Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tiết 16: Phong cách ngôn ngữ khoa học
1. Tính khái quát, trừu tượng
- Mục đích của KH là phát hiện ra các quy luật tồn tại trong các sự vật hiện tượng nên không thể dừng lại ở việc tìm hiểu những cái bộ phận, riêng lẽ, cá biệt mà từ những cái riêng đó nâng lên thành khái quát, trừu tượng.
- Tính khái quát, trừu tượng thể hiện trước hết ở các thuật ngữ khoa học.
Thuật ngữ khoa học: những từ ngữ chứa đựng khái niệm của chuyên ngành khoa học, là công cụ để tư duy khoa học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tiết 16: Phong cách ngôn ngữ khoa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 16 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC TIẾT 16: PCNN KHOA HỌC I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC 1. Văn bản khoa học Ví dụ : Xem xét ba văn bản sau “Sự thật là mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải là thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải là từ tay Pháp”. (Trích Tuyên Ngôn độc lập – Hồ Chí Minh) TIẾT 16: PCNN KHOA HỌC I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC 1. Văn bản khoa học Ví dụ : Xem xét ba văn bản sau “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa mùa xuân bay trên sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống sông Đà ” (Trích Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân) TIẾT 16: PCNN KHOA HỌC I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC 1. Văn bản khoa học Ví dụ : Xem xét ba văn bản sau “Những phát hiện của các nhà khảo cổ học nước ta chứng tỏ Việt Nam xưa kia đã từng là nơi sinh sống của người vượn. Năm 1960 tìm thấy ở núi Đọ (Thanh Hóa) nhiều hạch đá, mảnh tước, rìu tay có tuổi 40 vạn năm. Cùng năm đó phát hiện ở núi Voi cách núi Đọ 3 km, một di chỉ xưởng (vừa là nơi cư trú vừa là nơi chế tạo công cụ) của người vượn diện tích 16 vạn m 2 . Ở Xuân Lộc (Đồng Nai) cũng đã tìm thấy công cụ đá của người vượn.” I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC TIẾT 16: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC 1. Văn bản khoa học Văn bản khoa học chuyên sâu Văn bản khoa học phổ cập Văn bản khoa học giáo khoa Báo cáo, chuyên khảo, luận án, luận văn khoa học. Sgk, giáo trình, thiết kế bài dạy về các môn KHTN, KHCN, KHXH&NV Các bài báo, các loại sách phổ biến khoa học kĩ thuật. CÁC LOẠI VĂN BẢN KHOA HỌC Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong các văn bản khoa học. 2. Ngôn ngữ khoa học I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC 1. Văn bản khoa học TIẾT 16: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC * Yêu cầu - Dạng viết: Ngoài sử dụng từ ngữ, thường dùng các kí hiệu, công thức hay sơ đồ, bảng biểu để tổng kết, so sánh, mô hình hóa nội dung khoa học. Ở mỗi dạng viết và nói, ngôn ngữ khoa học có những yêu cầu gì? Nêu khái niệm về ngôn ngữ khoa học? I (A): CÑDÑ trong maïch kín E (V) : SÑÑ cuûa nguoàn ñieän R,r ( ) : Ñieän trôû cuûa maïch Phaùt bieåu : Cöôøng ñoä doøng ñieän trong maïch kín tæ leä thuaän vôùi suaát ñieän ñoäng cuûa nguoàn ñieän vaø tæ leä nghòch vôùi ñieän trôû toång coäng cuûa maïch. Bieåu thöùc : Thí nghiệm (giao thoa sóng ánh sáng) S S2 S1 Sơ đồ hóa mô hình truyền thuyết Lõi Lịch Sử Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá 2. Ngôn ngữ khoa học I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC TIẾT 16: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC * Yêu cầu: - Dạng viết: Ngoài sử dụng từ ngữ, thường dùng các kí hiệu, công thức hay sơ đồ, bảng biểu để tổng kết, so sánh, mô hình hóa nội dung khoa học. - Dạng nói: Phát âm chuẩn, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, người nói thường dựa trên đề cương viết trước. (Các báo cáo trong hội thảo khoa học, lời giảng giáo viên, thuyết trình khoa học ) Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong các văn bản khoa học. TIẾT 16: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC II. ĐẶC TRƯNG CỦA PCNN KHOA HỌC 1. Tính khái quát, trừu tượng 2. Tính lí trí, lôgic 3. Tính khách quan, phi cá thể Nêu những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học? TIẾT 16: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC II. ĐẶC TRƯNG CỦA PCNN KHOA HỌC - Mục đích của KH là phát hiện ra các quy luật tồn tại trong các sự vật hiện tượng nên không thể dừng lại ở việc tìm hiểu những cái bộ phận, riêng lẽ, cá biệt mà từ những cái riêng đó nâng lên thành khái quát, trừu tượng . - Tính khái quát, trừu tượng thể hiện trước hết ở các thuật ngữ khoa học . Thuật ngữ khoa học: những từ ngữ chứa đựng khái niệm của chuyên ngành khoa học, là công cụ để tư duy khoa học 1 . Tính khái quát, trừu tượng TIẾT 16: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC II. ĐẶC TRƯNG CỦA PCNN KHOA HỌC * Ví dụ hệ thống thuật ngữ riêng của mỗi ngành khoa học + Ngữ pháp học: CN, VN, câu đơn, câu ghép + Ngữ âm học: âm tố, âm tiết, hình vị + Sinh học: đồng hóa, dị hóa, NST, di truyền + Toán học: đường thẳng, đoạn thẳng, véc tơ 1. Tính khái quát, trừu tượng I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC TIẾT 16: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC II. ĐẶC TRƯNG CỦA PCNN KHOA HỌC 1. Tính khái quát, trừu tượng 2. Tính lí trí, lôgic Tính lí trí, lôgic của đoạn văn thể hiện rõ ở điểm nào? “Những phát hiện của các nhà khảo cổ học nước ta chứng tỏ Việt Nam xưa kia đã từng là nơi sinh sống của người vượn. Năm 1960 tìm thấy ở núi Đọ (Thanh Hóa) nhiều hạch đá, mảnh tước, rìu tay có tuổi 40 vạn năm. Cùng năm đó phát hiện ở núi Voi cách núi Đọ 3 km, một di chỉ xưởng (vừa là nơi cư trú vừa là nơi chế tạo công cụ) của người vượn diện tích 16 vạn m 2 . Ở Xuân Lộc (Đồng Nai) cũng đã tìm thấy công cụ đá của người vượn”. Tính lí trí, logic: thể hiện ở lập luận + Câu đầu nêu luận điểm khái quát. + Các câu sau nêu luận cứ (các cứ liệu thực tế); đoạn văn có lập luận và kết cấu diễn dịch. II. ĐẶC TRƯNG CỦA PCNN KHOA HỌC 1. Tính khái quát, trừu tượng 2. Tính lí trí, lôgic TIẾT 16: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC II. ĐẶC TRƯNG CỦA PCNN KHOA HỌC a. Từ ngữ - Từ ngữ thông thường, chỉ được dùng một nghĩa - Không mang sắc thái biểu cảm, sắc thái tu từ b. Câu văn - Chính xác, chặt chẽ, lôgic - Không dùng câu đặc biệt, các phép tu từ cú pháp 2. Tính lí trí, lôgic c. Cấu tạo đoạn văn, văn bản - Cấu tạo đoạn văn: có sự liên kết chặt chẽ và mạch lạc giữa các câu. - Toàn bộ văn bản thể hiện một lập luận lôgíc từ đặt vấn đề giải quyết vấn đề kết luận TIẾT 16: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC II. ĐẶC TRƯNG CỦA PCNN KHOA HỌC 1. Tính khái quát, trừu tượng 2. Tính lí trí, lôgic 3. Tính khách quan, phi cá thể - Hạn chế sử dụng những biểu đạt có tính chất cá nhân - Từ ngữ, câu văn mang màu sắc trung hòa, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc * Ví dụ: + Trên đường tròn tâm điểm O, ta kẻ một đường thẳng + Trái đất là một hành tinh chuyển động quanh mặt trời. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC Tính khái quát, trừu tượng Tính khách quan, phi cá thể Tính lí trí, logic ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC II. ĐẶC TRƯNG CỦA PCNN KHOA HỌC Sử dụng thuật ngữ khoa học Từ ngữ không mang sắc thái tu từ Các câu văn chuẩn, lôgic; liên kết đoạn chặt chẽ, mạch lạc Không sử dụng biểu đạt mang tính cá nhân Không mang sắc thái biểu cảm Tính khoa học trong kết cấu văn bản LUYỆN TẬP Bài 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng của PCNN khoa học? Tính khái quát, trừu tượng. Tính truyền cảm, thuyết phục Tính lý trí, lôgic Tính khách quan, phi cá thể Bài 2: Giải thích thuật ngữ khoa học được sử dụng trong môn Hình học và trong đời thường. Ví dụ góc; đoạn thẳng, đường thẳng. Góc: + NN thông thường: một phần, một phía (ăn hết một góc; "Triều đình riêng một góc trời / Gồm hai văn võ rạch đôi sơn hà) + NN khoa học: Phần mặt phẳng giới hạn bởi hai nửa đường thẳng cùng xuất phát từ một điểm. LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP Bài 2: Giải thích thuật ngữ khoa học được sử dụng trong môn Hình học và trong đời thường. Ví dụ: góc; đoạn thẳng, đường thẳng. Đường thẳng: + NN thông thường: Là một đường dài có thể không có giới hạn và không cong queo, không gấp khúc, không uốn lượn về một chiều nào. + NN khoa học: Là qua hai điểm chỉ có thể vạch được một đường thẳng mà thôi. Đoạn thẳng: + NN thông thường: Chỉ một đoạn không cong queo, không gấp khúc, không uốn lượn về một chiều nào. + NN khoa học: Là đoạn ngắn nhất nối liền hai điểm.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_16_phong_cach_ngon_ngu_khoa_ho.ppt