Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen

Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen

- Tương tác cộng gộp: Là kiểu tương tác của 2 hay nhiều cặp gen cùng qui định 1 tính trạng, trong đó mỗi gen trội góp 1 phần như nhau vào sự biểu hiện của tính trạng

- Tính trạng số lượng thường do nhiều gen quy định theo kiểu cộng gộp, chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường: sản lượng sữa, số lượng trứng, khối lượng thịt,

* Tính trạng càng do nhiều gen quy định, sai khác về KH giữa các KG càng nhỏ, càng khó nhận biết các KH đặc thù

 

pptx 26 trang Hoài Vân Nam 05/07/2023 2580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 12 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1 
 Giả sử gen A- hạt vàng. 	B- hạt trơn 
	a- hạt xanh.	 b - hạt nhăn. 
cho phép lai P: AaBb x AaBb trong trường hợp các gen phân li độc lập hãy xác định. 
Phép lai mấy tính trạng? 
P tạo ra mấy loại giao tử (số loại giao tử = 2 n ;n là số cặp dị hợp)? 
 Số tổ hợp giao tử (số giao tử đực nhân số giao tử cái) tạo ra ở P? 
4 . F 1 có mấy loại kiểu gen, tỉ lệ KG. 
5. F1 có mấy kiểu hình? Tỉ lệ KH ở F 1 là gì? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Quy ướ c gen A: hạt vàng, a: hạt xanh, 
 B: hạt trơn, b: hạt nhăn 
P: Vàng, tr ơ n (AaBb) x Vàng, tr ơ n (AaBb) 
Gp: AB, Ab, aB, ab 
2 tính trạng. 
P tạo 2 2 = 4 loại giao tử : AB, Ab, aB, ab 
3. Số tổ hợp: 4gt x 4gt =16. 
4. AaxAa 1AA;2Aa;1aa.	BbxBb 1BB;2Bb;1bb. 
Số KG= 3.3=9. 
TLKG: 9/16( A-B-): 3/16(A-bb) : 3/16(aaB-) : 1/16(aabb) 
5. Số kiểu hình: 2.2=4. 
TLKH: 9vàng, tr ơ n: 3vàng, nh ă n: 3xanh tr ơ n : 1xanh nh ă n 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 2: Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li độc lập của Men Đen ? 
- 1 gen nằm trên 1 NST 
1 gen qui định 1 tính trạng 
 Giảm phân bình thường 
H. vàng 
H. xanh 
H. trơn 
H. nhăn 
Sau Menden người ta thấy: 
- Nhiều gen tác động lên 1 tính trạng 
- Hoặc 1 gen có thể tác động lên nhiều tính trạng khác nhau . để xét trường hợp này ta vào bài 10 
BÀI 10 : T ƯƠ NG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
I- T ƯƠ NG TÁC GEN 
	1. T ươ ng tác bổ sung 
	2. T ươ ng tác cộng gộp 
II – TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
	Gen không alen: 2 alen thuộc 2 lôcut khác nhau 
Phân biệt 2 khái niệm: gen alen và gen không alen? 
Bài 10– TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
I. TƯƠNG TÁC GEN 
	Gen alen: 2 alen của cùng 1 gen, ở cùng 1 lôcut 
a 
A 
Gen alen 
B 
A 
Gen không alen 
BÀI 10 : TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
I. TƯƠNG TÁC GEN 
Hãy nêu khái niệm về tương tác gen? 
- Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành 1 kiểu hình. 
-Lưu ý: Các gen không tương tác trực tiếp với nhau mà các sản phẩm do chúng tạo ra tác động qua lại 
A 
a 
B 
b 
A 
a 
Màu sắc hạt 
H.dạng hạt 
B 
b 
A 
B 
A 
a 
B 
b 
Tương tác gen alen 
Tương tác gen không alen 
? 
*Tương tác trội lặn: 
Trội hoàn toàn 
- Trội không hoàn toàn 
*Tương tác đồng trội 
Tương tác bổ sung 
Tương tác cộng gộp. 
Tương tác át chế 
1.Tương tác bổ sung (bổ trợ) 
a. Thí nghiệm 
b. Nhận xét và giải thích 
I. TƯƠNG TÁC GEN 
 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng 
P t/c : 
 X 
F 1 : 
F 1 x F 1 : 
F 2 : 
 100% hoa đỏ 
Kết quả thí nghiệm này được giải thích như thế nào? 
 hoa trắng 
 hoa trắng 
HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP 
Nội dung câu hỏi 
Trả lời 
1 . Phép lai mấy tính trạng? 
2 . F 1 có mấy loại kiểu hình? 
3 . F 2 có mấy loại kiểu hình? 
 Tỉ lệ KH ở F 2 là gì? 
4 . Số tổ hợp giao tử tạo ra ở F 2 ? 
5 . Vậy F 1 tạo ra mấy loại giao tử? Xác định KG của F 1 ? 
6 . Nhận xét số tính trạng đem lai có gì khác với quy luật PLĐL? 
b.Nhận xét và giải thích: 
- Phép lai 1 tính trạng 
- F1 có 1 loại KH 
- F2 có 2 loại KH, TLKH là 9:7 
- F2: 9+7 = 16 THGT = 4gt x 4gt 
→ F1 tạo ra 4 gt 
→F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb) và 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau nhưng chỉ qui định 1 tính trạng . 
→ có sự tương tác giữa 2 gen không alen A và B bổ sung nhau để cùng qui định 1 tính trạng màu sắc hoa. 
F2: 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng 
P t c : 
 X 
F 1 : 
F 1 x F 1 (Tự thụ phấn) 
F 2 : 
Thực chất của tương tác bổ sung giữa gen A và B trong thí nghiệm có thể hiểu là sự tương tác các sản phẩm của chúng tạo ra theo sơ đồ chuyển hóa các chất như sau: 
Gen A 
Gen B 
Enzim A 
Enzim B 
Chất A (trắng) 
Chất B (trắng) 
Sản phẩm P (sắc tố đỏ) 
- Sự có mặt của 2 alen trội nằm trên 2 NST khác nhau quy định hoa đỏ (A-B-). 
- Khi chỉ có 1 trong 2 gen trội hoặc không có gen trội nào quy định hoa màu trắng (A-bb, aaB-, aabb). 
 Qui ước gen và sơ đồ lai: 
 - Qui ước: 
 + A-B-: quy định hoa đỏ. 
 + A-bb: 
 + aaB- quy định hoa trắng. 
 + aabb: 
I. TƯƠNG TÁC GEN 
 1. Tương tác bổ sung : 
F 2 
AB 
Ab 
aB 
ab 
AB 
Ab 
aB 
ab 
AABb 
AABb 
AaBb 
AaBB 
AABB 
AaBb 
AaBb 
Aabb 
AaBB 
AAbb 
aaBB 
aaBb 
AaBb 
Aabb 
aaBb 
aabb 
P TC : 
G P: 
F 1 : 
AaBb ->F 1 tự thụ phấn 
aaBB 
X 
aB 
AAbb 
Ab 
F 2 TL KH: 9 A-B- (Hoa đỏ), 
 3 A-bb 
 3 aaB- 7 (Hoatrắng). 
 1 aabb 
Sơ đồ lai 
I. TƯƠNG TÁC GEN 
Qui ước gen 
 - Qui ước: 
 + A-B-: hoa đỏ. 
 + A-bb: 
 + aaB- hoa trắng. 
 + aabb: 
BÀI 10 : TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
I . TƯƠNG TÁC GEN 
1. Tương tác bổ sung 
a. Thí nghiệm 
b. Nhận xét- giải thích 
 Viết sơ đồ lai: 
P tc : Hoa trắng (AAbb) x Hoa trắng (aaBB) 
F1:	 AaBb (100% hoa đỏ) 
F1 x F1: AaBb x AaBb 
F2: 9A - B - : 3A - bb: 3aaB - : 1aabb 
9 đỏ 
7 trắng 
Tương tác bổ sung là kiểu tác động qua lại của hai hay nhiều gen không alen, làm xuất hiện một kiểu hình mới. 
Thế nào là tương tác bổ sung? 
c. Khái niệm: 
 Tương tác bổ sung: là sự tác động qua lại giữa 2 hay nhiều gen không alen trong quá trình hình thành 1 tính trạng (bản chất là các sản phẩm gen tương tác nhau). 
BÀI 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
I. TƯƠNG TÁC GEN 
1. Tương tác bổ sung 
P TC : 
F 1 : 
F 2 : 
Sự di truyền hình dạng quả bí 
d. Các tỷ lệ phân ly KH điển hình của TTBS: 
 9 : 7 
 9 : 6 : 1 
 9 : 3 : 3 : 1 
I. TƯƠNG TÁC GEN 
2. Tương tác cộng gộp 
Ví dụ: 
Màu da người do 3 gen không alen (Aa, Bb và Cc) qui định theo kiểu tương tác cộng gộp. 
Cả 3 gen này cùng qui định sự tổng hợp sắc tố mêlanin trong da và chúng nằm trên các NST tương đồng khác nhau. 
1. + KG 0 alen trội: aabbcc- da có màu trắng. 
+ KG có 1 alen trội (A hoặc B hoặc C): 
Aabbcc, aaBbcc, aabbCc : TB cơ thể tổng hợp 1 ít sắc tố mêlanin cùng màu vàng. 
 + KG có 2 alen trội: Aabbcc, AaBbcc,AabbCc cùng màu da sẫm hơn KG chỉ có 1 len trội. 
 + KG có 6 alen trội (AABBCC): da đen thẫm : sắc tố mêlanin cao gấp 6 lần so với chỉ có 1 gen trội. 
2. Số kiểu hình = 2n+1. 
3. Vai trò của các gen trội như nhau, mỗi gen trội làm da sẫm hơn 
Viết các kiểu gen có 0; 1; 2; 6 alen trội, các kiểu gen này có kiểu hình (màu da) như nào? 
P Có n cặp gen dị hợp thì đời sau có bao nhiêu kiểu hình? 
Nhận xét vai trò của các gen trội A, B, C giống nhau hay khác nhau? 
Thế nào là tương tác cộng gộp? 
b. Khái niệm: 
 Tương tác cộng gộp: Là kiểu tương tác của 2 hay nhiều cặp gen cùng qui định 1 tính trạng, trong đó mỗi gen trội góp 1 phần như nhau vào sự biểu hiện của tính trạng 
Tính trạng số lượng thường do nhiều gen quy định theo kiểu cộng gộp , chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường: sản lượng sữa, số lượng trứng, khối lượng thịt, 
* Tính trạng càng do nhiều gen quy định, sai khác về KH giữa các KG càng nhỏ, càng khó nhận biết các KH đặc thù 
Bài tập: Người con có kiểu gen AaBbCc kết hôn với người cũng có kiểu gen AaBbCc thì xác suất sinh được 1 người con có làn da trắng nhất (aabbcc) là bao nhiêu? 
II. TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
Đậu H à L an hoa màu tím: 
+ hạt màu nâu, 
+ trong nách của lá có 1 chấm đen . 
- Đậu Hà L an màu trắng + hạt màu nhạt 
+ Nách lá không có chấm đen 
Ruồi giấm: Ruồi có gen quy định cánh ngắn => 
+ đốt thân ngắn, 
+ lông cứng, 
+ sức khỏe kém, 
+ tuổi thọ ngắn 
Người gen quy định màu da bạch tạng thì: 
+ lông và tóc có màu trắng, 
+ mắt có màu hồng 
+ da không khỏe dễ mắc bệnh ung thư da 
1 . Ví dụ: 
Thế nào là tác động đa hiệu của gen ? 
II. TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
2. Khái niệm: 
 Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau gọi là gen đa hiệu. 
II. TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
Ví dụ: 
- Gen HbA : quy định tổng hợp chuỗi Hêmôglobin bình thường gồm 146 aa → Hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt. 
Gen đột biến HbS : qđ tổng hợp chuỗi Hêmôglobin gồm 146 aa nhưng chỉ khác 1 aa số 6 là glutamic bị thay bằng valin 
 → Hồng cầu hình lưỡi liềm nên khả năng vận chuyển oxi kém →làm xuất hiện hàng loạt bệnh lí trong cơ thể. 
HbA 
HbS 
Tâm thần rối loạn 
Não liệt 
Phổi viêm 
Thấp khớp 
Thận suy 
Khi gen đa hiệu bị đột biến dẫn đến sự biến đổi hàng loạt tính trạng. 
Hcầu bình thường 
Hcầu hình lưỡi liềm 
Hcầu bị vỡ 
Thể lực suy giảm 
Tiêu huyết 
Suy tim 
Các TB bị vón lại 
gây tắc MM nhỏ 
Đau, sốt 
Tổn thương não 
Gây hư hỏng 
Các CQ khác 
Lách bị tổn thương 
Tích tụ các TB hình 
Lưỡi liềm ở lách 
Rối loạn tâm thần 
Liệt 
Viêm phổi 
Thấp khớp 
suy thận 
Hình 10.2 Gen HbS gây hàng loạt các rối loạn bệnh lí ở người 
Khi gen đa hiệu bị đột biến dẫn đến sự biến đổi hàng loạt tính trạng. 
Củng cố 
Câu 1. Tương tác gen là 
Sự tác động qua lại giữa các phân tử mARN trong quá trình hình thành một kiểu hình. 
Sản phẩm của các gen tương tác với nhau để tạo nên một tính trạng. 
Sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình. 
Cả A, B và C. 
C âu 2. Thực chất của tương tác gen là 
Sự tác động qua lại giữa các phân tử tARN trong quá trình hình thành một kiểu hình. 
Sản phẩm của các gen tương tác với nhau để tạo nên một kiểu hình. 
Sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình. 
Cả B và C. 
Câu 3. Thế nào là gen đa hiệu? 
Gen tạo ra nhiều loại mARN. 
Gen điều khiển hoạt động của các gen khác. 
Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng. 
Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao. 
Câu 4. Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất nông nghiệp là 
Tương tác bổ sung giữa 2 loại gen trội không alen. 
Tương tác cộng gộp giữa các alen trội không alen(khác lôcut). 
Tác động át chế giữa các gen không alen. 
Tác động đa hiệu. 
Câu 5. Điểm nổi bật của tương tác giữa các gen không alen là: 
Xuất hiện kiểu hình giống bố mẹ. 
Xuất hiện kiểu hình mới chưa có ở bố mẹ. 
Làm tăng cường sự biểu hiện của tính trạng. 
Làm giảm sự biểu hiện của tính trạng. 
DT phân li độc lập 
DT tương tác gen bổ sung (9 : 7) 
1.Hai cặp gen nằm trên ....... cặp NST tương đồng. 
2.Hai cặp gen qui định . tính trạng. 
3. F 1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra . loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. 
4. F 1 x F 1 → F 2 có tỉ lệ kiểu hình: ............. 
5.Tương tác giữa các gen . 
 . . 
1.Hai cặp gen nằm trên ....... cặp NST tương đồng. 
2.Hai cặp gen qui định .. tính trạng. 
3. F 1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra . loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau 
4. F 1 x F 1 → F 2 có tỉ lệ kiểu hình ................. 
5.Tương tác giữa các gen . 
2 
2 
2 
1 
4 
4 
9 : 3: 3: 1 
9 : 7 
alen 
không alen 
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Ở NHÀ 
- Trả lời các câu hỏi SGK /trang 45 
- Soạn bài 11 – Liên kết gen và Hoán vị gen. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_10_tuong_tac_gen_va_tac_dong.pptx