Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Chương III: hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường - Bài 42: Hệ sinh thái - Trương Minh Khải

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Chương III: hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường - Bài 42: Hệ sinh thái - Trương Minh Khải

SINH VẬT SẢN XUẤT

Là sinh vật tự dưỡng 

Gồm hai loại:

Sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (quang hợp) → quang tự dưỡng (thực vật, tảo, vi khuẩn lam)

Sử dụng nguồn năng lượng từ các phản ứng hóa học → hóa tự dưỡng

 

pptx 20 trang phuongtran 4292
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Chương III: hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường - Bài 42: Hệ sinh thái - Trương Minh Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trườngBài 42HỆ SINH THÁISVTT: Trương Minh KhảiGVHD: ThS. Phạm Thị Mỹ Hạnh I. KHÁI NIỆMMỗi cá thể trong ảnh đại diện cho quần thểLiệt kê một số quần thể dưới nước và trên cạn I. KHÁI NIỆMHỆ SINH THÁI LÀ GÌ? I. KHÁI NIỆM* Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh.I. KHÁI NIỆMĐặc điểm của tổ chức sống Trao đổi vật chất và năng lượngSinh trưởngPhát triểnSinh sảnI. KHÁI NIỆMĐây là bạn!I. KHÁI NIỆMI. KHÁI NIỆMKích thước của hệ sinh thái rất đa dạng.Kể tên các nhân tố vô sinhKể tên các nhân tố hữu sinh?Cấu trúc hệ sinh tháiThành phần vô sinhThành phần hữu sinhSinh vật sản xuấtSinh vật tiêu thụSinh vật phân giảiII. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁIMôi trường vật lí, chất hữu cơ, các yếu tố khí hậuII. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁISINH VẬT SẢN XUẤTLà sinh vật tự dưỡng Gồm hai loại:Sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (quang hợp) → quang tự dưỡng (thực vật, tảo, vi khuẩn lam)Sử dụng nguồn năng lượng từ các phản ứng hóa học → hóa tự dưỡngII. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁISINH VẬT TIÊU THỤLà sinh vật dị dưỡng → phải lấy chất hữu cơ bằng cách tiêu thụ sinh vật dị dưỡng khác hoặc các sinh vật tự dưỡng.Bao gồm:Động vậtăn cỏĐộng vậtăn thịtĐộng vậtăn tạpĐộng vậtăn xácII. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁISINH VẬT PHÂN HỦYLà vi sinh vật sống dị dưỡng hoại sinh, phân huỷ xác chết, các chất bài tiết và chất trao đổi khác đến chất vô cơ đơn giản.Gồm vi khuẩn, nấm, động vật không xương sống (giun đất, bọ hung ).III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤTHST tự nhiênHST nhân tạoHỆ SINH THÁI TỰ NHIÊNHỆ SINH THÁI NHÂN TẠOHST tự nhiênHST trên cạnHST dưới nướcRừng mưa nhiệt đớiSa mạcHoang mạcSa van đồng cỏThảo nguyênRừng lá rộng ôn đớiRừng thông phương BắcĐồng rêu hàn đớiNước mặnNước ngọtVen biểnBiển khơiNước đứngNước chảyHST nhân tạo : Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, bể cá, vườn rau, ao cá PHÂN BIỆT HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO HST TỰ NHIÊNHST NHÂN TẠOSố lượng loàiChuỗi thức ănLưới thức ănKích thước và tuổiNguồn năng lượngNhiềuÍtNgắn → năng suất caoDài → năng suất thấpPhức tạp → bền vữngĐơn giản → kém bềnKhác biệtĐồng đềuTự nhiênTự nhiên và nhân tạo

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_chuong_iii_he_sinh_thai_sinh_q.pptx