Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 25: Học thuyết Đacuyn

Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 25: Học thuyết Đacuyn

1. Quan niệm về biến dị

- Ông là người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể

(ngày nay gọi là biến dị di truyền)

- Biến dị cá thể là những đặc điểm trên mỗi cá thể phát sinh

qua sinh sản và sai khác giữa các cá thể trong cùng loài.

- Biến dị cá thể có vai trò quan trọng với tiến hóa, làm nguyên

liệu cho chọn lọc tự nhiên

- Tuy nhiên, ông chưa biết được nguyên nhân và cơ chế phát

sinh biến dị

pdf 24 trang hoaivy21 6210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 25: Học thuyết Đacuyn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đacuyn 
1809-1882 
 HỌC THUYẾT TIẾN HÓA ĐACUYN 
- Đacuyn (Charles 
Darwin) sinh năm 
1809 tại Vương quốc 
Anh và mất năm 1882 
- Năm 1859, Đacuyn 
công bố công trình 
“Nguồn gốc các loài” 
giải thích sự hình 
thành loài từ một tổ 
tiên chung bằng cơ 
chế chọn lọc tự nhiên 
I. HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ ĐACUYN 
Hµnh tr×nh vßng quanh thÕ giíi cña Darwin 
§¶o Pinta 
mai trung gian 
Pinta 
§¶o Isabela 
mai h×nh vßm, ®Èy vÒ tríc 
§¶o Hood 
mai yªn ngùa, tôt sau Hood Floreana 
Santa Fe 
Santa Cruz 
James 
Marchena 
Fernandina 
Isabela 
Tower 
 Các kiểu mai rùa đáng quan 
tâm giữa các đảo khác nhau 
Đacuyn quan sát được những gì trong chuyến đi vòng quanh thế giới 
và từ đó rút ra được điều gì để xây dựng học thuyết tiến hóa? 
Darwin là người quan sát tinh tế cả với đối tượng hoang dại lẫn vật 
nuôi, cây trồng (vd: chim, côn trùng...) 
Kích thước, hình dạng mỏ chim phù hợp với dạng thức ăn của 
chúng 
Dacuyn có nhận xét gì về 
các quần thể sinh vật ? 
Theo em như vậy có 
đúng không? 
Kích thước, hình dạng mỏ chim phù hợp với dạng thức ăn của 
chúng 
Dacuyn hiểu về các 
biến dị của sinh vật 
như thế nào? 
1. Quan niệm về biến dị 
 - Ông là người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể 
(ngày nay gọi là biến dị di truyền) 
- Biến dị cá thể là những đặc điểm trên mỗi cá thể phát sinh 
qua sinh sản và sai khác giữa các cá thể trong cùng loài. 
- Biến dị cá thể có vai trò quan trọng với tiến hóa, làm nguyên 
liệu cho chọn lọc tự nhiên 
- Tuy nhiên, ông chưa biết được nguyên nhân và cơ chế phát 
sinh biến dị. 
Kích thước, hình dạng mỏ chim phù hợp với dạng thức ăn của chúng 
Những biến dị theo quan 
niệm của Dacuyn di 
truyền học hiện đại gọi là 
gì? 
Như vậy, Đacuyn đã thu được các bằng chứng hóa thạch ở Nam 
Mĩ, các bằng chứng địa lí sinh học cho thấy các loài giống nhau 
là do chúng có cùng tổ tiên, sự khác biệt giữa các loài là do 
chúng có được các biến dị di truyền thích nghi với điều kiện 
môi trường 
Những tóm tắt của Enst Mayr về quan sát và suy 
luận của Đac-uyn 
Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra 1 số lượng 
con nhiều hơn so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản 
Quần thể sinh vật có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ 
khi có những biến đổi bất thường về môi trường. 
Các cá thể dù có cùng một bố mẹ nhưng vẫn khác biệt nhau về 
nhiều đặc điểm (biến dị cá thể - phần nhiều di truyền được) 
Đacuyn nhận thấy các sinh vật sống trên các đảo có 
cùng vĩ độ ở các vùng khác nhau trên thế giới không 
giống nhau mà chúng chỉ giống với những sinh vật sống 
ở vùng đất liền gần kề. 
Từ quan sát này, Đacuyn đã rút ra được điều gì 
về vai trò của các yếu tố di truyền? 
Theo Đacuyn, tính di truyền là cơ sở cho sự tích lũy các 
biến dị nhỏ thành các biến đổi lớn. Nhờ hai đặc tính di 
truyền và biến dị sinh vật mới tiến hóa thành nhiều dạng, 
đồng thời vẫn giữ được đặc điểm riêng của từng loài. 
 HỌC THUYẾT TIẾN HÓA ĐACUYN 
Theo Đacuyn, nguyên nhân 
và cơ chế tiến hoá là gì? 
 Nguyên nhân của tiến hoá là sự đấu tranh sinh tồn. 
 Cơ chế của tiến hoá là quá trình chọn lọc tự nhiên 
(CLTN) 
Đacuyn đã giải thích sự 
hình thành đăc điểm thích 
nghi như thế nào? 
Từ loài mù tạc hoang dại qua CLNT đã tạo ra nhiều loài 
rau khác nhau 
Đacuyn giải thích sự đa dạng của 
vật nuôi, cây trồng như thế nào? 
Từ loài mù tạc hoang dại qua CLNT đã tạo ra nhiều loài rau 
khác nhau 
Một số dạng bồ câu 
Đacuyn quan đã mô tả quan sát về tự nhiên như sau: 
-Các thành viên của một quần thể sinh vật thường khác nhau ở 
nhiều đặc điểm 
-Các đặc điểm của sinh vật được di truyền từ bố mẹ cho con cái 
-Tất cả các loài đều có thể sinh ra một số lượng lớn con cái hơn 
nhiều so với số lượng cá thể mà môi trường có thể nuôi dưỡng. 
Từ đó ông rút ra kết luận sau: 
-Những cá thể có các đặc điểm di truyền giúp chúng có cơ hội 
sống sót và sinh sản cao hơn trong một môi trường nhất định 
sẽ có xu hướng để lại nhiều cá thể con hơn những cá thể khác 
không có đặc điểm này. 
- Sự khác biệt về khả năng sống sót và khả năng sinh sản giữa 
các cá thể sẽ dẫn đến tích lũy dần các đặc điểm thích nghi 
trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác. 
§acuyn sö dông chän läc nh©n t¹o ®Ó minh häa cho 
kh¶ n¨ng lµm biÕn ®æi cña chän läc 
CLTN xảy ra qua sự tương tác giữa các cá thể sinh vật 
với môi trường sống nhưng các cá thể không tiến hóa, 
chỉ có quần thể của chúng mới tiến hóa theo thời gian 
2. Thuyết chọn lọc tự nhiên (CLTN) 
Ví dụ: Giải thích sự hình thành loài sâu rau có màu xanh lục theo thuyết chọn lọc tự nhiên 
Quần thể sâu rau có 
nhiều biến dị cá thể 
về màu sắc thân 
- Màu xanh lục 
- Màu đỏ 
- Màu tím 
- Màu vàng 
- Màu đen 
- .. 
Đấu tranh với 
chim ăn sâu 
- Màu xanh lục 
sống sót vì lẫn 
với màu lá 
(ngụy trang) 
- Màu sắc khác 
bị tiêu diệt 
nhanh chóng 
Tác nhân chọn lọc 
Sinh sản 
qua nhiều 
thế hệ 
Loài mới: loài 
sâu rau gồm các 
cá thể mang đặc 
điểm thích nghi 
màu xanh lục 
Nguyên liệu chọn lọc 
Nội dung chọn lọc 
Kết quả của chọn lọc 
Động lực của chọn lọc 
3. So sánh chọn lọc tự nhiên (CLTN) và chọn lọc nhân tạo 
- 
Chọn lọc nhân tạo 
Chọn lọc tự nhiên 
Động lực 
Nội dung 
Kết quả 
Quy mô 
Thời gian 
bắt đầu 
Đối tượng 
Nguyên 
liệu 
Cá thể 
Biến dị cá thể trong quần thể vật 
nuôi cây trồng 
Cá thể 
Biến dị cá thể phát sinh ngẫu nhiên 
trong quần thể sinh vật 
Do nhu cầu của con người 
Do đấu tranh sinh tồn với môi 
trường sống 
Đào thải các cá thể mang biến dị bất 
lợi, tích lũy các cá thể mang biến dị 
có lợi đối với nhu cầu của con người 
Đào thải các cá thể biến dị mang biến 
dị bất lợi, tích lũy các cá thể mang 
biến dị có lợi đối với bản thân sinh 
vật 
Hình thành loài vật nuôi, cây trồng có 
nhưng đặc điểm phù hợp với mục 
đích của con người 
Hình thành loài mới gồm các cá thể 
mang các đặc điểm thích nghi 
Trong phạm vi ở vật nuôi, cây trồng Trong phạm vi ở toàn bộ sinh giới 
Từ khi con người vừa biết chăn nuôi, 
trồng trọt 
Từ khi sự sống vừa xuất hiện trên 
trái đất 
 - Đacuyn đã giải thích thành công sự hình thành 
đặc điểm thích nghi và sự hình thành loài mới dưới 
tác dụng của chọn lọc tự nhiên đó là cơ chế tiến hóa 
chính trong học thuyết tiến hóa của ông. 
 3. Cống hiến của Đác uyn 
- Các loài sinh vật đều được phát sinh từ một tổ tiên 
chung theo con đường phân nhánh (con đường phân li 
tính trạng) 
 4. Hạn chế trong học thuyết của Đác uyn 
- Chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh và cơ chế 
di truyền các biến dị 
- Chưa giải thích được các con đường hình thành loài 
mới ở các nhóm loài 
Loài đang sống 
Loài hóa thạch 
Sơ đồ tiến hoá phân nhánh theo thuyết Đacuyn 
Các loài sinh vật đều được phát sinh từ một tổ tiên chung 
theo con đường phân nhánh (con đường phân li tính trạng) 
Trong quá trình tiến hóa, 
có rất nhiều loài bị tuyệt 
chủng, 1 số loài được tồn 
tại thành những sinh vật 
ngày nay 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_25_hoc_thuyet_dacuyn.pdf