Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng - Bài 31: Sắt

Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng - Bài 31: Sắt

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Điền vào ô trống:

 - Sắt là . màu ., .

 - Dẫn điện, dẫn nhiệt .

 - Nhiệt độ nóng chảy .

 - Khác với kim loại khác, sắt có

 

ppt 32 trang phuongtran 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng - Bài 31: Sắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VEÀ DÖÏ GIÔØ LÔÙP12A1	Trong các hợp chất, số oxi hóa của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm lần lượt là:	Số oxi hóa của kim loại M trong các hợp chất sau:MO; M3O4; M2O3 lần lượt là:+2; +8/3; +3:+1,+2,+3 Nguyên tố M là gì nhỉ mà cơ thể chúng ta nếu thiếu nó thì sẽ:- Da dẻ xanh xao, môi khô. - Khả năng tập trung kém. - Mệt mỏi- Tim đập nhanh- Chóng mặt, hoa mắt mỗi khi thay đổi tư thế đột ngột Click to add Title VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH E2I.Click to add Title2 Bài 31. SẮTChương 7: SẮT & MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Click to add Title TÍNH CHẤT VẬT LÍ2II.Click to add Title TÍNH CHẤT HÓA HỌC2III.Click to add Title TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN2IV.I. VỊ TRÍ TRONG BTH, ,CẤU HÌNH ELCTRON NGUYÊN TỬ SẮT( XEM BTH)26Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe có STT : 26 , chu kì 4, nhómVIIIB[Ar]3d64s2- 2e- 3eFe: 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+: [Ar]3d6 Fe3+: [Ar]3d5 Hoặc Fe:[Ar]3d64s2 Trong hợp chất, Fe có số oxi hóa +2 hoặc +3Nhận xétII. TÍNH CHẤT VẬT LÍĐiền vào ô trống: - Sắt là .................... màu .............., .. - Dẫn điện, dẫn nhiệt .. - Nhiệt độ nóng chảy . - Khác với kim loại khác, sắt có (1) (2) (3) (4) (5) (6) kim loại trắnghơi xámtốtkhá caotính nhiễm từ Tính chất hóa học của sắt: tính khử trung bình.III. TÍNH CHẤT HÓA HỌCFe Fe2+ + 2e Fe Fe3+ + 3e NaKMgA lZnFeNiSnPbHCuAgAuAg+Na+K+Mg2+A l3+Zn2+Fe2+Ni2+Sn2+Pb2+H+Cu2+Au3+ + Tác dụng với clo: TN 2Fe +3Cl2t0 0 0 +3 -1 1. Tác dụng với phi kim + Tác dụng với oxi : TN 0 0 +8/3 -2 (FeO, Fe2O3)3Fe + 2O2t02FeCl3Fe3O4+2 +3 2. Tác dụng với axit: Fe khử H+ thành khí H2 và Fe bị oxi hoá thành Fe2++ Với axit HCl và H2SO4 loãng: Fe + 2HCl0 +1 +2 0FeCl2 + H2 Fe +6HNO3đặct00 +5 +3 +4+ Với axit HNO3 và H2SO4 đặc: TNFe (NO3)3 +3NO2 + 3H2O Fe khử N+5 /HNO3 hoặc S+6/ H2SO4 xuống các số oxi hóa thấp hơn và Fe bị oxi hóa thành Fe3+. * Đặc, nguội: Fe thụ động 3. Tác dụng với dung dịch muối Tiến hành thí nghiệm: Fe + dung dịch CuSO4 Quan sát, nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứngHiện tượng: Màu xanh dung dịch nhạt dần, Cu màu đỏ bám lên. Pt pứ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 3. Tác dụng với dd muốiFe + dd Al2(SO4)3 ?Fe có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa của kim loại. Fe thường bị oxh +2 NaKMgA lZnFeNiSnPbHCuAgAuAg+Na+K+Mg2+A l3+Zn2+Fe2+Ni2+Sn2+Pb2+H+Cu2+Au3+Fe có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa của kim loại. Fe thường bị oxh +2 Fe có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa của kim loại. Fe thường bị oxh +2 Em có kết luận gì về tính chất hóa học của sắt ?IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊNMột số quặng quan trọng: Quặng manhetit Fe3O4Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất.Quặng hematit đỏ Fe2O3Quặng hematit nâu Fe2O3. nH2OIV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊNQuặng xiđerit FeCO3Quặng pirit FeS2IV.TRẠNG THÁI TỰNHIÊNMột số quặng sắt quan trọngCông thức%Fe Quặng hematit đỏ Fe2O3 Quặng manhetitFe3O4 Quặng xiđerit FeCO3 Quặng piritFeS2Giàu sắt nhất70,0 %72,4 %48,3 %46,7%Ít sắt nhấtCỦNG CỐ BÀIFe Fe3+ : F2, Cl2, Br2Fe3+ : [Ar]3d5Ô : 26Chu kì : 4Nhóm VIIIBFe2+ : [Ar]3d6Fe :[Ar]3d64s2Fe Fe2+ : S , I2 Fe3+ : O2 Fe2+ FeFe Fe2+ : dd HCl, dd H2SO4 loãng Fe Fe3+ :dd H2SO4 đ,nóng, dd HNO3,dd HNO3 đ,nóngHNO3 đặc nóng, H2SO4 đặc nguội, Fe không pứ Fe + CuSO4 FeSO4 + CuFe + 2FeCl3 3FeCl2Fe3O4(giàu sắt nhất)Fe2O3FeCO3(ít sắt nhất)FeS2Tính khử trung bìnhChủ yếu ở dạng hợp chấtTính chất hóa học của sắt và nhôm giống và khác nhau ở điểm nào? GIỐNG (Đều có tính khử )KHÁC* Tác dụng với phi kim.- Tính khử của Fe yếu hơn Al .* Tác dụng với dd axit.- Al tác dụng với dd kiềm.* Tác dụng với dd muối của kim loại hoạt động yếu hơn.- Fe không tác dụng với dd kiềm. Caâu 1Caâu 2Có bột kim loại Fe lẫn bột Al. Hãy nêu phương pháp làm sạch Fe.1. Dựa vào tính chất vật lí : Fe bị nhiễm từ còn nhôm thì không. Dùng nam châm hút hết bột Fe.2. Dựa vào tính chất hóa học: Nhôm tan trong dd kiềm (NaOH) còn Fe thì không, do đó dùng dd NaOH để loại bỏ bột Al.Câu 3: Ion Fe3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng làCâu 4: Khi ngâm một vật bằng Fe vào dung dịch CuSO4 khi quan sát thì thấy có hiện tượng làA. Màu xanh của dung dịch nhạt dầnB. Xuất hiện kết tủa màu đỏ bám vào thanh FeC. Màu xanh dung dịch nhạt dần và chuyển qua màu đỏD. Màu xanh của dung dịch nhạt dần và xuất hiện lớp màu đỏ bám vào thanh FeCâu 5: Kim loại sắt không tác dụng được với chất nào sauA. HNO3 loãng, HClB. HNO3 và H2SO4 đặc nóngC. Cl2và O2 đun nóngD. HNO3 và H2SO4 đặc nguộiCâu 6: Khi cho Fe tác dụng với Clo đun nóng và với dung dịch HCl loãng thì lần lượt thu được sắt có số oxi hóa làA. +3B. +2 và + 3C. +3 và + 2D. +8/3Câu 7: Quặng nào chứa hàm lương sắt lớn nhất?D. PiritB. XideritC. HematitA. ManhetitCâu 8Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml H2 (đkc) thi khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó làA. Zn	B. Fe	C. Al	D. NiBÀI TẬP VỀ NHÀBài 3,4 trang 141 SGK.Học bài và chuẩn bị trước bài hợp chất của sắt. CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA QUÍ THẦY CÔ VÀ TẬP THỂ LỚP 12A826 55,85Fesắt[Ar]3d64s2Trở về

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_12_chuong_7_sat_va_mot_so_kim_loai.ppt