Bài thuyết trình Hóa học Lớp 12 - Bài 6: Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ - Trường THPT Xuân Khanh

Bài thuyết trình Hóa học Lớp 12 - Bài 6: Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ - Trường THPT Xuân Khanh

* Oxi hóa glucozơ

  -Với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng (thuốc thử Tollens) cho phản ứng tráng bạc

CH2OH[CHOH]4CHO + 2Ag(NH3)2OH →  CH2OH[CHOH]4COONH4+ 2Ag + 3NH3 + H2O

- Với Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng (thuốc thử Felinh) tạo thành Cu(I) dạng Cu2O có kết tủa màu đỏ gạch.

Với dung dịch nước brom: Glucozo làm mất màu nước brom

* Khử glucozơ

 - Khi dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng (xúc tác Ni), thu được một poliancol có tên là sobitol:

 

pptx 10 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 4200
Bạn đang xem tài liệu "Bài thuyết trình Hóa học Lớp 12 - Bài 6: Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ - Trường THPT Xuân Khanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thuyết trình bởi Nhóm 3- 12a2 
CACBO HYDRAT 
TRƯỜNG THPT XUÂN KHANH 
Tính chất hóa học 
1,Glucose 
-Glucose có các tính chất của anđehit (do có nhóm chức anđehit -CHO) và ancol đa chức (do có 5 nhóm OH ở vị trí liền kề) 
a. Tính chất của ancol đa chức (poliancol hay poliol) 
* Tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường 
Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch phức đồng – glucozơ có màu xanh lam 
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O 
* Phản ứng tạo este 
C6H7O(OH)5 + 5(CH3CO)2O → C6H7O(OOCCH3)5 + 5CH3COOH 
Với dung dịch nước brom: Glucozo làm mất màu nước brom 
* Khử glucozơ 
 - Khi dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng (xúc tác Ni), thu được một poliancol có tên là sobitol: 
CH2OH[CHOH]4CHO + H2 → CH2OH[CHOH]4CH2OH 
c. Phản ứng lên men 
 - Khi có enzim xúc tác ở nhiệt độ khoảng 30 - 350C, glucozơ bị lên men cho ancol etylic và khí cacbonic: 
C6H12O6 → 2C2H5OH + 
b. Tính chất của anđehit 
* Oxi hóa glucozơ 
 -Với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng (thuốc thử Tollens) cho phản ứng tráng bạc 
CH2OH[CHOH]4CHO + 2Ag(NH3)2OH → CH2OH[CHOH]4COONH4+ 2Ag + 3NH3 + H2O 
- Với Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng (thuốc thử Felinh) tạo thành Cu(I) dạng Cu2O có kết tủa màu đỏ gạch. 
Tính chất hóa học 
2,Fructozo 
Tính chất hóa học 
 - Trong môi trường kiềm fructozơ chuyển hóa thành glucozơ nên fructozơ có phản ứng tráng gương, phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. 
 - Vì vậy, fructozơ cũng tham gia phản ứng 
 + Tác dụng với H2 tạo sobitol. 
 + Tráng gương với AgNO3/NH3 
 + Tạo dung dịch phức màu xanh lam và đun nóng lên sẽ có kết tủa màu đỏ gạch với Cu(OH)2/OH-. 
Nhưng fructozơ không có phản ứng làm mất màu dung dịch Brom. 
a. Tính chất của poliol 
 - Tác dụng với Cu(OH)2 cho phức đồng-saccarozơ màu xanh. 
b. Phản ứng thủy phân 
 - Khi đun nóng dd có axit làm xúc tác, saccarozơ bị thuỷ phân tạo ra glucozơ và fructozơ 
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6 
 Glucozơ Fructozơ 
- Phản ứng này còn xảy ra nhờ tác dụng của enzym 
Tính chất hóa học 
3,Saccartozo 
a. Tính chất của poliol giống saccarozơ: 
 - Tác dụng với Cu(OH)2 cho phức đồng-mantozơ màu xanh. 
b. Tính khử của Mantozơ tương tự glucozơ 
 - Khử Ag(NH3)2OH tạo kết tủa bạc (phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3 
 - Tác dụng với Cu(OH)2 tạo kết tủa màu đỏ gạch Cu2O khi đun nóng. 
c. Phản ứng thủy phân 
 - Khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim sinh ra 2 phân tử glucozơ. 
C12H22O11 + H2O → 2C6H12O6 
Tính chất hóa học 
4,Mantozo 
a. Phản ứng của polisaccarit (thủy phân) 
* Thủy phân nhờ xúc tác axit vô cơ: dung dịch thu được sau phản ứng có khả năng tráng bạc 
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 
* Thủy phân nhờ enzim 
 - Quá trình làm bánh mì là quá trình đextrin hóa bằng men và bằng nhiệt. Cơm cháy là hiện tượng đextrin hóa bằng nhiệt 
 - Ăn bánh mì, cơm cháy dễ tiêu và có vị hơi ngọt vì phân tử tinh bột đã được phân cắt nhỏ thành các đisaccarit và monosaccarit 
b. Phản ứng màu với dung dịch iot (đặc trưng) 
 - Hồ tinh bột + dung dịch I2 hợp chất màu xanh tím 
 - Đun nóng thì thấy mất màu, để nguội thì màu xanh tím lại xuất hiện 
5,Tinh bột 
Tính chất hóa học 
a. Phản ứng của polisaccarit (thủy phân) 
 - Xảy ra khi đun nóng xenlulozơ với dung dịch axit vô cơ 
 (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 
 - Phản ứng cũng xảy ra nhờ enzim xenlulaza (trong dạ dày trâu, bò ). Cơ thể con người không đồng hóa được xenlulozơ 
b. Phản ứng của ancol đa chức 
* Với HNO3/H2SO4 đặc (phản ứng este hóa) 
[C6H7O2(OH)3]n + nHNO3 (đặc) → [C6H7O2(OH)2ONO2]n + nH2O 
 Xenlulozơ mononitrat 
[C6H7O2(OH)3]n + 2nHNO3 (đặc) → [C6H7O2(OH)(ONO2)2]n + 2nH2O 
 Xenlulozơ đinitrat 
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 (đặc) → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O 
 Xenlulozơ trinitrat 
Tính chất hóa học 
6,Xenlulozo 
Sản xuất và ứng dụng 
1. Glucozơ 
 - Trong y học: dùng làm thuốc tăng lực cho người bệnh (dễ hấp thu và cung cấp nhiều năng lượng) 
 - Trong công nghiệp: dùng để tráng gương, tráng ruốt phích (thay cho anđehit vì anđehit độc) 
2. Saccarozơ 
 - Dùng làm thức ăn cho người 
 - Là nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm 
 - Là nguyên liệu để pha chế thuốc 
 - Dùng trong sản xuất bánh kẹo, nước giải khát 
 - Dùng tráng gương, tráng ruột phích. 
3. Tinh bột 
 - Chủ yếu được dùng làm lương thực cho người và gia súc. 
4. Xenlulozơ 
 - Xenlulozơ có nhiều ứng dụng quan trọng trong sản xuất và đời sống như sản xuất giấy, tơ, sợi, ancol etylic 
XIN CẢM ƠN! 
Các bạn có bất kỳ câu hỏi nào cho chúng tôi không? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_hoa_hoc_lop_12_bai_6_saccarozo_tinh_bot_va.pptx