhoà sớm pha p/2 so với li độ. D. vận tốc biến đổi đhoà chậm pha p/2 so với li độ. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào? A. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. B. Tần số dao động bằng tần số riêng của hệ. C. Tần số của lực cưõng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ. D. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công +. D. Dao động tắt dần chỉ chịu tác dụng của nội lực. Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. Vận tốc. B. Tần số. C. Bước sóng. D. Năng lượng. Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học: A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền trong không gian của các phần tử vật chất. B. Sóng cơ học là quá trình lan truyền dao động theo thời gian. C. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian . D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ theo thời gian trong môi trường vật chất đàn hồi Sóng cơ học truyền được trong các môi trường: A. Rắn và lỏng. B. Lỏng và khí. C. Rắn, lỏng và khí. D. Khí và rắn. Vận tốc truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường : A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. D. Lỏng, khí và rắn. Chọn phát biểu đúng. Âm thanh: A. Chỉ truyền trong chất khí. B. Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí. C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D. Không truyền được trong chất rắn. Hai âm có cùng độ cao là hai âm có: A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ. C. Cùng bước sóng. D. Cả A và B. Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng: A. Cường độ âm. B. Biên độ dao động của âm. C. Mức cường độ âm. D. Mức áp suất âm thanh. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Thế năng của con lắc biến thiên với chu kì là A. 0,8 s. B. 0,5 s. C. 1 s. D. 1,6 s. Một chất điểm dđđh với phương trình x = 10cos(10𝜋𝑡 + 𝜋/4) (cm). Tại thời điểm vật có li độ 6 cm và đang đi về phía vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là A. ±80𝜋 cm/s B. 80𝜋 cm/s C. 60𝜋 cm/s D. -80𝜋 cm/s. Một vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại lần lượt là 12π cm/s và 4,8 m/s2. Tần số góc và biên độ dao động của vật lần lượt là: A. 4π rad/s và 3 cm B. 3π rad/s và 4 cm C. 6π rad/s và 2 cm D. 2π rad/s và 6 cm Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động: x1 = 3cos(4𝜋𝑡 - 𝜋/2) và x2 = 4cos(4𝜋𝑡); trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vận tốc cực đại của vật là A. 20 cm/s B. 20π cm/s C. 20π m/s D. - 20π cm/s Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng quỹ đạo dài 20cm. Trong quá trình dao động, khi động năng của vật bằng 3 lần thế năng thì vật ở vị trí có li độ là A. 5 cm B. 2,5 cm C. 10 cm D. 7,5 cm Quan sát phao trên mặt biển, thấy lần nhô cao thứ nhất đến thứ 7 của phao dài 12 s và khoảng cách giữa bốn đỉnh sóng liên tiếp là 36 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. 12 m/s. B. 6 m/s. C. 4,5 m/s. D. 9 m/s Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, đầu A cố định, đầu B tự do, dây dao động với tần số 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 40 m/s. Trên dây có bao nhiêu nút và bụng sóng: A. có 6 nút sóng và 6 bụng sóng. B. có 7 nút sóng và 6 bụng sóng. C. có 7 nút sóng và 7 bụng sóng. D. có 6 nút sóng và 7 bụng sóng. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50 dB B. 7 dB C. 70 dB D. 70 B Soùng truyeàn ñi töø moät nguoàn O coù bieåu thöùc u = 5cos(pt + p/2)(cm). Giaû söû soùng truyeàn ñi vôùi vaän toác 0,9m/s vaø coù bieân ñoä khoâng ñoåi. Phöông trình soùng taïi ñieåm M treân phöông truyeàn phía sau O, caùch O moät ñoaïn 15 cm laø A. uM = 5 cos(pt + p/6) (cm). B. uM = 5 cospt (cm). C. uM = 5 cos(pt – π/6) (cm). D. uM = 5 cos(pt + π/3) (cm). Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tại hai điểm A và B cách nhau 19 cm có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha với cùng biên độ và tần số 50 Hz. Biết vận tốc truyền sóng là 2 m/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là A. 4 B. 8 C. 9 D. 10
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_12_nam_hoc_2020_202.doc