Các câu hỏi trắc nghiệm luyện thi Y- Dược môn Hóa học - Chủ đề12.6 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm - Lê Trọng Hiếu

Các câu hỏi trắc nghiệm luyện thi Y- Dược môn Hóa học - Chủ đề12.6 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm - Lê Trọng Hiếu

Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

A. ns2np1. B. ns1. C. ns2. D. ns2np2.

Câu 2: Trong các hợp chất, kim loại nhóm IA có số oxi hóa là

A. +4. B. +1. C. +2. D. +3.

Câu 3: Cho d y các kim loại: Fe, , Cs, Ca, Al, Na ố kim loại kiềm trong d y là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 4: hi cắt miếng Na kim loại để ở ngoài không khí, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi,

đó là do Na đ bị oxi hóa bởi những chất nào trong không khí?

A. O2. B. H2O. C. CO2. D. O2 và H2O.

Câu 5: Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là

A. Na2CO3. B. NaOH. C. NaCl. D. NaNO3.

pdf 10 trang phuongtran 14201
Bạn đang xem tài liệu "Các câu hỏi trắc nghiệm luyện thi Y- Dược môn Hóa học - Chủ đề12.6 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm - Lê Trọng Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 12.6 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 1 
Chủ đề 12.6 KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM 
Câu hỏi ôn tập 
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là 
A. ns
2
np
1
. B. ns
1
. C. ns
2
. D. ns
2
np
2
. 
Câu 2: Trong các hợp chất, kim loại nhóm IA có số oxi hóa là 
A. +4. B. +1. C. +2. D. +3. 
Câu 3: Cho d y các kim loại: Fe, , Cs, Ca, Al, Na ố kim loại kiềm trong d y là 
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. 
Câu 4: hi cắt miếng Na kim loại để ở ngoài không khí, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi, 
đó là do Na đ bị oxi hóa bởi những chất nào trong không khí? 
A. O2. B. H2O. C. CO2. D. O2 và H2O. 
Câu 5: Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là 
A. Na2CO3. B. NaOH. C. NaCl. D. NaNO3. 
Câu 6: Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng làm tế bào quang điện? 
A. Li. B. Na. C. K. D. Cs. 
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai? Trong nhóm kim loại kiềm, theo chiều từ Li đến Cs 
A. độ âm điện tăng dần B. tính kim loại tăng dần 
C. bán kính nguyên tử tăng dần D. khả năng khử nước tăng dần 
Câu 8: Thành phần chính của đá vôi là 
A. CaCO3. B. BaCO3. C. MgCO3. D. FeCO3. 
Câu 9: oda khan có công thức hóa học là: 
A. NaHCO3. B. (NH4)2CO3. C. Na2CO3. D. K2CO3. 
Câu 10: Oxit kim loại không tác dụng với nước là 
A. CaO. B. BaO. C. MgO. D. K2O. 
Câu 11: Phèn chua có thành phần hóa học là 
A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. 
C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. 
Câu 12: Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 lo ng tác dụng được với dung dịch nào sau đây? 
A. KCl. B. KNO3. C. NaCl. D. Na2CO3. 
Câu 13: Thạch cao khan được điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở nhiệt độ 350°C. Thành 
phần hóa học chủ yếu của thạch cao khan là 
A. CaCO3. B. Al2(SO4)3. C. CaSO4. D. BaSO4. 
Câu 14: Chất X được sử dụng để khử chua đất trồng, điều chế clorua vôi, làm vật liệu trong xây 
dựng, X còn có tên gọi là vôi tôi Công thức hóa học của X là 
A. Ca(OH)2. B. CaOCl2. C. CaCO3. D. CaO. 
Câu 15: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có 
khí thoát ra? 
A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4. 
Câu 16: Cho hỗn hợp các kim loại Na, , Mg, Al, Ba có cùng số mol hòa tan vào nước dư ở nhiệt 
độ thường au phản ứng, chất rắn còn lại có thành phần là 
A. Mg, Al. B. Mg. C. Ba. D. Al. 
Câu 17: Chất nào sau đây tác dụng với Ba(OH)2 tạo ra kết tủa? 
A. NaCl. B. Ca(HCO3)2. C. KCl. D. KNO3. 
Câu 18: hi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có hiện tượng 
A. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần B. không có hiện tượng 
C. kết tủa trắng xuất hiện D. bọt khí và kết tủa trắng 
Câu 19: Nhôm hiđroxit thu được bằng cách nào sau đây? 
Chủ đề 12.6 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 2 
A. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. 
B. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat 
C. Thổi dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat 
D. Cho Al2O3 tác dụng với nước 
Câu 20: Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các hang động tự 
nhiên: 
A. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3↓ + H2O. B. CaO + CO2 CaCO3. 
C. Ca(HCO3)2 CaCO3 ↓ + CO2↑ + H2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2. 
Câu 21: Ion nào gây nên tính cứng của nước? 
A. Ca
2+
, Mg
2+
. B. Mg
2+
, Na
+
. C. Ca
2+
, Na
+
. D. Ba
2+
, Ca
2+
. 
Câu 22: Nước có chứa các ion : Ca2+, Mg2+, HCO3
-
, SO4
2-
 và Cl
-
 gọi là 
A. Nước có tính cứng vĩnh cữu B. Nước có tính cứng toàn phần 
C. Nước mềm D. Nước có tính cứng tạm thời 
Câu 23: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? 
A. Gây ngộ độc nước uống 
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo 
C. Làm hỏng các dung dịch cần pha chế Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm 
D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước 
Câu 24: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là 
A. Cho nước cứng đi qua chất trao đổi cation, các ion Ca2+, Mg2+ sẽ bị hấp thụ và được trao đổi 
ion H
+
 hoặc Na+. 
B. Dùng dung dịch Na3PO4, Na2CO3 lọc bỏ kết tủa, ta thu được nước mềm 
C. Làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng bằng phương pháp hóa học hoặc phương 
pháp trao đổi ion 
D. Dùng dung dịch Ca(OH)2, lọc bỏ kết tủa, ta thu được nước mềm 
Câu 25: im loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng: 
(1) Chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp; 
(2) Hợp kim Na - dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân; 
(3) im loại xesi dùng làm tế bào quang điện; 
(4) Các kim loại Na, dùng để điều chế các dung dịch bazơ; 
(5) Chế tạo hợp kim Li - Al siêu nhẹ, dùng trong kĩ thuật hàng không. 
Phát biểu đúng là: 
A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (2), (4), (5). 
Câu 26: Người ta thường bảo quản kim loại kiềm bằng cách nào sau đây? 
A. Ngâm trong giấm B. Ngâm trong etanol. 
C. Ngâm trong nước D. Ngâm trong dầu hỏa 
Câu 27: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3 ố phản ứng xảy ra là 
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. 
Câu 28: hi cho đến dư từng lượng nhỏ Na vào 3 cốc chứa dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì 
hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là 
A. có kết tủa. B. có khí thoát ra. 
C. có kết tủa rồi tan. D. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa màu trắng. 
Câu 29: Chất có tính lưỡng tính là 
A. NaHSO4. B. NaOH. C. NaHCO3. D. NaCl. 
Câu 30: hi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc nóng thường sinh ra khí O2 Để hạn chế khí O2 thoát 
ra gây ô nhiễm môi trường, người ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch 
A. muối ăn. B. giấm ăn. C. kiềm. D. ancol. 
Câu 31: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch Cl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là 
Chủ đề 12.6 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 3 
A. KOH, O2 và HCl. B. KOH, H2 và Cl2. C. K và Cl2. D. K, H2 và Cl2. 
Câu 32: Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu 
được thể tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất? 
A. K. B. Na. C. Li. D. Ca. 
Câu 33: Dãy các ion tồn tại trong cùng một dung dịch là 
A. Fe
2+
, Ba
2+
, Cl
-
, SO4
2-
. B. Fe
2+
, Al
3+
, Cl-, CO3
2-
. 
C. Fe
2+
, Ba
2+
, OH
-
, NO3
-
. D. Ba
2+
, Na
+
, OH
-
, NO3
-
. 
Câu 34: Nhận định nào sau đây là sai? 
A. Dùng dung dịch Na2CO3 để làm mất tính cứng của nước nước cứng toàn phần 
B. Na2CO3 là nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi, 
C. NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế tạo thuốc đau dạ dày, ) và công 
nghiệp thực phẩm (làm bột nở, ) 
D. NaOH là chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một 
lượng nhiệt lớn 
Câu 35: Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) Trong quá trình 
điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trị pH của dung dịch thu được 
A. không thay đổi B. tăng lên 
C. giảm xuống D. tăng lên sau đó giảm xuống 
Câu 36: Có các chất sau: Na2O, NaCl, Na2CO3, NaHCO3, Na2SO4 Có bao nhiêu chất mà bằng một 
phản ứng có thể tạo ra NaOH? 
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. 
Câu 37: Cho các dung dịch lo ng sau đây phản ứng với nhau từng đôi một: H2SO4; Ba(OH)2; 
NaHCO3; NaCl; KHSO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là: 
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. 
Câu 38: Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và 
a mol H2 Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3 ố chất 
tác dụng được với dung dịch X là 
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. 
Câu 39: Cho các chất: Ba; 2O; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2 ố chất tác dụng 
được với dung dịch NaH O4 vừa tạo ra chất khí và chất kết tủa là 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 
Câu 40: X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa 
màu tím X tác dụng với Y thành Z Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E 
Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z X, Y, Z, E lần lượt là những chất 
nào sau đây? 
A. KOH, K2CO3, KHCO3, CO2. B. KOH, KHCO3, K2CO3, CO2. 
C. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3. D. KOH, K2CO3, CO2, KHCO3. 
Câu 41: Cho sơ đồ biến hoá: Na X Y Z T Na Thứ tự đúng của các chất X, Y, Z, 
T là: 
A. Na2CO3; NaOH; Na2SO4; NaCl. B. NaOH; Na2SO4; Na2CO3; NaCl. 
C. NaOH; Na2CO3; Na2SO4; NaCl. D. Na2SO4; Na2CO3; NaOH; NaCl. 
Câu 42: Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch K2SO4, NaHCO3, HNO3 và NH4Cl ố trường 
hợp xuất hiện kết tủa là 
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 
Câu 43: Cho Ca vào dung dịch Na2CO3 sẽ xảy ra hiện tượng gì? 
A. Ca khử Na+ thành Na, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3. 
B. Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch đục do Ca(OH)2 ít tan. 
C. Ca tan trong nước sủi bọt khí H2, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3. 
Chủ đề 12.6 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 4 
D. Ca khử Na+ thành Na, Na tác dụng với nước tạo H2 bay hơi, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng 
Câu 44: Ở điều kiện thường, thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? 
A. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3. 
B. Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu. 
C. Cho CaO vào nước dư 
D. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. 
Câu 45: Cho phương trình hóa học: Ca(NO3)2 + K2CO3 → CaCO3 + 2KNO3 Phương trình hóa học 
nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn với phương trình hóa học trên? 
A. CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl. 
B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 
C. Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3 + 2H2O. 
D. Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O. 
Câu 46: Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 lo ng dư, thu được kết tủa X và 
dung dịch Y Thành phần của dung dịch Y gồm: 
A. Ca(OH)2. B. NaHCO3 và Ca(OH)2. 
C. Ca(OH)2 và NaOH. D. NaHCO3 và Na2CO3. 
Câu 47: Phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3.MgCO3. 
B. Các kim loại kiềm đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. 
C. Thành phần chính của vỏ ốc, sò là canxi cacbonat 
D. Thạch cao nung (Ca O4.2H2O) được dùng để bó bột, đúc tượng 
Câu 48: Cho các phát biểu sau: 
(a) Ở điều kiện thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước 
(b) Cho Na vào dung dịch Cu O4, thu được khí không màu và kết tủa màu nâu đỏ 
(c) Al(OH)3 có tính chất lưỡng tính và tính khử 
(d) Nhôm bền trong không khí là do có lớp màng oxit (Al2O3) bảo vệ 
(e) Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, người ta dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4. 
(f) Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm trong dầu hỏa 
 ố phát biểu đúng là 
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. 
Câu 49: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 
là: 
A. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần 
đến trong suốt 
B. Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến 
cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt 
C. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay 
D. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt 
Câu 50: Có các dung dịch riêng biệt không dán nh n: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4 Dung dịch 
thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là 
A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. NaHSO4. D. BaCl2. 
Câu 51: Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X 
và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là: 
A. MgCO3. B. CaCO3. C. Mg(OH)2. D. Al(OH)3. 
Câu 52: Nhận định nào sau đây đúng? 
(1) Hợp kim Li-Al siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. 
(2) Dùng Mg để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra, 
(3) Mg cháy trong khí CO2. 
(4) hông dùng MgO để điện phân nóng chảy điều chế Mg 
Chủ đề 12.6 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 5 
(5) Dùng cát để dập tắt đám cháy có mặt Mg 
A. (1), (2), (3), (5). B. (2), (3), (5) . C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4). 
Câu 53: Nghiên cứu một dung dịch chứa chất tan X trong lọ không dán nh n và thu được kết quả 
sau: 
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaH O4, Na2CO3 và AgNO3. 
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3. 
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây? 
A. Dung dịch Mg(NO3)2. B. Dung dịch FeCl2. 
C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch Cu O4. 
Câu 54: Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa m n các tính chất sau: X tác dụng với Y tạo thành kết tủa; 
Y tác dụng với Z tạo thành kết tủa; X tác dụng với Z có khí thoát ra. 
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là: 
A. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4. B. AlCl3, AgNO3, KHSO4. 
C. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4. D. NaHCO3, Ca(OH)2, HCl. 
Câu 55: Thực hiện các phản ứng sau: 
(1) X + CO2 Y; (2) 2X + CO2 Z + H2O; 
(3) Y + T Q + X + H2O; (4) 2Y + T Q + Z + 2H2O. 
Hai chất X, T tương ứng là: 
A. Ca(OH)2, NaOH. B. Ca(OH)2, Na2CO3. C. NaOH, NaHCO3. D. NaOH, Ca(OH)2. 
Câu 56: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là 
A. NaOH và NaClO. B. NaOH và Na2CO3. 
C. NaClO3 và Na2CO3. D. Na2CO3 và NaClO. 
Câu 57: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: 
X
ot X1 + CO2 X1 + H2O → X2 
X2 + Y → X + Y1 + H2O X2 + 2Y → X + Y2 + 2H2O 
Hai muối X, Y tương ứng là 
A. BaCO3, Na2CO3. B. CaCO3, NaHSO4. C. MgCO3, NaHCO3. D. CaCO3, NaHCO3. 
Câu 58: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 
CaO 
X CaCl2 
Y Ca(NO3)2 
Z CaCO3 
Công thức của X, Y, Z lần lượt là: 
A. HCl, HNO3, Na2CO3. B. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3. 
C. Cl2, AgNO3, MgCO3. D. Cl2, HNO3, CO2. 
Câu 59: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al. 
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây? 
A. NaAlO2 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và NaAlO2. 
C. Al2O3 và Al(OH)3. D. Al(OH)3 và Al2O3. 
Câu 60: Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau Tiến hành các thí nghiệm sau: 
Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch BaCl2 lo ng, dư, thu được m1 gam kết tủa 
Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaOH lo ng, dư, thu được m2 gam kết tủa 
Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch Ba(OH)2 lo ng, dư, thu được m3 gam kết tủa 
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; m2 < m1 < m3 Hai chất X, Y lần lượt là: 
A. Ba(HCO3)2, NaHCO3. B. Ba(HCO3)2, Na2CO3. 
C. Ca(HCO3)2, Na2CO3. D. Ca(HCO3)2, NaHCO3. 
Câu 61: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (có tỉ lệ mol lần lượt là 
5:4:2) vào nước dư, đun nóng Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa: 
A. NaHCO3 và Ba(HCO3)2. B. Na2CO3. 
C. NaHCO3. D. NaHCO3 và (NH4)2CO3. 
Chủ đề 12.6 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 6 
Câu 62: Cho 3 dung dịch chứa 3 muối X, Y và Z (có các gốc axit khác nhau) Biết rằng Dung dịch 
muối X tác dụng với dung dịch muối Y có khí bay ra Dung dịch muối Y tác dụng với dung dịch 
muối Z có kết tủa xuất hiện Dung dịch chứa muối X dư tác dụng với dung dịch muối Z có kết tủa 
xuất hiện và có khí bay ra Các muối X, Y, X lần lượt là 
A. NaHSO4, Na2CO3, Mg(HCO3)2. B. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HCO3)2. 
C. NaHCO3, Na2SO4, Ba(HCO3)2. D. Na2CO3, NaHSO4, Ba(HCO3)2. 
Câu 63: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là 
A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4. C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. NaCl và Ca(OH)2. 
Câu 64: Cho các chất : HCl, Ca(OH)2, Na2CO3, K3PO4, K2SO4 ố chất được dùng để làm mềm 
nước cứng tạm thời là 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. 
Câu 65: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây? 
A. Mg. B. Na C. Al. D. Cu. 
Câu 66: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả dung dịch các chất nào sau đây? 
A. HCl, H2SO4 đặc nguội, NaOH B. H2SO4 loãng, AgNO3, Ba(OH)2. 
C. Mg(NO3)2, CuSO4, KOH. D. ZnSO4, NaAlO2, NH3. 
Câu 67: Trong quá trình điều chế kim loại nhôm, để giảm nhiệt độ nóng chảy của nhôm oxit, người 
thêm vào chất nào dưới đây? 
A. Na3[AlF6]. B. K3[AlF6]. C. Na3[AlCl6] . D. K3[AlCl6]. 
Câu 68: Tính chất nào sau đây của nhôm là đúng? 
A. Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện 
B. Nhôm tan được trong dung dịch NH3. 
C. Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội 
D. Nhôm là kim loại lưỡng tính 
Câu 69: Vật làm bằng nhôm bền trong nước vì: 
A. Nhôm là kim loại không tác dụng với nước 
B. Trên bề mặt vật có một lớp nhôm oxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước 
C. Do nhôm tác dụng với nước tạo lớp nhôm hiđroxit không tan bảo vệ cho nhôm 
D. Nhôm là kim loại hoạt động không mạnh 
Câu 70: Nguyên tắc của quá trình sản xuất nhôm là: 
A. Điện phân nóng chảy Al2O3 có xúc tác criolit nóng chảy. 
B. hử ion Al3+ có trong oxit thành Al bằng dòng điện. 
C. Dùng kim loại để khử AlCl3 khan, nóng chảy. 
D. Dùng CO khử Al2O3 nung nóng. 
Câu 71: Criolit (Na3AlF6 hay 3NaF.AlF3) là nguyên liệu được dùng để sản xuất nhôm với mục đích 
gì ? 
(1) Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3. 
(2) Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3. 
(3) Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi 
hoá. 
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (1), (3). D. (1), (2), (3). 
Câu 72: Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X ết luận 
nào sau đây đúng? 
A. ục CO2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa 
B. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch Cu O4. 
C. Thêm 2a mol HCl vào dung dịch X thu được 2a/3 mol kết tủa. 
D. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. 
Câu 73: Cho d y các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3, NaHCO3 ố chất lưỡng tính trong d y là 
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. 
Chủ đề 12.6 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 7 
Câu 74: Điều khẳng định nào sau đây là sai? 
A. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH. 
B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò là chất khử. 
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội. 
D. im loại Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu 
Câu 75: Phát biểu nào dưới đây là đúng? 
A. Nhôm là kim loại lưỡng tính. B. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính 
C. Al2O3 là oxit trung tính. D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính 
Câu 76: Cho các thí nghiệm sau: 
(a) Cho dung dịch Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư; 
(b) Cho dung dịch OH dư vào dung dịch AlCl3; 
(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2; 
(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch AlO2. 
 ố thí nghiệm thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc là 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 77: Cho các phản ứng sau: 
(1) dung dịch Na2CO3 + dung dịch H2SO4. 
(2) dung dịch Na2CO3 + dung dịch FeCl3. 
(3) dung dịch Na2CO3 + dung dịch CaCl2. 
(4) dung dịch NaHCO3 + dung dịch Ba(OH)2. 
(5) dung dịch (NH4)2SO4 + dung dịch Ba(OH)2. 
(6) dung dịch Na2 + dung dịch AlCl3. 
 ố phản ứng tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là 
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 
Câu 78: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
(a) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư) 
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl (dư) 
(c) Cho hỗn hợp Ba và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư) 
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư) 
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư) 
 hi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn? 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 79: Cho các phát biểu sau: 
(a) Hỗn hợp Ba và Al2O3 (tỉ lệ khối lượng tương ứng 1: 1) tan hết trong nước dư 
(b) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2 đun nóng thu được kết tủa 
(c) Cho hỗn hợp FeCl3 và Cu tỉ lệ mol 3:1 vào H2O thu được dung dịch chứa 2 muối 
(d) im loại Ba đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối 
(e) Trong ăn mòn điện hóa, quá trình oxi hóa kim loại xảy ra ở cực âm 
(g) Nối sợi dây Al và Cu để trong không khí ẩm thì Al bị ăn mòn trước 
 ố phát biểu đúng là 
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 
Câu 80: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ 2,8 lít khí O2 (đktc), thu được 
9,1 gam hỗn hợp hai oxit Giá trị của m là 
A. 5,1. B. 7,1. C. 6,7. D. 3,9. 
Câu 81: Cho 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 5,55 gam hỗn hợp 
Y gồm Mg và Al, thu được 15,05 gam hỗn hợp Z Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là 
A. 51,35%. B. 75,68%. C. 24,32%. D. 48,65%. 
Chủ đề 12.6 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 8 
Câu 82: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn 
hợp X Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M Biết các phản ứng xảy ra hoàn 
toàn Giá trị của V là 
A. 240. B. 480. C. 160. D. 320. 
Câu 83: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đkc) Thể 
tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M cần dùng để trung hòa dung dịch X là 
A. 0,3 lít. B. 0,2 lít. C. 0,4 lít. D. 0,5 lít. 
Câu 84: Cho 20,55 gam Ba vào luợng dư dung dịch Mg O4 au khi các phản ứng xảy ra hoàn 
toàn, thu đuợc m gam kết tủa Giá trị của m là 
A. 43,65. B. 34,95. C. 3,60. D. 8,70. 
Câu 85: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam kali tác dụng với 108,2 gam 
H2O là 
A. 5,000%. B. 5,176%. C. 4,996%. D. 3,571%. 
Câu 86: Hòa tan 3,8 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước dư, thu 
được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X Hai kim loại kiềm đó là 
A. K và Rb. B. Na và K. C. Li và Na. D. Rb và Cs. 
Câu 87: Chia 39,9 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Na, Al, Fe thành ba phần bằng nhau: 
 - Phần 1: Cho tác dụng với nước dư, giải phóng ra 4,48 lít khí H2 (đktc) 
 - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, giải phóng ra 7,84 lít khí H2 (đktc) 
 - Phần 3: Cho vào dung dịch HCl dư, thấy giải phóng ra V lít khí H2 (các khí đo ở đktc) Giá trị của 
V là: 
A. 7,84. B. 13,44. C. 10,08. D. 12,32. 
Câu 88: Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản 
ứng au phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỉ so với H2 là 18,5 và dung 
dịch X chứa m gam muối Giá trị của m là 
A. 134,80. B. 143,20. C. 153,84. D. 149,84. 
Câu 89: Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85% au phản ứng 
thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20% Thêm vào X một lượng bột MgCO3 
khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn là 
21,10% Nồng độ phần trăm MgCl2 trong dung dịch Y là 
A. 12,35%. B. 3,54%. C. 10,35%. D. 8,54%. 
Câu 90: Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3, CaCO3 tác dụng vừa đủ với m gam 
dung dịch HCl 10% thu được 4,704 lít hỗn hợp khí X (đktc) Biết khối lượng hỗn hợp khí X là 5,25 
gam và dung dịch sau phản ứng chứa 19,98 gam CaCl2 Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? 
A. 229,95. B. 153,30, C. 237,25 D. 232,25 
Câu 91: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm HCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 
11,2 lít khí CO2 (đktc) Giá trị của m là 
A. 40. B. 50. C. 60. D. 100. 
Câu 92: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) và 500 ml dung dịch gồm NaOH 0,5M, OH 0,6M, 
thu được dung dịch X hối lượng chất tan trong X là 
A. 41,7. B. 34,5. C. 41,45. D. 41,85. 
Câu 93: Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch T gồm NaOH 0,2M và Na2CO3 0,1M, 
thu được dung dịch X Chia X thành 2 phần bằng nhau: 
- Phần 1 cho tác dụng với CaCl2 dư, thu được b mol kết tủa 
- Phần 2 cho tác dụng với nước vôi trong dư, thu được 3b mol kết tủa Giá trị của V là 
A. 1,120. B. 3,360. C. 2,688. D. 4,480. 
Câu 94: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na (tỉ lệ mol 1:2) vào 200 ml dung dịch Y gồm 
H2SO4 0,05M và CuCl2 0,1M ết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết 
tủa Giá trị của m là 
Chủ đề 12.6 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 9 
A. 1,28. B. 3,31. C. 1,96. D. 0,98. 
Câu 95: Cho 26 gam hỗn hợp rắn X gồm Ca, MgO, Na2O tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 1M 
(vừa đủ), thu được dung dịch Y chứa 23,4 gam NaCl Giá trị của V là 
A. 0,90. B. 1,20. C. 0,72. D. 1,08. 
Câu 96: Để hòa tan vừa hết 24,4 gam hỗn hợp MgO và Al2O3 cần vừa đủ 700 ml dung dịch H2SO4 
1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối Giá trị của m là 
A. 93,0. B. 80,4. C. 67,8. D. 91,6. 
Câu 97: Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ, thu 
được dung dịch X có nồng độ là 21,302% và 3,36 lít H2 (đktc) Cô cạn dung dịch X thu được 80,37 
gam muối khan m có giá trị là 
A. 24,18. B. 28,98. C. 18,78. D. 25,09. 
Câu 98: Cho 11,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO và MgCO3 có tỷ lệ mol 3:1:1 theo thứ tự trên 
tan hoàn toàn trong dung dịch Y chứa H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối 
trung hòa và V lít hỗn hợp khí T gồm NO, N2O, H2 và CO2 (ở đktc có tỷ khối so với H2 là 218/15). 
Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 79,22 gam kết 
tủa Còn nếu cho Z phản ứng với dung dịch NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,61 mol 
Giá trị của V là: 
A. 3,36 lít. B. 5,6 lít. C. 2,688 lít. D. 4,48 lít. 
Câu 99: Trộn K và Na theo tỉ lệ mol 1:1 được hỗn hợp X. Hòa tan hết X vào nước dư được dung 
dịch Y và 1,344 lít H2 (đktc) Cho dung dịch Y tác dụng với 1,2 lít dung dịch H3PO4 0,08M, sau 
phản ứng thu được dung dịch có chứa m gam muối. Giá trị của m là: 
A. 10,968 B. 9,675 C. 13,008 D. 12,046 
Câu 100: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong 
điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 
2 phần: 
- Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 lo ng, dư, đun nóng 
thu được dung dịch Z và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất) 
- Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H2 và còn lại 
2,52 gam chất rắn 
Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là: 
A. Fe3O4 và 28,98. B. Fe2O3 và 28,98. C. Fe3O4 và 19,32. D. FeO và 19,32. 
Câu 101: Nung nóng 3,6 gam kim loại Mg trong một bình kín có thể tích 1,12 lít chứa đầy không 
khí sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư 
thì thấy V lít khí thoát ra (khí này không làm đổi màu quỳ tím ẩm), (biết không khí có chứa 80% 
nitơ và 20% oxi về thể tích, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Tính 
m và V? 
A. 3,92 và 2,912. B. 5,04 và 2,016. C. 3,92 và 2,016. D. 5,04 và 0,224. 
Câu 102: Hỗn hợp X gồm Na và Al Hoà tan m gam hỗn hợp X vào nước dư, thu được V lít H2 
(đktc) và còn a gam chất rắn không tan Cho a gam chất rắn tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu 
được 6,272 lít NO (đktc) và dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu được 3,4m gam muối khan Mặt 
khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 2V lít H2 (đktc) Giá trị của 
V gần nhất với giá trị nào sau đây? 
A. 12,7. B. 11,9. C. 14,2. D. 15,4. 
Câu 103: Đốt cháy 10,08 gam Mg trong oxi một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn X Hòa tan 
hết X trong dung dịch gồm HCl 0,9M và H2SO4 0,6M, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có 
khối lượng 3,825m gam Mặt khác, hòa tan hết 1,25m gam X trong dung dịch HNO3 lo ng dư, thu 
được dung dịch Z chứa 82,5 gam muối và hỗn hợp khí T gồm N2 và 0,015 mol khí N2O ố mol 
HNO3 phản ứng là: 
A. 1,23 mol. B. 1,32 mol. C. 1,42 mol. D. 1,28 mol. 
Chủ đề 12.6 Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm _ Luyện thi Y – Dược Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 
Tài liệu được phát hành miễn phí tại: 10 
Câu 104: Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol OH và y mol 2CO3, thu 
được 200 ml dung dịch X Lấy 100 ml X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 2,688 
lít khí (đktc) Mặt khác, 100 ml X tác dụng với Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa Giá trị của 
x là 
A. 0,15. B. 0,2. C. 0,06. D. 0,1. 
Câu 105: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (oxi chiếm 8,75% về 
khối lượng) vào nước, thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc) Trộn 200 ml dung dịch 
Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M, thu được 400 ml dung dịch có 
pH = 13 Các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? 
A. 12. B. 14. C. 15. D. 13. 
Câu 106: Cho 7,749 gam Al vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol FeCl3 và y mol CuCl2, sau khi 
phản ứng kết thúc thu được 18,028 gam hỗn hợp 2 kim loại Cho 7,749 gam Al vào dung dịch hỗn 
hợp chứa y mol FeCl3 và x mol CuCl2, sau khi phản ứng kết thúc thu được 21,988 gam hỗn hợp 2 
kim loại Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa (x + y) mol FeCl3 và (x + y) mol CuCl2 với điện cực 
trơ, màng ngăn xốp cường độ dòng điện 10A trong 14764,5 giây thì khối lượng kim loại bám trên 
catot là: 
A. 35,20 gam. B. 34,08 gam. C. 34,36 gam. D. 34,64 gam. 
Câu 107: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 
3,1 mol KHSO4 lo ng au khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 
gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài 
không khí Biết tỉ khối của Z so với He là 23/18 Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần 
nhất với giá trị nào sau đây? 
A. 15. B. 20. C. 25. D. 30. 
Câu 108: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al; Na và BaO vào nước dư, thu được dung 
dịch Y và 3,4272 lít khí H2 ở đktc Cho từ từ đến hết 500 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,108 M và 
HCl 0,36 M vào Y, thu được 5,598 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 13,374 gam hỗn 
hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là: 
A. 5,022. B. 6,768. C. 11,7. D. 6,48. 
Câu 109: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước (dư), thu được 
0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được 
4,302 gam kết tủa Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan Mặt khác, dẫn từ từ 
CO2 đến dư vào Y thì thu được 3,12 gam kết tủa Giá trị của m là 
A. 2,93

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcac_cau_hoi_trac_nghiem_luyen_thi_y_duoc_mon_hoa_hoc_chu_de1.pdf