Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên biến dị tổ hợp - Nhóm 1
I- Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:
1. Khái niệm:
- Là quá trình tạo giống thuần chủng bằng phương pháp lai tạo.
Cơ sở khoa học: Dựa trên nguồn nguyên liệu là các biến dị tổ hợp phát sinh trong lai tạo.
Biến dị tổ hợp: là sự sắp xếp lại các alen đã có ở thế hệ trước thông qua sinh sản; do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do, hoán vị gen.
2. Quy trình:
Bước 1: Tạo các dòng thuần chủng
Bước 2: Lai các dòng thuần chủng qua các thế hệ để tạo nguồn nguyên liệu
Bước 3: Chọn các cá thể có tổ hợp gen mong muốn
Bước 4: Tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo giống thuần chủng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên biến dị tổ hợp - Nhóm 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên biến dị tổ hợpNhóm 1 I- Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:1. Khái niệm:- Là quá trình tạo giống thuần chủng bằng phương pháp lai tạo. Cơ sở khoa học: Dựa trên nguồn nguyên liệu là các biến dị tổ hợp phát sinh trong lai tạo. Biến dị tổ hợp: là sự sắp xếp lại các alen đã có ở thế hệ trước thông qua sinh sản; do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do, hoán vị gen. 2. Quy trình: Bước 1: Tạo các dòng thuần chủng Bước 2: Lai các dòng thuần chủng qua các thế hệ để tạo nguồn nguyên liệu Bước 3: Chọn các cá thể có tổ hợp gen mong muốn Bước 4: Tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo giống thuần chủngSơ đồ minh họa quá trình chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn X IR-12-1783. Thành tựu: IR22 CICA4 Giống lúa Peta X Giống lúa Dee – geo woo – gen Takuda X Giống IR8 II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao:1. Khái niệm về ưu thế lai: - Ưu thế lai: là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ, khi lai các dòng thuần khác nhau.2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai: *Giả thuyết siêu trội: Con lai dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, có được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp, vì sự tương tác giữa các alen khác nhau tạo nên hiệu quả bổ trợ tốt hơn giữa 2 alen giống nhau. AA aaNgoài ra còn có các giả thuyết: Giả thuyết về trạng thái dị hợp, Giả thuyết về tác dụng cộng gộp của các gen trội có lợi.3. Phương pháp tạo ưu thế lai:- Các phương pháp:+ Lai khác dòng+ Lai khác giống+ Lai khác loài- Quy trình: + Tạo dòng ( giống) thuần chủng khác nhau + Lai các dòng ( giống) thuần khác nhau +Tìm, chọn lọc các tổ hợp lai có năng suất cao ( Lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép, lai thuận nghịch )4. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam: * Ở Việt Nam:Giống lúa mới có tên gọi HTY100, cho gạo ngon, cơm mềm, có mùi thơm nhẹ, đã được đăng ký thương hiệu độc quyền Thiên Hương HYT100.Cà chua HT.42 – Chất lượng cao khẩu vị ngọt, quả chắc, có thể cất giữ và vận chuyển mà không gây hỏng.Cá lai đẹp hơnTrê lai to hơnCà chua LaiGiống cà chua P375Hạt đậu tương cao sản ĐT 2006Giống đậu tương cao sản ĐT 2006*Trên thế giới:Các con bò lai giữa bò địa phương x bò ngoại siwan*Bò Hà Lan. Có nguồn gốc từ Hà Lan (miền ôn đới ) nhưng đã được lai tạo thành những dòng nuôi được ở miền nhiệt đới Lợn LanđơratLàm con giống để lai với lợn trong nước *Lợn Bosai.Có nguồn gốc ở Anh. Chịu nóng , sinh sản cao , chất lượng thịt cao , dùng làm con giống để lai với lợn nái Ỉ địa phương Giống cá chép ngoại lai nhanh chóng thích ứng với môi trường mớiLợn Đại Bạch
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_18_chon_giong_vat_nuoi_va.pptx