Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 13+14, Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen

Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 13+14, Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen

- Các gen trên cùng một NST phân li cùng nhau trong giảm phân nên thường liên kết hoàn toàn với nhau tạo thành một nhóm gen liên kết

- Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST đơn bội của loài (n).

 

ppt 17 trang Hoài Vân Nam 05/07/2023 1330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 13+14, Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Ở Đậu Hà Lan: 
	P t/c: Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn. 
	F 1 : 	100% Hạt vàng, trơn 
	Cho F 1 lai phân tích với dòng hạt xanh, nhăn thuần chủng. 
 Biết các gen phân li độc lập, xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở Fa? 
 Fa: Tỉ lệ kiểu gen: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb: 1aabb 
 Tỉ lệ kiểu hình: 1 vàng, trơn : 1 vàng nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn 
Tiết 13, 14 - BÀI 11: 
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN 
 Đối tượng nghiên cứu: 
- Vòng đời ngắn: 10- 14 ngày/ 1 thế hệ 
- Kích thước nhỏ, dễ nuôi, 
- Có nhiều biến dị. 
- Số lượng NST ít: 2n = 8 NST. 
Ruồi giấm 
1. Thí nghiệm của Moocgan 
- Đực F 1 lai phân tích 
Thân đen Cánh cụt 
Thân xám , 
 Cánh dài 
P t/c : 
F1 
100% 
Thân xám, 
 Cánh dài 
I. LI Ê N K ẾT GEN 
♂Xám-Dài 
P a : 
♀ Đen-cụt 
50% Xám - Dài 
50% Đen - Cụt 
F a 
Tỉ lệ KH: 
1. Thí nghiệm của Moocgan 
I. LI Ê N K ẾT GEN 
2. Giải thích thí nghiệm: 
- Pt/c F1 dị hợp 2 cặp gen nhưng Fa chỉ cho 2 kiểu hình với tỉ lệ 1:1 F1 chỉ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau. 
- Các gen qui định các tính trạng khác nhau (màu sắc thân, độ dài cánh) cùng nằm trên 1 NST và di truyền cùng nhau. 
I. LI Ê N K ẾT GEN 
Pt/c 
A 
A 
B 
B 
X 
a 
b 
a 
b 
Gp 
A 
B 
a 
b 
F1 
A 
B 
a 
b 
3. Sơ đồ lai: 
	Quy ước gen: 
 + A: thân xám; a: thân đen 
 + B: cánh dài; b: cánh cụt 
I. LI Ê N K ẾT GEN 
Xám-Dài 
Đen-cụt 
X 
100% Xám-Dài 
Pa : 
G P : 
A 
B 
a 
b 
a 
b 
a 
b 
B 
a 
b 
a 
b 
X 
Fa : 
AB 
ab 
 ab 
ab 
50% (XÁM – DÀI) 
50% (ĐEN – CỤT) 
1 
1 
♂F1 - Xám-Dài 
 ♀ 
Đen-cụt 
A 
4. Đặc điểm 
 - Các gen trên cùng một NST phân li cùng nhau trong giảm phân nên thường liên kết hoàn toàn với nhau tạo thành một nhóm gen liên kết 
- Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST đơn bội của loài (n). 
I. LI Ê N K ẾT GEN 
5. Ý nghĩa 
II. HOÁN VỊ GEN 
2. Giải thích thí nghiệm 
Fa cũng cho ra 4 kiểu hình nhưng tỉ lệ khác với quy luật Međen (1:1:1:1). 
+ Fa gồm 4 loại kiểu hình chia làm 2 nhóm: 
Nhóm KH giống bố mẹ: chiếm tỉ lệ lớn hơn = 41,5% 
Nhóm kiểu hình khác bố mẹ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn = 8,5% 
- Các gen qui định các tính trạng khác nhau cùng nằm trên 1 NST thì di truyền cùng nhau nhưng trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở một số tế bào xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST tương đồng (kì đầu I), làm cho các gen trên các đoạn NST đó đổi vị trí cho nhau (Hoán vị gen). 
II. HOÁN VỊ GEN 
II. HOÁN VỊ GEN 
II. HOÁN VỊ GEN 
- Cách xác định tần số hoán vị gen 
f% = 
+ HVG có thể xảy ra ở 1 giới hoặc ở cả 2 giới tùy loài sinh vật: HVG xảy ra ở ruồi giấm cái, tằm đực.. Ở đậu Hà lan, người HVG xảy ra ở cả 2 giới. 
+ f HVG dao động từ 0% -50%(không bao giờ vượt quá 50%) 
+ Hai gen nằm càng gần nhau trên NST thì f HVG càng nhỏ và ngược lại. 
Đặc điểm của HVG : 
Tổng số cá thể mang gen hoán vị 
Tổng số cá thể của phép lai phân tích 
 X 100 
II. HOÁN VỊ GEN 
- Dấu hiệu nhận biết hoán vị gen: Số loại kiểu hình ,tỉ lệ kiểu hình không tuân theo quy luật phân li độc lập,không tuân theo liên kết hoàn toàn. Xuất hiện tổ hợp tính trạng mới 
II. HOÁN VỊ GEN 
3. Ý nghĩa 
- Làm tăng khả năng xuất hiện biến dị tổ hợp, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. 
- Là cơ sở để lập bản đồ gen, giải mã hệ gen SV. 1% tần số hoán vị = khoảng cách 1cM trên NST của bản đồ di truyền 
	 CH ỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG Câu 1 : Liên kết gen hoàn toàn xảy ra khi nào ? 	 A. Các gen trên các NST tương đồng khác nhau 	 B. Tất cả các gen cùng nằm trên cùng một NST	C. Các gen cùng nằm trên một NST và có vị trí tương đối xa nhau	D. Các gen cùng nằm trên một NST và có vị trí tương đối gần nhau Câu 2: Morgan sử dụng phép lai nào sau đây để phát hiện quy luật di truyền liên kết? 	A. Lai phân tích 	B. Lai thụân nghịch	C. Lai phân tích và lai thuận nghịch	D. Lai tương đương   
Câu 3: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là: 	A.Sự tiếp hợp giữa các NST đồng dạng vào kì trước I giảm phân.	B. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của 2 cặp NST đồng dạng.	C. Sự tiếp hợp theo chiều dọc của 2 cromatit của cặp NST tương đồng ở thể kép khi giảm phân.	D. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit của cặp NST tương đồng ở kì trước I giảm phân. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_1314_bai_11_lien_ket_gen_va_h.ppt