Bài giảng môn Ngữ Văn 12 - Tuần 21: Vợ nhặt
b. Giá trị nhân đạo
Đồng cảm, xót thương với số phận người lao động nghèo khổ
Lên án tội ác của thực dân, phát xít
Trân trọng tấm lòng nhân đạo, niềm khao khát hạnh phúc của những người dân nghèo
Dự báo cho những người nghèo khổ con đường đấu tranh để vươn tới một tương lai tươi sáng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ Văn 12 - Tuần 21: Vợ nhặt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vợ nhặt ~ Kim Lân ~ Vợ nhặt ~ Kim Lân ~ I. Đọc – Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Kim Lân I. Đọc – Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Kim Lân a) Cuộc đời Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài Quê quán: làng Phù Lưu, xã Tân Hồng. huyện Từ Sơn, Bắc Ninh Gia đình khó khăn Năm 1944: tham gia hội Văn hóa cứu quốc, phục vụ kháng chiến b) Sự nghiệp văn học Sở trường: truyện ngắn Đề tài: + Phong tục và đời sống làng quê + Cuộc sống khổ cực của con người trước cách mạng Là nhà văn một lòng một dạ đi về với “đất”, với “người” , với “thuần hậu nguyên thủy” của cuộc sống nông thôn 2. Tác phẩm 1. Tác giả: Kim Lân a) Cuộc đời Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài Quê quán: làng Phù Lưu, xã Tân Hồng. huyện Từ Sơn, Bắc Ninh Gia đình khó khăn Năm 1944: tham gia hội Văn hóa cứu quốc, phục vụ kháng chiến b) Sự nghiệp văn học Sở trường: truyện ngắn Đề tài: + Phong tục và đời sống làng quê + Cuộc sống khổ cực của con người trước cách mạng => Là nhà văn một lòng một dạ đi về với “đất”, với “người” với “thuần hậu nguyên thủy” của cuộc sống nông thôn 2. Tác phẩm a) X uất xứ Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân in trong tập truyện “Con chó xấu xí” (1962) b) Hoàn cảnh sáng tác Sau Cách Mạnh tháng 8: Viết nhưng còn dang dở Năm 1954: Dựa vào một phần cốt truyện cũ để viết lại c) Nhan đề I. Đọc – Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm a) X uất xứ Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân in trong tập truyện “Con chó xấu xí” (1962) b) Hoàn cảnh sáng tác Sau Cách Mạnh tháng 8: Viết nhưng còn dang dở Năm 1954: Dựa vào một phần cốt truyện cũ để viết lại c) Nhan đề: Vợ ⇓ Người phụ nữ được cưới hỏi đàng hoàng ⇓ Việc tốt lành Nhặt ⇓ Cầm lên vật bị đánh rơi ⇓ Đáng thương, tội nghiệp Vợ Nhặt Nhân vật được trân trọng, yêu thương Hành động thể hiện sự rẻ rúng => Sự khốn cùng của hoàn cảnh Vợ nhặt Nhặt vợ Con người bị rẻ rúng => Tình cảnh thê thảm, tủi nhục của người dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 I. Đọc – Tìm hiểu chung 1. Tình huống truyện II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 1. Tình huống truyện Bối cảnh: Nạn đói năm 1945 Xóm ngụ cư Con người Không gian Trẻ em không buồn nhúc nhích Xanh xám như những bóng ma Lặng lẽ như những bóng ma Những khuôn mặt hốc hác u tối Âm thanh: + Tiếng quạ gào thê thiết + Tiếng hờ khóc Mùi vị: + Gây gây của xác người + Ẩm thối của rác rưởi => Bức tranh đầy tử khí, cõi âm và cõi dương như hòa làm một - Tình huống II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 1. Tình huống truyện Xuất hiện ngay từ nhan đề tác phẩm: => Nhan đề “Vợ nhặt” tạo ra tình huống có vấn đề - Được tạo dựng trên cơ sở những mâu thuẫn, trớ trêu: Tràng sống ở xóm ngụ cư, nghèo mà lại xấu xí, thô kệch L ấy được vợ trớ trêu thứ nhất trớ trêu thứ hai G iữa nạn đói khủng khiếp nhất lịch sử P hản ứng của mọi người: Ngạc nhiên Tình huống éo le được tạo ra bởi sự đối đầu khốc liệt giữa: + sự sống >< cái chết + hạnh phúc >< đau khổ + hi vọng >< tuyệt vọng + ấm áp tình người >< lạnh lẽo , thê lương của chết chóc II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 1. Tình huống truyện - Tình huống - Đói, nghèo do đâu? => Tố cáo tội ác của thực dân Pháp qua bức tranh xám xịt về thảm cảnh chết đói => Giá trị hiện thực - Đến với nhau trong cảnh nghèo đói => Tình nhân ái, cưu mang, đùm bọc lẫn nhau, khát vọng hướng tới cuộc sống hạnh phúc => Giá trị nhân đạo 2. Nhân vật tràng và việc nhặt vợ II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 2. Nhân vật tràng và việc nhặt vợ 2. Nhân vật tràng và việc nhặt vợ a) Tràng trước khi lấy vợ Hoàn cảnh xuất thân: + Dân ngụ cư, ăn nhờ, ở đậu + Sống với mẹ già trong một căn nhà xiêu vẹo trên bãi đất hoang mọc lổn nhổn những búi cỏ dại Ngoại hình: xấu xí, thô kệch Sự khốn khổ, lầm lũi, đáng thương . Tràng gần như hội tụ đủ các nguy cơ để ế vợ. => Hình ảnh của Tràng điển hình cho số phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng 8. II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 2. Nhân vật tràng và việc nhặt vợ b ) Việc Tràng lấy vợ Lần gặp đầu tiên: + Địa điểm: Trên đường đẩy xe thóc + Diễn biến: “Muốn ăn cơm trắng với giò này/Lại đây mà đẩy xe bò với anh, nì.” => Bông đùa Lần gặp thứ hai: + Địa điểm: quán nước ngoài chợ + Diễn biến: Tràng đãi Thị 4 bát bánh đúc “Này nói đùa chứ về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về.” => Bông đùa => Tình thế vừa bi lại vừa hài II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 2. Nhân vật tràng và việc nhặt vợ c) Diễn biến tâm trạng của Tràng khi lấy vợ - Khi Thị đồng ý: Mới đầu: “thóc gạo đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng.” Sau: tặc lưỡi: “Chậc, kệ!” - Khi về xóm ngụ cư: Phớn phở khác thường Tùm tỉm cười nụ, 2 mắt sáng lên lấp lánh Thích ý lắm mặt vênh lên tự đắc => Hãnh diện, đắc ý - Khi gặp mẹ: Lúc chờ bà cụ Tứ: + thấy sờ sợ + loanh quanh + “Quái sao nó lại buồn thế nhỉ?” + ngờ ngợ như không phải thế Khi bà cụ Tứ về: + reo lên như một đứa trẻ, lật đật ra đón + thở phào một cái, người nhẹ hẳn đi => Hồi hộp, lo lắng và nhẹ nhõm khi bà cụ Tứ đồng ý với quyết định của Tràng II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 2. Nhân vật tràng và việc nhặt vợ c) Diễn biến tâm trạng của Tràng khi lấy vợ II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết - Sáng hôm sau: Thấy mình như bước ra từ giấc mơ, trong người êm ái, lửng lơ Trước mắt anh mọi thứ đều thay đổi Thấy mình nên người, nghĩ đến tương lai và hạnh phúc Nguồn vui như tia nắng, như ánh bình minh, đem sinh khí đến cuộc sống ngập tràn chết chóc của sự đói nghèo Hạnh phúc, vui sướng, phấn chấn, niềm vui đầy tính nhân văn - Suy nghĩ trong bữa cơm đầu tiên: lá cờ đỏ và đoàn người đói đi trên đê Sộp => Gieo hạt giống hy vọng mãnh liệt vào tâm hồn Tràng III. Tổng kết III. TỔNG KẾT II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết III. TỔNG KẾT 1. Giá trị nội dung a. Giá trị hiện thực Phơi bày bản chất tàn bạo của thực dân Pháp, phát xít Nhật gây ra nạn đói 1945 Tấm lòng của người dân khi đến với cách mạng b. Giá trị nhân đạo Đồng cảm, xót thương với số phận người lao động nghèo khổ Lên án tội ác của thực dân, phát xít Trân trọng tấm lòng nhân đạo, niềm khao khát hạnh phúc của những người dân nghèo Dự báo cho những người nghèo khổ con đường đấu tranh để vươn tới một tương lai tươi sáng Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe! III. TỔNG KẾT 2 . Giá trị nghệ thuật Cách xây dựng tình huống truyện độc đáo, đầy éo le nhưng nhờ thế mà các nhân vật của Kim Lân xuất hiện mà bộc lộ hết những phẩm chất tốt đẹp của mình. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, không kịch tính nhưng sự sắp xếp các chi tiết gây được sự hứng thú, tò mò cho người đọc. Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe! Bút pháp miêu tả tâm lí, thế giới nội tâm nhân vật tinh tế Ngôn ngữ gần gũi, giản dị, mộc mạc mang đậm dấu ấn của vùng nông thôn Bắc Bộ - một trong những đặc trưng trong phong cách sáng tác của Kim Lân Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_12_tuan_21_vo_nhat.pptx