Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các quần đảo

Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các quần đảo

Kinh tế biển ngày càng có vai trò cao trong nền kinh tế nước ta vì:

-Vùng biển nước ta giàu tiềm năng kinh tế, có khả năng phát triển được nhiều ngành nghề.

-Trong xu thế phát triển hiện đại, các ngành kinh tế biển rất quan trọng đối với nền kinh tế nước ta. Trong đó giao thông vận tải biển là quan trọng nhất, giúp cho nước ta mở rộng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới. Ngành khai thác dầu khí là một thế mạnh của nền kinh tế nước ta, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn để xuất khẩu thu ngoại tệ. Du lịch biển là một ngành mới phát triển mạnh trong những năm gần đây, mang lại hiệu quả lớn về mặt kinh tế và xã hội.

-Việc phát triển kinh tế biển không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa về mặt an ninh , quốc phòng.

 

ppt 47 trang phuongtran 6921
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các quần đảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO1.VÙNG BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA CỦA NƯỚC TA GIÀU TÀI NGUYÊN: Nước ta có vùng biển rộng lớn: Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vùng biển nước ta bao gồm những bộ phận nào?a)Nước ta có vùng biển rộng lớn:Nước ta có vùng biển rộng lớn trên 1 triệu km² gồm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa.Tại sao kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế của nước ta?Kinh tế biển ngày càng có vai trò cao trong nền kinh tế nước ta vì:-Vùng biển nước ta giàu tiềm năng kinh tế, có khả năng phát triển được nhiều ngành nghề.-Trong xu thế phát triển hiện đại, các ngành kinh tế biển rất quan trọng đối với nền kinh tế nước ta. Trong đó giao thông vận tải biển là quan trọng nhất, giúp cho nước ta mở rộng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới. Ngành khai thác dầu khí là một thế mạnh của nền kinh tế nước ta, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn để xuất khẩu thu ngoại tệ. Du lịch biển là một ngành mới phát triển mạnh trong những năm gần đây, mang lại hiệu quả lớn về mặt kinh tế và xã hội. -Việc phát triển kinh tế biển không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa về mặt an ninh , quốc phòng. b)Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển:-Tài nguyên sinh vật rất đa dạng về thành phần loài (2000 loài cá, trên 1500 loài giáp xác, 2500 loài nhuyễn thể), có nhiều hải sản quý (tôm hùm, sò huyết, sò điệp, bào ngư, yến sào, hải sâm )CÁ THUTƠM HÙMHẢI SÂMSỊ ĐiỆPBÀO NGƯ -Tài nguyên khoáng sản khá lớn: muối biển, cát trắng, titan, dầu khí Khai thác TitanKhai thác cátKhai thác muối biểnKhai thác dầu khí-Thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển (ven biển có nhiều vịnh sâu kín gió, nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng các hải cảng, gần tuyến đường biển quôc tế.-Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển – đảo (có nhiều bãi tắm, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt )B·i biĨn Nha TrangB·i biĨn Vịng TµuBãi biển Nhật Lệ (Quảng Bình)Bãi Biển Đà NẵngBãi biển Trà Cổ (Quảng Ninh)Bãi Biển Phú Quốc2.CÁC ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO CÓ Ý NGHĨA CHIẾN LƯỢC TRONG PHÁT TRIỂN KT-XH VÀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC PHÒNG VÙNG BIỂN:a)Thuộc vùng biển nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ:-Có những đảo đông dân (Cái Bầu, Cát Bà, Lí Sơn, Phú Qúy, Phú Quốc).-Có những đảo cụm lại thành quần đảo (Hoàng Sa, Trường Sa, Vân Đồn, Cô Tô, Cát Bà).-Các đảo – quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, là nơi trú ngụ của các tàu thuyền đánh bắt hải sản xa bờ dài ngày.-Việc xác định chủ quyền đối với các đảo có vai trò quan trọng.b)Các huyện đảo ở nước ta:Nước ta có 12 huyện đảo thuộc 9 tỉnh thành: -Quảng Ninh có 2 huyện đảo: Vân Đồn, Cô Tô. -Hải Phòng có 2 huyện đảo: Cát Hải, Bạch Long Vĩ. -Kiên Giang có 2 huyện đảo: Phú Quốc , Kiên Hải. -Quảng Trị có: Cồn Cỏ. -Đà Nẵng có: Hoàng Sa. -Quảng Ngãi có: Lý Sơn. -Khánh Hòa có: Trường Sa. -Bình Thuận có: Phú Qúy. -Bà Rịa –Vũng Tàu có: Côn Đảo. H.Đ.VÂN ĐỒNH.Đ.CÔ TÔH.Đ.CÁT HẢIH.Đ.BẠCH LONG VĨ H.Đ.CỒN CỎH.Đ.HOÀNG SAH.Đ.LÝ SƠNH.Đ.TRƯỜNG SAH.Đ.PHÚ QUÝH.Đ.CÔN ĐẢOH.Đ.PHÚ QUỐCH.Đ.KIÊN HẢI Bãi biển trên đảo Cái BầuBãi biển trên đảo Cơ TơLàm muối trên đảo Cơ TơĐường vào khu du lịch Quan Lạng (Đ.Cái Bầu)Đảo Cát BàCát BàCát BàTrên đảo Bạch Long VĩÂu tàu đảo Cồn CỏĐảo Cồn Cỏ nhìn từ điểm cao 63Đường vào trung tâm đảo Cồn CỏĐảo Cồn Cỏ nhìn tồn cảnhHồng SaHồng SaHồng SaChào cờ chủ quyền trên H.SaĐảo Ba Bình (Đài Loan đang tạm chiếm của nước ta)Đảo Trường Sa LớnChăm sĩc rau xanh trên đảo Đá LátTrên đảo Trường Sa LớnTrên đảo Nam YếtĐẢO AN BANGĐảo Lý Sơn (Cù lao Ré)Bờ biển huyện đảo Phú QúyCơn ĐảoNghĩa địa Hàng Dương (Cơn Đảo)Bãi biển ở Cơn ĐảoĐảo Phú Quốc nhìn từ trên caoĐảo Phú Quốc nhìn từ một gĩc nhỏHịn Tre (H.Kiên Hải)Hịn Tre (Trung tâm hành chính H.Kiên Hải)Sửa chữa hồ chứa nước trên đ.Hịn Tre Đảo Nam Du3.KHAI THÁC TỔNG HỢP CÁC TÀI NGUYÊN VÙNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO:a)Tại sao phải khai thác tổng hợp:Phải đặt vấn đề khai thác tổng hợp vì:-Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng: khai thác – nuôi trồng – chế biến hải sản, khai thác - chế luyện khoáng sản, giao thông vận tải, du lịch biển chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế.-Môi trường vùng biển không thể chia cắt được (nếu một vùng bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng trên diện rộng)-Các đảo có sự biệt lập nhất định khác với đất liền, diện tích nhỏ, rất nhạy cảm trước tác động của con người.b)Khai thác hợp lí tài nguyên sinh vật biển – đảo-Cần phải khai thác song song với bảo vệ và phát triển nguồn lợi. Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.-Ngăn chặn việc đánh bắt làm tổn hại đến nguồn lợi.-Ngăn chặn tàu thuyền nước ngoài vi phạm vùng biển để đánh bắt hải sản.c)Khai thác tài nguyên khoáng sản:-Khai thác muối, mỗi năm trên 800.000 tấn.-Khai thác dầu khí trên thềm lục địa, xây dựng ngành lọc hóa dầu.-Quan tâm hơn đến vấn đề môi trường.d)Phát triển du lịch biển:-Các trung tâm du lịch biển đã được hình thành, nâng cấp.-Các khu du lịch biển quan trọng: Hạ Long – Cát Bà – Đồ Sơn, Sầm Sơn – Cửa Lò, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu Vịnh Hạ LongVịnh Hạ LongVịnh Hạ LongVịnh Hạ LongDu khách đến Cát BàĐường phố Cát BàBiển Cát BàBãi tắm Đồ SơnMột gĩc Đồ SơnĐồ Sơn về đêmBãi biển Đồ SơnLối vào khu du lịch Sầm SơnBãi biển Sầm SơnĐường phố Sầm SơnLễ hội sơng nước Cửa LịBiển Cửa LịBiển Cửa LịBiển Cửa LịHịn Tre, (Nha Trang)Nha TrangBiển Nha TrangKhu du lịch Vinpearl Bãi biển Mũi NéBãi biển Mũi NéBãi biển Mũi NéBãi biển Mũi NéThành phố biển Vũng TàuBiển Vũng Tàue)Giao thông vận tải biển:-Các cảng biển đã được xây dựng, cải tạo nâng cấp: Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Các cảng nước sâu Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng Án, Chân Mây, Dung Quất, Vân Phong.-Phát triển đường hàng hải nối đảo với đất liền, xây dựng các cầu cảng, các trạm thông tin viễn thông trên các đảo – quần đảo.4.TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC VỚI CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA:-Hợp tác là nhân tố tạo ra sự phát triển ổn định trong khu vực, bảo vệ lợi ích của mỗi quốc gia, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.-Nước ta có 2 vùng nước lịch sử (Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan) cần tiến hành đàm phán với các nước. +Tại vùng Vịnh Bắc Bộ, VN và TQ đã kí Hiệp định về việc phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa; Hiệp định hợp tác nghề cá đã mở ra một giai đoạn mới trong việc hợp tác, quản lí, bảo vệ, khai thác và sử dụng có hiệu quả Vịnh Bắc Bộ. +Tại vùng Vịnh Thái Lan và những vấn đề liên quan đến Biển Đông, các đảo – quần đảo là một vấn đề lớn đòi hỏi sự nổ lực của VN và các nước liên quanHuyện đảoTỉnh, thành phốVân ĐồnCát HảiCồn CỏHoàng saLý SơnPhú QúyTrường SaCôn ĐảoCô TôBạch Long VĩPhú QuốcKiên HảiQuảng NinhHaiû PhòngĐà NẵngQuảng TrịQuảng NgãiKiên GiangBà Rịa-Vũng TàuKhánh HòaBình Thuận

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_lop_12_bai_42_van_de_phat_trien_kinh_te.ppt