Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Truyện: Vợ nhặt - Tác giả: Kim Lân - Trường THPT Vị Thanh - Nguyễn Hoài Nhớ

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Truyện: Vợ nhặt - Tác giả: Kim Lân - Trường THPT Vị Thanh - Nguyễn Hoài Nhớ

(1) Tràng là anh thanh niên ngụ cư nghèo khổ, làm nghề kéo xe bò kiếm sống.

(2) Người dân xóm ngụ cư ai nấy đều ngạc nhiên khi thấy có người đàn bà lạ theo Tràng, rồi lại lo lắng cho anh vì đã đèo bòng thêm một miệng ăn giữa nạn đói khủng khiếp.

(3) Anh nhận thấy sự đổi thay quang quẻ của ngôi nhà dưới bàn tay của mẹ và vợ.

(4) Bà cụ Tứ không chỉ nói toàn chuyện vui, chuyện làm ăn mà còn vui vẻ bưng lên nồi "chè khoán".

(5) Giữa lúc ấy, người con dâu nghe thấy tiếng trống thúc thuế bèn kể chuyện người đói ở Thái Nguyên, Bắc Giang vùng dậy phá kho thóc Nhật.

 

ppt 23 trang phuongtran 3630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Truyện: Vợ nhặt - Tác giả: Kim Lân - Trường THPT Vị Thanh - Nguyễn Hoài Nhớ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`Các nhân vật: Tràng, thị, bà cụ Tứ.Nghệ thuật (xây dựng tình huống; nhân vật; trần thuật )Tình huống truyện (tình huống lạ; éo le, cảm động)Nguyễn Hoài NhớTHPT Vị ThanhCâu 2. Tác phẩm Vợ nhặt được sáng tác hoàn chỉnha Nạn đói năm Ất Dậu (1954)b Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công (1945)cTrong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954)dSau khi hòa bình lập lại (1954)Câu 1. Kim Lân thành công với đề tàiaNgười nông dân và nông thônbPhong tục tập quán ở miền núi cĐất và người Tây NguyêndĐất và người Nam BộCâu 3. Tràng đưa người đàn bà về nhà vìamuốn mẹ mình có người đỡ đần công việc.btính tình Tràng đơn giản, vô tư không lo nghĩ ckhát vọng cháy bỏng về một mái nhà hạnh phúc, về tổ ấm gia đình.dtin rằng người đàn bà đó sẽ làm Tràng đổi đời.Câu 4. Người đàn bà theo Tràng về nhà vìamuốn có được cái ăn, thoát cảnh chết đói.bđi theo tiếng gọi của khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc.cmuốn thông tin cho người dân xóm ngụ cư biết về sự xuất hiện của Việt Minh.dmuốn tập hợp lực lượng phá kho thóc của Nhật.Câu 5. Trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân, đón nàng dâu mới, bà cụ Tứ "nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này". Vì sao?aVì bà sống trong niềm vui choáng ngợp.bVì bà hạnh phúc quá lớn khi còn mình được có vợ.cVì bà cố vui để cho hai con được vui.dVì bà cụ Tứ là một con người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sángCâu 1. Kim Lân thành công với đề tàiaNgười nông dân và nông thôn(1) tác giả tiêu biểu(12) văn xuôi Việt Nam hiện đại(3) sở trường truyện ngắn(2) diễn viên(4) đề tài(5) nông thôn(6) nông dân(7) vất vả, lam lũ(10) phong tục, tập quán(8) thú chơi tao nhã(9) lạc quan, yêu đời(11) nghĩa tình, giàu lòng yêu thươngCâu 2. Tác phẩm Vợ nhặt được sáng tác hoàn chỉnhdSau khi hòa bình lập lại (1954)In trong tập Con chó xấu xí (1962)Xuất sắc của văn xuôi VN hiện đạiTiền thân là tiểu thuyết Xóm ngụ cưViết về nạn đói năm Ât Dậu Tố cáo tội ác thực dân, phát xítCa ngợi vẻ đẹp con người trong ngày đói(1) Tràng là anh thanh niên ngụ cư nghèo khổ, làm nghề kéo xe bò kiếm sống. (2) Người dân xóm ngụ cư ai nấy đều ngạc nhiên khi thấy có người đàn bà lạ theo Tràng, rồi lại lo lắng cho anh vì đã đèo bòng thêm một miệng ăn giữa nạn đói khủng khiếp.(3) Anh nhận thấy sự đổi thay quang quẻ của ngôi nhà dưới bàn tay của mẹ và vợ. (4) Bà cụ Tứ không chỉ nói toàn chuyện vui, chuyện làm ăn mà còn vui vẻ bưng lên nồi "chè khoán". (5) Giữa lúc ấy, người con dâu nghe thấy tiếng trống thúc thuế bèn kể chuyện người đói ở Thái Nguyên, Bắc Giang vùng dậy phá kho thóc Nhật. (6) Anh vốn ế vợ từ lâu nhưng đột nhiên lại "nhặt" được vợ một cách dễ dàng chỉ bằng vài câu hò đùa và bốn bát bánh đúc. (7) Trước việc con trai lấy vợ, bà cụ Tứ ban đầu rất ngạc nhiên, khi hiểu ra câu chuyện, bà vừa xót xa vừa mừng tủi và chấp nhận cô vợ nhặt là dâu con trong nhà. (8) Tràng cảm động, cảm thấy gắn bó với ngôi nhà và thấy mình nên người. (9) Nhưng cả ba người đều im lặng hờn tủi ngay khi gợt miếng đầu tiên vào miệng bởi "chè khoán" thực ra là nồi cám chát xít. (10) Trên đường về, Tràng vừa ngượng ngùng vừa hãnh diện vì lấy được vợ. (11) Sáng hôm sau, Tràng hạnh phúc như vừa ở giấc mơ đi ra.(12) Trong bữa sáng đón nàng dâu mới, cả nhà Tràng ăn uống rất đầm ấm, cô vợ ra dáng là người phụ nữ hiền thảo chứ không chao chát, chỏng lỏn như hai lần đầu gặp gỡ. (13) Câu chuyện ấy làm hiện lên trong đầu Tràng hình ảnh đoàn người đói đi trên đê Sộp và lá cờ đỏ bay phấp phới.	Tràng là anh thanh niên ngụ cư nghèo khổ, làm nghề kéo xe bò kiếm sống. Anh vốn ế vợ từ lâu nhưng đột nhiên lại "nhặt" được vợ một cách dễ dàng chỉ bằng vài câu hò đùa và bốn bát bánh đúc. Trên đường về, Tràng vừa ngượng ngùng vừa hãnh diện vì lấy được vợ. Người dân xóm ngụ cư ai nấy đều ngạc nhiên khi thấy có người đàn bà lạ theo Tràng, rồi lại lo lắng cho anh vì đã đèo bòng thêm một miệng ăn giữa nạn đói khủng khiếp. Trước việc con trai lấy vợ, bà cụ Tứ ban đầu rất ngạc nhiên, khi hiểu ra câu chuyện, bà vừa xót xa vừa mừng tủi và chấp nhận cô vợ nhặt là dâu con trong nhà. Sáng hôm sau, Tràng hạnh phúc như vừa ở giấc mơ đi ra. Anh nhận thấy sự đổi thay quang quẻ của ngôi nhà dưới bàn tay của mẹ và vợ. Tràng cảm động, cảm thấy gắn bó với ngôi nhà và thấy mình nên người. Trong bữa sáng đón nàng dâu mới, cả nhà Tràng ăn uống rất đầm ấm, cô vợ ra dáng là người phụ nữ hiền thảo chứ không chao chát, chỏng lỏn như hai lần đầu gặp gỡ. Bà cụ Tứ không chỉ nói toàn chuyện vui, chuyện làm ăn mà còn vui vẻ bưng lên nồi "chè khoán". Nhưng cả ba người đều im lặng hờn tủi ngay khi gợt miếng đầu tiên vào miệng bởi "chè khoán" thực ra là nồi cám chát xít. Giữa lúc ấy, người con dâu nghe thấy tiếng trống thúc thuế bèn kể chuyện người đói ở Thái Nguyên, Bắc Giang vùng dậy phá kho thóc Nhật. Câu chuyện ấy làm hiện lên trong đầu Tràng hình ảnh đoàn người đói đi trên đê Sộp và lá cờ đỏ bay phấp phới.Câu 3. Tràng đưa người đàn bà về nhà vìckhát vọng cháy bỏng về một mái nhà hạnh phúc, về tổ ấm gia đình.	Vấn đề 1. Nếu em là Tràng, em có đưa người “vợ nhặt” đó về nhà mình không? Hành động đó của Tràng cho thấy vẻ đẹp nào trong tâm hồn và nhân cách của nhân vật?Ngöôøi lao ñoäng ngheøo khoåVui söôùng baøng hoaøngCoù haïnh phuùc baát ngôøThay ñoåi lôùn khi coù haïnh phuùcVeû ñeïp cuûa ngöôøi lao ñoängCâu 4. Người đàn bà theo Tràng về nhà vìbđi theo tiếng gọi của khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc.	Vấn đề 2. Có người nói rằng nhân vật người vợ nhặt theo không chàng chỉ vì miếng ăn, vì muốn thoát khỏi cảnh chết đói nhưng có người lại nói, người đàn bà đó theo Tràng là đi theo tiếng gọi của khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc? Em nghiêng về ý kiến nào hơn? Vì sao?Ngheøo khoå, khoù khaên, coù luùc maát ñi veû ñeïp dòu daøng cuûa ngöôøi phuï nöõ,Hieän thaân khaùt voïng haïnh phuùc gia ñình.Thay ñoåi lôùn khi coù haïnh phuùc: hieàn haäu ñuùng möïc; chaêm lo vun veùn toå aám.Hieän thaân khaùt voïng soáng.Câu 5. Trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân, đón nàng dâu mới, bà cụ Tứ "nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này". Vì sao?dVì bà cụ Tứ là một con người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng	Vấn đề 3. Tại sao nhà văn Kim Lân để cho bà cụ Tứ nói hai chữ “mừng lòng” trong câu “Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng” chứ không nói bằng lòng? Theo lẽ thường thì người trẻ thường hay nói về ngày mai, nói về tương lai nhiều nhất. Vậy tại sao trong truyện ngắn này, bà cụ Tứ lại là người nói nhiều nhất đến tương lai và ngày mai?Người mẹ nghèo, từng trải, thương conKhắc họa qua diễn biến tâm lý3 nấc thang tâm lý: ngạc nhiên; vui mừng, buồn tủi, thương, lo âu, ; hy vọng lạc quanHiện than tình mẫu tử cao đẹpHiện thân của người nghèo khổ, lạc quanĐộc đáo, hấp dẫnTìnhhuống- Tự nhiên, hấp dẫn;- Dựng cảnh sinh động; .Trầnthuật- Tâm lý tinh tế;Đối thoại hấp dẫn;Khắc họa sinh động. NhânvậtNGHỆ THUẬTNgônngữMộc mạc, giản dị;- Chắt lọc, giàu sức gợi. .`Dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_12_truyen_vo_nhat_tac_gia_kim_lan.ppt