Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Phần sinh thái học

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Phần sinh thái học

Câu 1: Ở rừng nhiệt đới châu Phi. Muỗi Aedes afrieanus (loài A) sống ở vòm rừng, còn muỗi Anophenles gambiae (loài B) sống ở tầng sát mặt đất. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Loài A là loài hẹp nhiệt hơn so với loài B.

B. Loài A là loài rộng nhiệt , loài B là loài hẹp nhiệt.

C. Cả hai loài đều rộng nhiệt như nhau.

D. Cả hai loài đều hẹp nhiệt như nhau.

Câu 2:Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao thì chu kỳ sống của chúng

A. không đổi B. càng dài C. càng ngắn D. luôn thay đổi

Câu 3:Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép vì

A. Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.

B. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo.

C. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật đáy.

D. Tạo ra sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.

Câu 4: Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống

doc 10 trang phuongtran 5180
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Phần sinh thái học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Câu 1: Ở rừng nhiệt đới châu Phi. Muỗi Aedes afrieanus (loài A) sống ở vòm rừng, còn muỗi Anophenles gambiae (loài B) sống ở tầng sát mặt đất. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Loài A là loài hẹp nhiệt hơn so với loài B.
B. Loài A là loài rộng nhiệt , loài B là loài hẹp nhiệt.
C. Cả hai loài đều rộng nhiệt như nhau.
D. Cả hai loài đều hẹp nhiệt như nhau.
Câu 2:Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao thì chu kỳ sống của chúng
A. không đổi	B. càng dài	C. càng ngắn	D. luôn thay đổi
Câu 3:Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép vì
A. Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.
B. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo.
C. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật đáy.
D. Tạo ra sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.
Câu 4: Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, hình thành các . khác nhau.
A. quần thể	B.ổ sinh thái	C. quần xã	D. sinh cảnh
Câu 5: Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt?
I. Vi sinh vật	II. Chim	III. Con người	
IV. Thực vật	V. Thú	VI. Ếch nhái, bò sát
A. I, II, V	B. I, IV, VI	C. II, III, V	D. I,III, VI
Câu 6: Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt?
I. Động vật không xương sống	II. Thú	III. Lưỡng cư, bò sát	
IV. Nấm	V. Thực vật	VI. Chim
A. I, II, IV	B. II, III, VI	C. I, III, IV, V	C. I, III, IV, VI
Câu 7: Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là:
I. Môi trường không khí	II. Môi trường trên cạn	III. Môi trường đất	
IV. Môi trường xã hội	V. Môi trường nước	VI. Môi trường sinh vật
A. I, II, IV, VI	B. I, III, V, VI	C. II, III, V, VI	D. II, III, IV, V
Câu 8: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là:
A. môi trường	B. giới hạn sinh thái	C. ổ sinh thái	D. sinh cảnh
Câu 9: Thỏ sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi nhỏ hơn tai, đuôi và các chi của thỏ sống ở vùng nhiệt đới, điều đó thể hiện quy tắc nào?
A. Quy tắc về kích thước cơ thể.
B. Quy tắc về diện tích bề mặt cơ thể
C. Do đặc điểm của nhóm sinh vật hằng nhiệt
D. Do đặc điểm của nhóm sinh vật biến nhiệt
Câu 10: Nhân tố nào là nhân tố sinh thái vô sinh?
A. Rừng mưa nhiệt đới	B. Cá rô phi	C. Đồng lúa	D. Lá khô trên sàn rừng
Câu 11: Khả năng thích nghi của động vật sống nơi thiếu ánh sáng là:
A. Cơ quan thị giác tiêu giảm	B. Cơ quan thị giác phát triển mạnh
C. Nhận biết đồng loại nhờ tiếng nói	D. Cơ quan xúc giác tiêu giảm
Câu 12: Cây có lớp vỏ dày, tầng bần phát triển có ý nghĩa gì?
A. Giúp dẫn truyền nước và muối khoáng	
B. Không thấm nước
C. Tránh sâu hại xâm nhập	
D. Đây là lớp cách nhiệt bảo vệ các cơ quan bên trong
Câu 13: Đặc điểm thích nghi với môi trường khô hạn của một số thực vật là:
A. Tầng cutin rất mỏng	B. Lá mỏng
C. Rễ cây nông	D. Thân cây có nhiều tế bào chứa nước 
Câu 14: Cây ưa sáng có đặc điểm nào sau đây?
A. Lá có màu xanh nhạt, hạt lục lạp nhỏ	B. Phiến lá mỏng, có nhiều tế bào mô giậu
C. Phiến lá mỏng, không có tế bào mô giậu	D. Lá cây có màu xanh sẫm, hạt lục lạp lớn 
Câu 15: Lá của cây ưa bóng có đặc điểm nào sau đây?
A. Lá dày, nằm ngang, có nhiều tế bào mô giậu
B. Lá to, nằm nghiêng, ít hoặc không có mô giậu
C. Lá dày, nằm nghiêng, có nhiều tế bào mô giậu.
D. Lá mỏng, nằm ngang, ít hoặc không có mô giậu
Câu 16 : Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái 
A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
B. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. 
C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
Câu 17 : Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm 
A. tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. 
B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật. 
C. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. 
D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.
Câu 18 : Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm 
A. thực vật, động vật và con người.
B. vi sinh vật, thực vật, động vật và con người. 
C. vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người.
D. thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.
Câu 19 : Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái 
A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất. 
B . mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất. 
C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường. 
D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất.
Câu 20 : Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt nam là 
A. 200C.	B. 250C.	C. 300C.	D. 350C.
Câu 21: Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là 
A. 20C- 420C.	B. 100C- 420C.	C. 50C- 400C.	D. 5,60C- 420C.
Câu 22: Tổng nhiệt hữu hiệu là 
A. lượng nhiệt cần thiết cho sự phát triển thuận lợi nhất ở sinh vật.
B. lượng nhiệt cần thiết cho sự phát triển ở thực vật.
C. hằng số nhiệt cần cho một chu kỳ phát triển của động vật biến nhiệt.
D. lượng nhiệt cần thiết cho sinh trưởng của động vật.
Câu 23: Nhiệt độ ảnh hưởng tới động vật qua các đặc điểm
A. sinh thái, hình thái, quá trình sinh lí, các hoạt động sống.
B. hoạt động kiếm ăn, hình thái, quá trình sinh lí. 
C. sinh sản, hình thái, quá trình sinh lí. 
D. sinh thái, sinh sản, hình thái, quá trình sinh lí.
Câu 24: Loài chuột cát ở đài nguyên có thể chịu được nhiệt độ không khí dao động từ – 500C đến + 300C, trong đó nhiệt độ thuận lợi từ O0C đến 200C thể hiện quy luật sinh thái
A. giới hạn sinh thái. 
B. tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường. 
C. không đồng đều của các nhân tố sinh thái. 
D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái.
Câu 25: Quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định gọi là:
A. Môi trường sống	B. Ngoại cảnh
C. Nơi sinh sống của quần thể	D. Ổ sinh thái
Câu 26: Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa gì?
A. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định
B. Duy trì số lượng và sự phân bố của các thể trong quần thể ở mức độ phù hợp.
C. Giúp khai thác tối ưu nguồn sống.
D. Đảm bảo thức ăn đầy đủ cho các cá thể trong đàn.
Câu 27: Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa gì?
A. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.
B. Sự phân bố các cá thể hợp lý hơn.
C. Đảm bảo nguồn thức ăn đầy đủ cho các cá thể trong đàn.
D. Số lượng các cá thể trong quần thể duy tri ở mức độ phù hợp.
Câu 28: Giữa các sinh vật cùng loài có hai mối quan hệ nào sau đây?
A. Hỗ trợ và cạnh tranh	B. Quần tự và hỗ trợ
C. Ức chế và hỗ trợ	D. Cạnh tranh và đối địch
Câu 29: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh?
A. Đảm bảo số lượng cảu các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp 
B. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
C. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể
D. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
Câu 30: Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm
A. Tăng mật độ cá thể , khai thác tối đa nguồn sống của môi trường.
B. Suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài có hiện tượng tiêu diệt lẫn nhau.
C. Giảm số lượng cá thể, đảm bảo số lượng cá thể tương ứng với nguồn sống của môi trường.
D. Tăng số lượng cá thể trong quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm.
Câu 31: Mật độ cá thể trong quần thể có ảnh hưởng tới
A. Cấu trúc tuổi của quần thể
B. Kiểu phân bố cá thể của quần thể
C. Khả năng sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể.
D. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 32: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
B. Các cá thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường.
C. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
D. Cả A, B và C
Câu 33: Hình thức phân bố cá thể theo nhóm trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
B. Các cá thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường.
C. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
D. Cả A, B và C
Câu 34: Hình thức phân bố cá thể ngẫu nhiên trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với các điều kiện bất lợi của môi trường.
B. Các cá thể tận dụng được nguồn sống tiềm tàng từ môi trường.
C. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
D. Cả A, B và C
Câu 35: Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Nguyên nhân là do:
A. Số lượng cá thể trong quần thể quá ít, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
B. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực và cá thể cái là ít.
C. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
D. Cả A, B và C
Câu 36: Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để.
A. tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong.
B. Bổ sung lượng thức ăn cho cá.
C. Giảm sự cạnh tranh của hai loài.
D. Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi.
Câu 37: Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển?
A. Cây gỗ ưa sáng	B. Cây thân cỏ ưa sáng
C. Cây bụi chịu bóng	D. Cây gỗ ưa bóng 
Câu 38: Màu sắc đẹp và sặc sỡ của con đực thuộc nhiều loài chim có ý nghĩa chủ yếu là:
A. Nhận biết đồng loại	B. Dọa nạt
C. Khoe mẽ với con cái trong mùa sinh sản	D. Báo hiệu
Câu 39: Trong điều kiện mùa đông ở miền Bắc nước ta, người ta thường gặp các loài ếch nhái, rắn ở:
A. ven lũy tre làng
B. Trong các vườn cây rậm rạp.
C. Trong các hang hốc ven đê hay hang hốc trong các cây cổ thụ
D. Trên các bãi cỏ ở những gò đống, bãi tha ma ngoài đồng.
Câu 40: Cây rừng khộp Tây Nguyên lá rộng rụng lá vào mùa khô do
A. gió nhiều với cường độ lớn	B. Nhiệt độ giảm
C. lượng mưa cực thấp	D. Lượng mưa trung bình
Câu 41: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi
A. nhóm đang sinh sản
B. nhóm trước sinh sản
C. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản
D. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản.
Câu 42: Yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là
A. sức sinh sản	B. Nguồn thức ăn từ môi trường
C. các yếu tố không phụ thuộc mật độ	D. Sức tăng trưởng của quần thể
Câu 43: Những yếu tố nào không ảnh hưởng tới kích thước quần thể?
A. Tỷ lệ giới tính	B. Sinh sản	C. Tử vong	D. Nhập cư và xuất cư
Câu 44: Mức độ tử vong của quần thể phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Tuổi thọ trung bình	B. Mật độ
C. Tỷ lệ giới tính	D. Sự phân bố cá thể.
Câu 45: Phân bố cá thể theo nhóm của quần thể là:
A. Kiểu phân bố phổ biến nhất, có ở những sinh vật sống bầy đàn.
B. Kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều.
C. Kiểu phân bố làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
D. Kiểu phân bố giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
Câu 46: Tăng trưởng của quần thể vi khuẩn E. Coli trong điều kiện thí nghiệm là:
A. Tăng trưởng thực tế của quần thể vi khuẩn
B. Do không có kẻ thù.
C. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.
D. Do nguồn sống thuận lợi
Câu 47: Trong tự nhiên, quần thể có xu hướng ở dạng tháp tuổi nào?
A. Dạng suy vong	B. Dạng phát triển	C. Dạng ổn định	D. Tùy từng loài
Câu 48: Tuổi sinh thái là
A. Thời gian sống thực tế của cá thể	B. Tuổi bình quần của quần thể
C. Tuổi thọ do môi trường quyết định	D. Tuổi thọ trung bình của loài.
Câu 49: Tuổi quần thể là:
A. Thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh	B. Tuổi thọ trung bình của loài
C. Thời gian sống thực tế của cá thể	D. Tuổi bình quần của quần thể
Câu 50: Khi đánh bắt cá được càng nhiều con non thì nên;
A. Tăng cường đánh cá vì quần thể đang ổn định
B. Hạn chế vì quần thể sẽ suy thoái
C. Tiếp tục vì quần thể ở trạng thái trẻ
D. Dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt.
Câu 51: (2) Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian nhất định trong năm (thường là mùa hè), còn vào thời gian khác thì hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể này
A. biến động số lượng theo chu kỳ năm	B. biến động số lượng theo chu kỳ mùa
C. biến động số lượng không theo chu kỳ	D. không phải là biên động số lượng
Câu 52: Ở Việt Nam, sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa nào? Vì sao?
A. Mùa xuân và mùa hè do khí hậu ấm áp, thức ăn dồi dào.
B. Mùa mưa do cây cối xanh tốt, sâu hại có nhiều thức ăn.
C. Mùa khô do sâu hại thích nghi với khí hậu khô nóng nên sinh sản mạnh.
D. Mùa xuân do nhiệt độ thích hợp, thức ăn phong phú.
Câu 53: Nguyên nhân của hiện tượng biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kỳ là do:
A. Do các hiện tượng thiên tai xảy ra hàng năm.
B. Do những thay đổi có tính chu kỳ của dịch bệnh hàng năm.
C. Do những thay đổi có tính chu kỳ của điều kiện môi trường.
D. Do mỗi năm đều có một loại dịch bệnh tấn công quần thể.
Câu 54: Sự tương quan giữa số lượng thỏ và mèo rừng Canada theo chu kỳ là:
A. Số lượng mèo rừng tăng => số lượng thỏ tăng theo.
B. Số lượng mèo rừng giảm => số lượng thỏ giảm theo.
C. Số lượng thỏ tăng => số lượng mèo rừng tăng theo
D. Số lượng thỏ và mèo rừng sẽ cùng tăng vào một thời điểm.
Câu 55: Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi:
A. Mật độ cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao.
B. Môi trường sống thuận lợi, thức ăn dồi dào, ít kẻ thù.
C. Mật độ cá thể tăng lên quá cao dẫn đến thiếu thức ăn, nơi ở.
D. Mật độ cá thể giảm xuống quá thấp đe dọa sự tồn tại của quần thể.
Câu 56: Trường hợp nào là biến động không theo chu kỳ?
A. Ếch nhái tăng nhiều vào mùa mưa.
B. Sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa xuân.
C. Gà rừng chết rét.
D. Cá cơm ở biển Peerru chết nhiều do dòng nước nóng chảy qua 7 năm /lần
Câu 57: Nhân tố nào là nhân tố hữu sinh gây biến động số lượng cá thể của quần thể?
A. Khí hậu	B. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong đàn
C. Lũ lụt	D. Nhiệt độ xuống quá thấp
Câu 58: Chuồn chuồn, ve sầu... có số lượng nhiều vào các tháng xuân hè nhưng rất ít vào những tháng mùa đông, thuộc dạng biến động số lượng nào sau đây?
A. Không theo chu kỳ	B. Theo chu kỳ ngày đêm
C. Theo chu kỳ tháng	D. Theo chu kỳ mùa
Câu 59: Cơ chế tạo ra trạng thái cân bằng của quần thể là:
A. Do giảm bớt sự cạnh tranh cùng loài khi số lượng cá thể của quần thể giảm quá thấp.
B. Sự thống nhất mối tương quan giữa tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử vong
C. Do bệnh tật và khan hiếm thức ăn trong trường hợp số lượng của quần thể tăng quá cao
D. Do sự tác động của kẻ thù trong trường hợp mật độ quần thể tăng quá cao.
Câu 60: Số lượng cá thể của một loài có thể tăng hoặc giảm do sự thay đổi của các nhân tố vô sinh và hữu sinh của môi trường được gọi là hiện tượng gì?
A. Phân bố cá thể	B. Kích thước của quần thể
C. Tăng trưởng của quần thể	D. Biến động số lượng cá thể
CHƯƠNG III: QUẦN XÃ SINH VẬT
Câu 61: (1) Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:
A. mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.
B. con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.
C. nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.
D. mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.
Câu 62: (2) Nguyên nhân dẫn tới phân ly ổ sinh thái của các loài trong quần xã là:
A. mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau.
B. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau.
C. mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khac nhau trong ngày.
D. cạnh tranh khác loài.
Câu 63: (3) Có một loài kiến tha lá về tổ trồng nấm, kiến và nấm có mối quan hệ:
A. cộng sinh	B. trung tính	C. Hội sinh	D. ức chế- cảm nhiễm
Câu 64: (4) Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ:
A. cạnh tranh (về nơi đẻ)	B. hợp tác (tạm thời trong mùa sinh sản)
C. hội sinh	D. ức chế - cảm nhiễm.
Câu 65: (6) Trong một hồ tương đối giàu đinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đó một số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên phì dưỡng, gây hậu quả ngược lại. Nguyên nhân chủ yếu do
A. cá thải thêm phân vào nước gây ô nhiễm
B. cá làm đục nước hồ, cản trở quá trình quang hợp của tảo.
C. cá khai thác quá mức động vật nổi.
D. cá gây xáo động nước hồ, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của tảo.
Câu 66: Hai loài ếch sống trong cùng một hồ nước, số lượng của loài A giảm chút ít, còn số lượng của loài B giảm đi rất mạnh. Điều đó chứng minh cho mối quan hệ
A. hội sinh	B. con mồi – vật dữ	C. ức chế - cảm nhiễm	D. cạnh tranh
Câu 67: Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể?
A. Tỷ lệ nhóm tuổi	B. Tỷ lệ tử vong	C. Tỷ lệ đực cái	D. Độ đa dạng
Câu 68: Loài nào sau đây có thể cộng sinh với nấm và hình thành địa y?
A. Hải quỳ	B. Vi khuẩn lam	C. Rêu	D. Tôm
Câu 69: Mối quan hệ nào sau đây là biểu hiện của quan hệ cộng sinh?
A. Dây tơ hồng bám trên thân cây lớn	B. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn và cò biển.
C. Sâu bọ sống trong các tổ mối	D. Trùng roi sống trong ống tiêu hóa của mối
Câu 70: Quần thể đặc trưng trong quần xã phải có các đặc điểm như thế nào?
A. Kích thước bé, ngẫu nhiên nhất thời, sức sống mạnh.
B. Kích thước lớn, không ổn định, thường gặp.
C. Kích thước bé, phân bố hẹp, có giá trị đặc biệt.
D. Kích thước lớn, phân bố rộng, thường gặp.
Câu 71: Trong một quần xã có một vài quần thể có số lượng cá thể phát triển mạnh hơn. Các quần thể đó được gọi là:
A. Quần thể trung tâm	B. Quần thể chính
C. Quần thể ưu thế	D. Quần thể chủ yếu
Câu 72: Con ve bét đang hút máu con hươu là thể hiện mối quan hệ nào?
A. Ký sinh	B. Sự cố bất thường.
C. Thay đổi các nhân tố sinh thái	D. tác động con người
Câu 73: Quần xã là: 
A. một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định. 
B. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất, thích nghi với môi trường sống. 
C. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định. 
D. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.
Câu 74: Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài chiếm ưu thế là 
A. cỏ bợ.	B. trâu bò.	C. sâu ăn cỏ.	D. bướm.
Câu 75: Các cây tràm ở rừng U minh là loài
A. ưu thế.	B. đặc trưng.	C. đặc biệt.	D. có số lượng nhiều.
Câu 76: Các đặc trưng cơ bản của quần xã là: 
A. thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ. 
B. độ phong phú, sự phân bố các sá thể trong quần xã. 
C. thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong. 
D. thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã, quan hệ dinh dưỡng của các nhóm loài.
Câu 77: Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã: 
A. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
B. để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau.
C. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích.
D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.
Câu 78: Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố. 
A. diện tích của quần xã.	B. thay đổi do hoạt động của con người. 
C. thay đổi do các quá trình tự nhiên.	D. nhu cầu về nguồn sống.
Câu 79: Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tượng 
A. cạnh tranh giữa các loài.	B. cạnh tranh cùng loài. 
C. khống chế sinh học.	D. đấu tranh sinh tồn.
Câu 80: Hiện tượng khống chế sinh học đã 
A. làm cho một loài bị tiêu diệt.	
B. làm cho quần xã chậm phát triển. 
C. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã. 
D. mất cân bằng trong quần xã.
Trắc nghiệm sinh thái học
Câu 1. Cây trồng vào giai đoạn nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất của nhiệt độ?
a. nảy mầm	b. cây non	c. sắp nở hoa	d. nở hoa	e. sau nở hoa	A
câu 2. vật nuôi vào giai đoạn nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất đối với nhiệt độ?
a. phôi thai	b. sơ sinh	c. gần trưởng thành	d. sau trưởng thành
câu 3. tổng nhiệt hữu hiệu là lượng nhiệt cần thiết:
cho hoạt động sinh sản của sinh vật
cho một chu kì phát triển của sinh vật
cho sự chống lại điều kiện bất lợi của sinh vật
cho quá trình sinh sản và sinh sản của sinh vật
cho sự phát triển thuận lợi nhất của sinh vật B
câu 4. mùa đông ruồi muỗi phát triển ít là do:
a. ánh sáng yếu	b. thức ăn thiếu	c. nhiệt độ thấp	d. dịch bệnh nhiều	C
câu 5. ngủ đông ở động vật biến nhiệt để:
a, nhạy cảm với môi trường	b. tồn tại	c. tìm nơi sinh sản mới
d. báo hiệu mùa lạnh	e. thích nghi với môi trường	B
câu 6. lớp động vật có xương sống phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ?
a. cá xương	b. ếch	c. cá sụn	d. chim	B
câu 7. nhiệt độ môi trường tăng có ảnh hưởng như thế nào tới tốc độ sinh trưởng, tuổi phát dục ở động vật biến nhiệt?
tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục ngắn
tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài
tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục ngắn
tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài
sinh trưởng tăng, tuổi thọ kéo dài	A
câu 8. câu nào đúng?
cường độ chiếu sáng tăng, lá ngoài quang hợp mạnh hơn lá trong
cường độ chiếu sáng tăng, lá trong quang hợp mạnh hơn lá ngoài
cường độ chiếu sáng giảm, lá trong quang hợp mạnh hơn lá ngoài
cướng độ chiếu sáng giảm, lá ngoài quang hợp mạnh hơn lá trong
cả b và c	B
câu 9. vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật?
a. vận động	b. định hướng c. nhận biết	 d. kiếm mồi e. cả a, c, d	E
câu 10. cây xanh quang hợp được là nhờ:
a. tất cả các tia bức xạ	b. tia hồng ngoại	c. tia tử ngoại
d. tất cả các tia bức xạ nhìn thấy được	e. b và c	D
câu 11. với cây lúa, ánh sáng có vai trò quan trọng nhất trong giai đoạn nào?
a. hật nảy mầm	b. mạ non	c. gần trổ bông	d. trổ bông	 e. cả b và d	E
câu 12. nguyên nhân chủ yếu của đáu tranh cùng loài?
a. do cùng nhu cầu sống	b. do chống lại điều kiên bất lợi
c, do đối phó với kẻ thù	d. do mật độ cao	A
câu 13. trường hợp nào thường thấy tiêu diệt lẫn nhau?
a. kí sinh – vật chủ	 b. vật ăn thịt – con mồi c. xâm chiếm lãnh thổ d. giành đẳng cấp E
câu 14. quy luật nào chi phối việc bón phân đầy đủ mà vẫn không cho năng suất cao:
a. tác động không đồng đều	b. quy luật giới hạn
c. tác động qua lại	d. tác động tổng hợp	e. cả a và d	E
câu 15. nội dung quy luật sinh thái nói lên:
khả năng thích ứng của sinh vật với môi trường
khả năng giới hạn phản ứng của sinh vật với môi trường
mức độ thuận lợi của sinh vật với môi trường
giới hạn phát triển của sinh vật với môi trường
khả năng chống chịu của sinh vật với môi trường	B
câu 16. lá rộng vào mùa thu sang đông có tác dụng như thế nào tới sự tồn tại của cây?
giảm tiếp xúc với môi trường 	b. giảm tiêu phí năng lượng
c. giảm quang hợp	d. giảm thoát hơi nước	B
câu 17. đồng hồ sinh học có khả năng:
a. biểu thị thời gian	b. thích ứng với môi trường
c. biến đổi theo chu kì	d. dự báo thời tiết	e. tất cả đều đúng	A
câu 18. cơ chế hoạt động của đồng hồ sinh học của cây xanh chủ yếu do yếu tố nào điều khiển?
a. ánh sáng	b. nhiệt độ	c. độ ẩm
d. vô sinh	e. chất tiêt từ mô thực vật	E
câu 19. đặc điểm của nhịp sinh học:
mang tính thích nghi tạm thời
một số loại thường biến’
có tính di truyền
không di truyền được
cả a và c	E
câu 20. chọn phương án đúng nhất để trả lời các câu hởi sau, trong đó:
a. giới hạn sinh thái	b. khống chế sinh học
c. cân bằng sinh học	d. cân bằng quần thể	e. nhịp sinh học	
1. khả năng tự điều chỉnh nguồn thức ăn, nơi ở giữa các loài sinh vật được gọi là:	
a	b	c	d	e	C
2. khả năng thích ứng của sinh vật vói môi trường là gì?
	A	b	c	d	e	E
3. mức độ phân bố cuẩ các loài sinh vật gọi là
	A 	b	c	d	e	A
4. khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể:
	A 	b	c	d	e	D
5. sự hạn chế số lường cá thể con mồi là ví dụ:
	A	b	c	d	e	B
Câu 21. hiện tượng nào sau đây không đúng với nhịp sinh học?
lá một số loại cây họ đậu khép lại khi mặt trời lặn
cây ôn đới rụng lá vào mùa đông
dơi ngủ ngày, đêm hoạt động
cây chinh nữ xếp lại khi có sự va chạm
hoa dạ hương nở hoa về đêm	D
câu 22. nguyên nhân hình thành nhịp sinh học ngày đêm là:
sự thay đổi nhịp nhàng giữa sáng tối của môi trường
sự chênh lệch giữa nhiệt độ ngày và đêm
do cấu tạo cơ thể thích nghi với hoạt động ngày hoặc đêm
do yếu tố di truyền quy định
tất cả đều sai	A
câu 23. yếu tố có vai trò quan trọng để hình thành nhịp sinh học là:
a. nhiệt độ	b. ánh sáng	c. môi trường	d. di truyền	e. c và d	E
câu 24. chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a. kí sinh	b. cộng sinh	c. cạnh tranh	d. hội sinh	e. hợp tác
con ve bét đang hút máu con hươu là:
a 	b	c	d	e	A
2. hai loài ếch cùng sống một hồ, loài này tăng số lượng, loài giảm số lượng là quan hệ:
A	b	c	d	e	C
3. tảo quang hợp, nấm hút nước thành địa y là quann hệ:
	A	b	c	d	e	B
4. lan sống trên cây khác là quan hệ:
	A	b	c	d	e	D
5. vi khuẩn Rhizobium sống trong rễ cây họ đậu là quan hệ:
	A	b	c	d	e	B
6. trùng roi Trichomonas sống trong ruột mối là quan hệ:
	A	b	c	d	e	B
7. giun đũa sống trong ruột ngườ là quan hệ:
	A	b	c	d	e	A
Câu 25. chọn câu trả lời đúng trong các lựa chọn sau
quy luật giới hạn sinh thái
quy luật tác động qua lại
quy luật tác động không đồng đều
quy luật tác động tổng hợp
quy luật hình tháp
1. cần cây trồng rừng là ứng dụng:
	A	b	c	d	e	B
2. quan tâm đến nhiệt độ nước nuôi cá là ứng dụng:
	A	b	c	d	e	A
3. gieo trồng đúng thời vụ là ứng dụng:
	A	b	c	d	e	D
4. kết hợp bón phân chuồng, phân hóa học, phân vi sinh là ứng dụng:
	A	b	c	d	e	C
5. mối quan hệ sinh vật nuôi trồng là phản ánh nội dung của quy luật:
	A	b	c	d	e	B
Câu 26. yếu tố quyết định mức ô nhiễm môi trường là:
a. nông nghiệp	b. thiên tai	c. đô thị hóa
d. chiến tranh	e. dân số	D
câu 27. quần thể chuột đồng rứng thưa và quần thể chuột đồng đất canh tác là 2 quân thể:
a. dưới loài	b. địa lí	c. sinh thái	d. hình thái	e. di truyền	C
câu 28. điều kiện quan trọng nhất để hình thành quần thể mới:
	a. cách li sinh thái	`	b. cách li địa lí
	c. cách li di truyền	d. cách li sinh sản	e. tất cả đúng	C
câu 29. trong tự nhiên, khi quần thể chỉ còn 1 số cá thể sống sót thì khả năng xảy ra nhiều nhất l;
a. sinh sản với tốc độ nhanh	b. diệt vong
c. phân tán	d. ổn định	e. khôi phục	E
câu 30. số lượng cá thể trong quân thể có ổn định là do:
a. có hiện tương ăn lẫn nhau	b. sự thống nhất tỉ lệ sinh – tử
c. tự điều chỉnh	d, quần thể khác điều chỉnh	B
câu 31. yếu tố quan trọng nhất để điều hòa mật độ quần thể:
a. sinh – tử	b. di, nhập cư	c. dịch bệnh
d. sự cố bất thường	e. khống chế sinh học	A
câu 32. sự cách li tự nhiên giữa các cá thể cùng loài có nghĩa:
giảm bớt cạnh tranh thức ăn, nơi ở
ngăn ngừa sự gia tăng số lượng quần thể
hạn chế sự tiêu tốn thức ăn
a và b	e. a, b, c, 	E
câu 33. cấp độ nào phụ thuộc vào môi trường rõ nhất?
a. cá thể	b. quần thể	c. quần xã	d. ổ sinh thái	A
câu 34. mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó trong quần xã sinh vật:
a. hợp tác, nơi ở	b. cạnh tranh, nơi ở
c. cộng sinh	d. dinh dưỡng, nơi ở	D
câu 35. đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể:
a. mật độ	b. tỉ lệ tử vong	c. tỉ lệ đực cái
tỉ lệ nhóm tuổi	e. độ đa dạng	E	
câu 36. sự biến động quần xã là do:
a. môi trường biến đổi	b. sự phát triển của quần xã
c. tác động của con người	d. sự cố bât thường	A
câu 37. quần thể ưu thế trong quần xã là quân thể có:
có vai trò quan trọng nhất
số lượng nhiều nhất
khả năng cạnh tranh cao
sinh sản mạnh
nhu cầu cao	A
câu 38. vùng chuyển tiếp giữu các quần xã thường có số lượng loài phong phú là do:
môi trường thuận lợi
sự định cư của các quần thể tới vùng đệm
ngoài các loài vùng rìa còn có loài đặc trưng
diện tích rộng
quan hệ nhiều	C
câu 39. độ đa dạng của 1 quần xã được thể hiện:
số lượng cá thể nhiều
có nhiều nhóm tuổi khác nhau
có nhiều tầng phân phối
có cả động vật và thực vật
có thành phần loài phong phú	E
câu 40. sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là do:
phân bố ngẫu nhiên
trong quân xã có nhiều quần thể
nhu cầu không đồng đều giữa các quần thể
do sự phân bố các quần thể trong không gian
tiết kiệm không gian	C
câu 41. câu nào đúng nhất khi nói về sự phân tầng trong quần xã?
a. tiết kiệm không gian	b. trồng nhiều cây trên 1 đơn vị diện tích
c. nuôi nhiều cá trong ao	d. tăng nâng suất từng loại cây trồng
e. giảm thời gian sản suất	A

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_12_phan_sinh_tha.doc