Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Tán Kế

Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Tán Kế

Câu 1: Dao động cơ học là

 A. chuyển động có quỹ đạo xác định trong không gian, sau những khoảng thời gian xác định trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ

 B. chuyển động có biên độ và tần số xác định

 C. chuyển động trong phạm vi hẹp trong không gian được lặp lặp lại nhiều lần

 D. chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng xác định

Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình . Đại lượng x được gọi là

 A. tần số dao động B. chu kì dao động

C. li độ dao động D. biên độ dao động

Câu 3. Một vật dao động dao động điều hòa có phương trình ( cm). Quãng đường vật đi được trong 2 chu kỳ là

 A. 16 cm. B. 8cm. C. 4 cm. D. 32cm.

 

docx 6 trang phuongtran 6130
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Tán Kế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THPT Tán Kế	 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Họ, tên: .	 Môn: Vật lý khối 12 – Mã 135
Lớp: 	
HỌC SINH LÀM BÀI TRÊN PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dao động cơ học là
	A. chuyển động có quỹ đạo xác định trong không gian, sau những khoảng thời gian xác định trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ
	B. chuyển động có biên độ và tần số xác định
	C. chuyển động trong phạm vi hẹp trong không gian được lặp lặp lại nhiều lần
	D. chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng xác định
Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình . Đại lượng x được gọi là
	A. tần số dao động	B. chu kì dao động	
C. li độ dao động	D. biên độ dao động
Câu 3. Một vật dao động dao động điều hòa có phương trình ( cm). Quãng đường vật đi được trong 2 chu kỳ là
	A. 16 cm. 	B. 8cm.	C. 4 cm.	D. 32cm.
Câu 4: Chiều dài quỹ đạo và pha ban đầu của (cm/s)
	A. 10cm ; 	B. 10cm ; 	C. 5cm ; 0	D. 10 cm; 0
Câu 5: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình: (cm;s). Trong 1 giây số lần thế năng bằng động năng 
	A. 2 .	B. 4	C. 6	D. 8
Câu 6 : Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa gia tốc và li độ là	
	A. đường thẳng	B. đường parabol	C. đường elip	D. đường hình sin
Câu 7: Tại thời điểm t thì tích của li độ và vận tốc của vật dao động điều hòa âm (x.v < 0), khi đó vật đang chuyển động
	A. nhanh dần đều theo chiều dương	B. nhanh dần về vị trí cân bằng
	C. chậm dần theo chiều âm	D. chậm dần về biên
 Câu 8: Khi thay đổi cách kích thích ban đầu để vật dao động thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
	A. tần số và biên độ	B. pha ban đầu và biên độ	
	C. biên độ	D. tần số và pha ban đầu 
Câu 9: Đối với dao động cơ điều hòa, chu kì dao động là quãng thời gian ngắn nhất để một trạng thái của dao động lặp lại như cũ. Trạng thái cũ ở đây bao gồm những thông số nào?
	A. Vị trí cũ 	B. Vận tốc cũ và gia tốc cũ 
	C. Gia tốc cũ và vị trí cũ 	D. Vị trí cũ và vận tốc cũ
(s)
(cm)
1
5
2
4
Câu 10: Đồ thị dưới đây biểu diễn . Phương trình dao động
A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 11. Vật dao động điều hòa theo phương trình: Tọa độ của vật tại thời điểm t = 10s là
	A. 	B. . 	 C. .	D. . 
Câu 12: Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T, khi chiều dài con lắc tăng 4 lần thì chu kì con lắc
A. tăng 4 lần.	B. tăng 16 lần.	C. không đổi.	D. tăng 2 lần.
Câu 13: Công thức tính tần số dao động của con lắc đơn. 
	A. .	B. .	C. .	D. . 
Câu 14: Trong dao động điều hòa, khi gia tốc của vật đang có giá trị âm và độ lớn đang tăng thì 
	A. vận tốc có giá trị dương	B. vận tốc và gia tốc cùng chiều
	C. lực kéo về sinh công dương	D. li độ của vật âm
Câu 15. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí cân bằng (x = 0) điến li độ x = +A là
	A. T/6	B. T/4	C. T/2	D. T/12
Câu 16. Một chất điểm DĐĐH có phương trình . Tìm thời điểm chất điểm qua VTCB lần thứ 2013: 
	A. s	B. s	C. s	D. 
Câu 17. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, tốc độ trung bình khi nó đi từ li độ x = -A đến li độ x = -
	A. 3A/T	B. 4A/T	C. 4,5A/T	D. 6A/T
Câu 18. Cơ năng của chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với 
	A. chu kì dao động	B. biên độ dao động
	C. bình phương biên độ dao động	D. bình phương chu kì dao động
Câu 19. Một người đi bộ bước đều xách một xô nước. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là T0 = 0,90s. Mỗi bước dài 60cm. Muốn cho nước trong xô đừng văng tung toé ra ngoài thì người đó không được bước đi với tốc độ nào sau đây?
	A. 5km/h	B. 2,4km/h	
	C. 4km/h	D. 2m/s
(END.9027.31)
Câu 20. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình: x = 5cos(10pt + p/3) cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Tính chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình vật dao động. 
	A. 25 cm; 15 cm	B. 34 cm; 24 cm	
	C. 26 cm; 16 cm	D. 37 cm; 27 cm
Trường: THPT Tán Kế	 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Họ, tên: .	 Môn: Vật lý khối 12 – Mã 248
Lớp: 	
	HỌC SINH LÀM BÀI TRÊN PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox, gốc O ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng ra xa đầu cố định của lò xo, với phương trình: x = 5cos(10pt + p/3) cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Chiều dài của con lắc ở vị trí vật có li độ x = 2 cm là 
	A. 25 cm	B. 22 cm	C. 26 cm	D. 18 cm
Câu 2. Con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng dao động điều hoà, thời gian vật nặng đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là 0,2 s. Tần số dao động của con lắc là:
	A. 2 Hz	B. 2,4 Hz 	C. 2,5 Hz	D.10 Hz
Câu 3. Cho g = 10 m/s2. ở vị trí cân bằng lò xo treo theo phương thẳng đứng dãn 10 cm, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là:
	A. 0,1p s	B. 0,15p s	C. 0,2p s	D. 0,3p s 
Câu 4. Một con lắc đơn dao động nhỏ thực hiện 12 dao động toàn phần trong thời gian Dt. Nếu giảm bớt chiều dài của con lắc đi 16 cm, thì khi cho nó dao động nhỏ cùng thời gian Dt trên, nó thực hiện được 20 dao động toàn phần. Tính chiều dài ban đầu của con lắc là
	A. 15 cm	B. 20 cm	C. 25 cm	D. 30 cm
Câu 5. Mối liên hệ giữa tần số góc và tần số của một dao động điều hòa là
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 6. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc là
	A. tổng động năng và thế năng của nó.	B. hiệu động năng và thế năng của nó.
	C. tích của động năng và thế năng của nó.	D. thương của động năng và thế năng của nó.
Câu 7. Khi thay đổi cách kích thích ban đầu để vật dao động thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
	A. tần số và biên độ	B. pha ban đầu và biên độ	
	C. biên độ	D. tần số và pha ban đầu 
Câu 8. Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T = 2,4 s khi ở trên mặt đất. Biết rằng khối lượng Trái Đất lớn hơn khối lượng Mặt trăng 81 lần, và bán kính Trái đất lớn hơn bán kính mặt trăng 3,7 lần. Xem ảnh hưởng của nhiệt độ không đáng kể. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc khi đưa lên mặt trăng là
	A. 5,8 s	B. 4,2 s	C. 8,5 s	D. 9,8 s
Câu 9. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 
6 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là
	A. 5 cm	B. 6 cm	C. 7 cm	D. 8 cm
Câu 10. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(wt +j) cm. Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật có li độ x (x ≠ 0) là
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 11. Một vật dao động dao động điều hòa có phương trình t (cm ). Thời gian vật thực hiện 10 dao động là
	A. 5s.	B. 1s.	C. 10s.	D. 6s. 
Câu 12. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình Tại thời điểm t = 0,5s chất điểm có vận tốc là
	A. .	B. . C. .	D. .
Câu 13. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,47 m/s2. Tích điện cho vật điện lượng q = -8.10-5 C rồi treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ điện trường E = 40 V/cm. Chu kỳ dao động của con lắc là:
	A. 1,05 s	B. 2,1 s	C. 1,48 s	D. 1,8 s
Câu 14. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x1 = sin(2t) cm và x2 = 2,4cos(2t) cm. Biên độ của dao động tổng hợp là
	A. 1,84 cm	B. 2,60 cm	C. 3,4 cm	D. 6,76 cm
Câu 15: Một người đi bộ với bước đi dài Δs = 0,6m. Nếu người đó xách một xô nước mà nước trong xô dao động với tần số f = 2Hz. Người đó đi với vận tốc bao nhiêu thì nước trong xô sóng sánh mạnh nhất ? 
	A. 12m	B. 2,4m	C. 20m	D. 1,2m
Câu 16. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí cân bằng (x = 0) điến li độ x = + là
	A. T/6	B. T/4	C. T/2	D. T/12
Câu 17. Một chất điểm DĐĐH có phương trình . Tìm thời điểm chất điểm qua VTCB lần thứ 2014: 
	A.1,5s	B. 2015s	C. 1007,5s	D. 2013,5s
Câu 18. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hoà
	A. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T
	B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2
	C. bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng
	D. bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng
Câu 19. Một chất điểm DĐĐH có phương trình . Tại thời điểm vật có ly độ và đang chuyển động về VTCB, hỏi sau đó 0,05s vật đang ở vị trí nào: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20. Một lò xo có chiều dài ban đầu =25cm, khi treo vật m vào thì lò xo có chiều dài 29 cm. Lấy g = 10 m/s 2 và . Kích thích cho vật dao động điều hoà thì vật có chu kỳ là
	A. 10s.	B. 4s.	C. 0,1s. 	D. 0,4s.
Trường: THPT Tán Kế	 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Họ, tên: .	 Môn: Vật lý khối 12 – Mã 369
Lớp: 	
	HỌC SINH LÀM BÀI TRÊN PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,47 m/s2. Tích điện cho vật điện lượng q = -8.10-5 C rồi treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng xuống và có cường độ điện trường E = 40 V/cm. Chu kỳ dao động của con lắc là:
	A. 3,32 s	B. 2,1 s	C. 1,48 s	D. 1,8 s
Câu 2. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình: x1 = 4cos(pt - p/6) cm; x2 = 4cos(pt - p/2) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
	A. 2 cm	B. 8 cm	C. cm	D. cm
Câu 3: Hai con lắc dao động điều hòa với chu kỳ lần lượt là T1 = 2s và T2 = 1,5 s. Giả sử tại thời điểm t hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng chiều thì sau đó bao lâu cả hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng chiều như trên.
	A. Dt = 6,6s. 	B. Dt = 4,6s. 	C. Dt = 3,2s. 	D. Dt = 6s.
(END.9029.28)
Câu 4. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
	A. cách kích thích con lắc dao động.	B. khối lượng của con lắc. 
	C. chiều dài của con lắc. 	D. biên độ dao động của con lắc. 
Câu 5. Đồ thị trên biểu diễn .
	Phương trình dao động
(s)
(cm/s)
2
8
4
6
	A. 	 B. 
	C. D. 
Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ li độ x = + đến li độ x = +A
	A. T/6	B. T/4	C. T/12	D. T/3
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ li độ x = + đến li độ x = A
	A. T/6	B. T/4	C. T/12	D.T/8
Câu 8. Một vật dao động điều hoà trong thời gian t =15s vật thực hiện được 20 dao động. Chu kỳ dao động của vật là
	A. 1,5s. 	B. 1,3s.	C. 7,5s. 	 D. 0,75s.
Câu 9. Một lò xo có chiều dài ban đầu =25cm, khi treo vật m vào thì lò xo có chiều dài 29 cm. Lấy g = 10 m/s 2 và . Kích thích cho vật dao động điều hoà thì vật có chu kỳ là
	A. 10s.	B. 4s.	C. 0,1s. 	D. 0,4s.
Câu 10. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, tốc độ trung bình khi nó đi từ li độ x = A đến li độ x = -
	A. 6A/T	B. 4,5A/T	C. 3A/2T	D. 4A/T
Câu 11. Năng lượng vật dao động điều hòa
	A. bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng
	B. bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại
	C. tỉ lệ với biên độ dao động.
	D. bằng với động năng của vật khi có li độ cực đại.
Câu 12. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương ngang. Vật nặng ở đầu lò xo có khối lượng m. Để chu kì dao động tăng gấp đôi thì phải thay m bằng một vật nặng khác có khối lượng
	A. m’ = 2m	B. m’ = 4m	C. m’ = m/2	D. m’ = m/4
Câu 13. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3 s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là
A. 0,3 s 	B. 0,15 s	C. 0,6 s	D. 0,423 s
Câu 14. Một con lắc lò xo vật nặng có khối lượng m, khi treo vào lò xo có độ cứng k1 thì nó có chu kỳ T1 = 0,6 s. Khi treo vào lò xo có độ cứng k2 thì nó có chu kỳ T2 = 0,8 s. Khi mắc song song hai lò xo trên rồi treo vật m vào thì nó dao động với chu kỳ T bằng
	A. 0,5 s	B. 0,48 s	 C. 1 s	D. 1,4 s
Câu 15. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn dài l1 thực hiện được 5 dao động bé, con lắc đơn dài l2 thực hiện được 9 dao động bé. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 112 cm. Tính độ dài l1 và l2 của hai con lắc.
	A. l1 = 162 cm và l2 = 50 cm	B. l2 = 162 cm và l1 = 50 cm	
	C. l1 = 140 cm và l2 = 252 cm	D. l2 = 140 cm và l1 = 252 cm
Câu 16. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 2cos10t (cm). Li độ của vật khi động năng bằng thế năng là
	A. 1cm.	B. 2cm.	C. 0,707cm. 	D. cm.
Câu 17. Một con lắc đơn dài 99cm có chu kỳ dao động 2s tại A. Gia tốc trọng trường tại A là
	A. 9,21m/s2.	B. 9,8m/s2.	C. 9,77m/s2.	D. 10 m/s2. 
Câu 18. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: . Vận tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức
A. . 	B. .	C. . 	D. .
Câu 19. Dao động tắt dần là một dao động có
	A. biên độ giảm dần do ma sát.	B. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian. 
	C. ma sát cực đại. 	D. tần số giảm dần theo thời gian. 
Câu 20. Phương trình dao động của vật có dạng x = Asint + Acost. Biên độ dao động của vật là
	A. A/2.	B. A. 	C. A.	D. A.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_15_phut_mon_vat_li_lop_12_truong_thpt_tan_ke.docx