Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Tiết 24, Bài 14: Vật liệu polime - Trần Mạnh Hoàng

Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Tiết 24, Bài 14: Vật liệu polime - Trần Mạnh Hoàng

II. TƠ

1. Khái niệm

Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định

Cấu tạo: Phân tử polime có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với nhau

Tính chất: tương đối bền với nhiệt; mềm, dai, không độc, có khả năng nhuộm màu

ppt 42 trang phuongtran 3672
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Tiết 24, Bài 14: Vật liệu polime - Trần Mạnh Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt Chµo mõng quý thÇy c« gi¸o vÒ dù giê líp 12A6Giáo viên:Trần Mạnh HoàngBộ môn: Hóa họcTRUNG TÂM GDNN - GDTX VŨ THƯKIỂM TRA BÀI CŨNêu các phương pháp điều chế polime? Lấy thí dụ minh họaTIẾT 24 – BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME Nội dung bài họcI. CHẤT DẺO- Tính dẻo: Là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ được biến dạng đó khi thôi tác dụng- Vật liệu compozit: là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhauBài 14: VẬT LIỆU POLIME1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozitBồn chứaThùng rácVỏ tàuLaptopCánh, khung máy bayMột số ứng dụng của vật liệu CompozitPolietilenPEPoli(vinyl clorua)PVCPoli(metylmetacrylat)PMMPoli(phenol-fomanđehitPPF (nhựa novolac)MonomeĐiều chếTính chấtỨng dụngNhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4 2. Một số polime dùng làm chất dẻoBài 14: VẬT LIỆU POLIMEa) Polietilen (PE)MonomeĐiều chếTính chấtỨng dụngCH2 = CH2 Chất dẻo mềm, nóng chảy trên 1100C, có tính “trơ tương đối”Làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng, etilenNhóm 1Một số ứng dụng của PETúi nilonVỏ bọc dây điệnỐng nhựa PEBình chứab) Poli(vinyl clorua) (PVC)MonomeĐiều chếTính chấtỨng dụngCH2 = CH-ClVinyl cloruaCách điện tốt, bền với axit Làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, da nhân tạo, dép nhựa Nhóm 2Một số ứng dụng của PVCáo mưaHoa nhựaDa giảVật liệu cách điệnỐng nhựa	Nhóm 3c) Poli(metyl metacrylat) (PMM)MonomeĐiều chếTính chấtỨng dụngChế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas: xương giả, răng giả, kính mũ bảo hiểm Chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốtmetyl metacrylatCH2 = C – COOCH3 CH3Nữ trangKính viễn vọngKính máy bayKính mô tô Thấu kínhRăng giảMột số ứng dụng của PMMd) Poli(phenol-fomanđehit) (PPF)Monome Điều chếTính chấtỨng dụngNHÓM 4+ nCH2=OH+, 750C- nH2O(phenol) ;HCH=O (fomanđehit)Chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong 1 số dung môi hữu cơLàm bột ép, sơnMột số ứng dụng của PPFĐui đènVỏ máySơnVECNIỔ điệnNgoài những giá trị sử dụng rất lớn ở trên, Chất dẻo có nhược điểm gì không? Tại sao?Thời gian phân hủy lâu, khi đốt thường tạo khí độc gây ô nhiễm môi trườngKhông tan trong nước+ Ảnh hưởng đến môi trường đất, nước+ Gây ứ đọng nước thải và ngập úng+ Mất mỹ quanEm biết gì về thực trạng sử dụng túi nilon ở nước ta? Tác hại của túi nilon?Người dân Việt Nam sử dụng hơn 12.000 tấn túi nilon (năm 2015)Túi nilon được sử dụng một cách tràn lanTrái đất của chúng ta đang bị ngập chìm trong rác thải, gây ra nạn “Ô nhiễm trắng”Túi nilon được làm từ những chất khó phân huỷ. Muốn túi nilon phân huỷ hoàn toàn phải mất hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn năm.Ước tính mỗi năm nhân loại sử dụng khoảng 500 tỉ đến 1.000 tỉ túi nilonRác thải nilon ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trườngTúi nilon kẹt sâu trong cống rãnh, kênh rạch còn làm tắc nghẽn gây ứ đọng nước thải và ngập úng. Các điểm ứ đọng nước thải sẽ là nơi sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.Túi nilon lẫn vào đất sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất, nước bởi túi nilon lẫn vào đất sẽ ngăn cản oxi đi qua đất, gây xói mòn đất, làm đất bạc màu, không tơi xốp, kém dinh dưỡng, từ đó làm cây trồng chậm tăng trưởng.Đời sống của nhiều sinh vật bị đe dọa bởi rác thải polimeVậy theo em cần có biện pháp gì hạn chế vấn đề này?Thu gom rác thải, vệ sinh môi trườngHÃY THU GOM , PHÂN LOẠI , XỬ LÝ, TÁI CHẾ RÁC THẢI Sử dụng rác thải polime vào những việc có íchSử dụng rác thải polime vào những việc có íchTuyên truyền mọi người sử dụng tiết kiệm túi nilon, thay thế túi nilon bằng các loại túi thân thiện với môi trường“Hãy thả cá đừng thả túi nilon”“HÃY CHUNG TAY XÂY DỰNG MỘT THẾ GiỚI XANH”II. TÔBài 14: VẬT LIỆU POLIME Giới thiệu một số loại tơ Len Sợi nilon Tơ tằm chỉ(bông)II. TƠ1. Khái niệm* Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định* Cấu tạo: Phân tử polime có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với nhauKhái niệm, đặc điểm cấu tạo và tính chất chung của tơ ?* Tính chất: tương đối bền với nhiệt; mềm, dai, không độc, có khả năng nhuộm màuBài 14: VẬT LIỆU POLIMEtơ có sẵn trong thiên nhiên . Tơ hoá học : Tơ thiên nhiên : Ví dụ: tơ tằm , len , bông , . Tơ nhân tạo: Tơ tổng hợp : sản xuất từ polime thiên nhiên sản xuất từ polime tổng hợp Ví dụ: Tơ poliamit (nilon,capron), tơ vinylic thế Ví dụ: tơ visco , xenlulozo axetat , 2. Phân loại (Chế tạo bằng phương pháp hóa học)(Tô baùn toång hôïp)-Dựa vào đâu để phân loại tơ?-Cách phân loại tơ, cho ví dụ?Bài 14: VẬT LIỆU POLIMENguồn gốcMột số vị dụ về tơ thiên nhiênTơ tằmTơ nhệnTơ nhệnBông3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặpa, Tơ nilon- 6,6 nH2N – [CH2]6 – NH2 + nHOOC – [CH2]4 – COOH Hexametylenđiamin axit ađipic (– HN – [CH2]6 – NHCO– [CH2]4 – CO –) n + 2nH2O Nilon-6,6 t0Tính chất và ứng dụng của nilon-6,6 ?Tính chất: Nilon-6,6 dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng, kém bền với nhiệt, axit, bazơ Ứng dụng: Dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, làm dây cáp, dây dù, đan lưới .Bài 14: VẬT LIỆU POLIMEMOÄT SOÁ ÖÙNG DUÏNG CUÛA TÔ NILON-6,6DAÂY DUØLÖÔÙI ÑAÙNH CAÙVảiCHÆ Y TEÁDAÂY CAÙPBÍT TAÁTb. Tơ nitron (hay olon)nCH2 = CH ( CH2 - CH )n CN CNAcrilonitrin poliacrilonitrin ( tơ nitron) ROOR’,tOTính chất và ứng dụng của tơ nitron ?- Tính chất: Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt - Ứng dụng: Dệt vải may quần áo ấm, bện thành sợi “len” đan áo rétChú ý: Các loại tơ được cấu tạo từ các phân tử có liên kết amit thì không bền trong môi trườn axit hoặc bazơ.Bài 14: VẬT LIỆU POLIMEMOÄT SOÁ ÖÙNG DUÏNG CUÛA TÔ NITRONCâu 1: Trong các polime sau, polime nào được dùng làm chất dẻo?1, Polietilen 2, Poli(phenol-fomanđehit)3, Nilon - 6,6 4, Tinh bột5, Poli(vinyl clorua) 6, Poli(metyl metacrylat)A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 5, 6C. 1, 3, 4, 5 D. 2, 3, 4, 5B Câu 2: Điều nào sau đây không đúng?A. Bông, len, tơ tằm là tơ thiên nhiên.B. Visco, xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp.C. Chất dẻo là những vật liệu polime bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, của áp lực bên ngoài và vẫn gữ được trạng thái biến dạng đó khi thôi tác dụng.D. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit.BCâu 3: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC làA. 12.000 	B. 15.000 	C. 24.000 	D. 25.000 ĐúngBÀI TẬP VỀ NHÀ-Làm bài tập 1, 2, 3, 5 (trang 72, 73) - Chuẩn bị nội dung còn lại của bài 14

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_12_tiet_24_bai_14_vat_lieu_polime.ppt