Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Có nhiều biến động( tăng lên về số lượng)

 + GĐ 1943-1983: giảm mạnh, độ che phủ rừng giảm còn 22%

 + GĐ 1983-2005: tăng nhanh, độ che phủ rừng tang 16%

 +GĐ 2005-2017: tăng nhanh, rừng trồng tăng lên 4,1 triệu ha, độ che phủ rừng gần bằng năm 1943

- Chất lượng rừng giảm sút, 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi.

 

pptx 27 trang phuongtran 9660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 12 - Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! Bài 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiênSử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vậtSử dụng và bảo vệ tài nguyên đấtSử dụng và bảo vệ tài nguyên khác1, Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.a, Tài nguyên rừng.Suy giảm tài nguyên rừng và hiện trạng rừng Bảng 14.1: Sự biến động diện tích rừng qua một số nămNămTổng diện tích có rừng( triệu ha)Diện tích rừng tự nhiên( triệu ha)Diện tích rừng trồng( triệu ha)Độ che phủ (%)194314.314.304319837.26.80.422200512.710.22.538201714.310.24.141.4-Có nhiều biến động( tăng lên về số lượng) + GĐ 1943-1983: giảm mạnh, độ che phủ rừng giảm còn 22% + GĐ 1983-2005: tăng nhanh, độ che phủ rừng tang 16% +GĐ 2005-2017: tăng nhanh, rừng trồng tăng lên 4,1 triệu ha, độ che phủ rừng gần bằng năm 1943- Chất lượng rừng giảm sút, 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi.Rừng bị khai thác quá mứcRừng mới trồngNguyên nhânÝ nghĩa của việc bảo vệ tài nguyên rừng-Về kinh tế: cung cấp gỗ, làm dược phẩm, phát triển du lịch sinh thái, - Về môi trường: chống xói mòn đất, tăng lượng nước ngầm, hạn chế lũ, điều hòa khí hậu, Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng-Nâng độ che phủ rừng-Bảo vệ cả 3 loại rừng +Rừng phòng hộ +Rừng đặc dụng +Rừng sản xuấtGiao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân->Nhiệm vụ: trồng 5 triệu ha rừng(2010), nâng độ che phr rừng lên 43%b,Đa dạng sinh họcSuy giảm đa dạng sinh họcSuy giảm đa dạng sinh học được thể hiện ở những mặt nào?Bảng 14.2: Sự đa dạng thành phần loài và sự suy giảm số lượng loài động, thực vậtSố lượng loàiThực vậtThúChimBò sát lưỡng cưCáNước ngọtNước mặnSố lượng loài đã biết145003008304005502000Tổng số loài có số lượng cá thể giảm dần50096576290Trong đó, số lượng loài có nguy cơ tuyệt chủng1006229__Nguyên nhânTác động của con người làm thu hẹp diện tích rừngKhai thác quá mứcÔ nhiễm môi trường, Biên pháp bảo vệ đa dạng sinh học-Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên( 1986, nước ta có 87 khu với 7 vườn quốc gia, năm 2007 là 30 vườn quốc gia và năm 2017 là 33 vườn quốc gia).-Ban hành sách Đỏ Việt Nam.-Quy định khai thác: gỗ, thủy sản, động vật, 2, Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.a, Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất.Tiêu chíVấn đề sử dụng tài nguyên đấtHiện trạng sử dụng-12,7 triệu ha có rừng(2005).+9,4 triệu ha sử dụng trong nông nghiệp.+5,35 triệu ha đất chưa sử dụng( đất bằng chỉ có khoảng 350 nghìn ha).+5 triệu ha đất đồi núi đang bị thoái hóa.Suy thoái tài nguyên đất-Suy thoái còn lớn.-9,3 triệu ha đang bị đe dọa hoang mạc hóa.b, Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất.Tiêu chíCác biện pháp bảo vệ tài nguyên đấtVới vùng đồi núiPhối hợp biện pháp thủy lợi và canh tác thích hợp.Biện pháp nông- lâm kết hợp.Tổ chức định canh, định cư.Với đất nông nghiệp( nhất là ở đồng bằng)Quản lí chặt chẽ, sử dụng vốn đất hợp lí.Thâm canh nâng cao hiệu quả sử dụng đất.Thực hiện các biện pháp canh tác, cải tạo đất hợp lí( bón phân, ).3, Sử dụng và bảo vệ tài nguyên khácTài nguyên nướcHiện trạng:+ Ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô.+ Ô nhiễm môi trường nước.-Nguyên nhân+Do nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp.+Dư lượng phân bón, thuốc trừ sâu trong hoạt động sản xuất nông nghiệp- Biện pháp bảo vệ+Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn nước.+ Đảm bảo cân bằng nước.+Phòng chống ô nhiễm nước.Đảm bảo nước trong sinh hoạt và các hoạt động kinh tế khácTài nguyên khoáng sản-Quản lí chặt chẽ.-TRánh lãng phí tài nguyên.-Tránh gây ô nhiễm môi trườngKhai thác quặng trái phép ở Quỳ Hợp- Nghệ AnTài nguyên du lịch-Bảo tồn, tôn tạo, và bảo vệ các cảnh quan du lịch.-Phát triển du lịch sinh thái.Tràng An – Ninh BìnhNgọ Môn –HuếTại sao phải phát triển du lịch sinh thái?Khai thác sử dụng hợp lí và bền vững các tài nguyên khác Tài nguyên biểnCâu 1: Trong những năm qua, tổng diện tích rừng nước ta đang tăng lên nhưng A. diện tích rừng tự nhiên vẫn giảm. B. diện tích rừng trồng giảm. C. độ che phủ rừng không tăng. D. tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái.Câu 2: Hai vấn đề lớn nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước của nước ta hiện nay là A. nguồn nước có nguy cơ cạn kiệt và ô nhiễm môi trường nước. B. ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và nguy cơ cạn kiệt nước. C. ô nhiễm môi trường nước và nguồn nước có sự phân hóa theo vùng miền. D. ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và ô nhiễm nguồn nước.Câu 3: Biện pháp nào dưới đây không sử dụng để bảo vệ đa dạng sinh học nước ta? A. Quy định về việc khai thác. B. Ban hành sách Đỏ Việt Nam. C. Cấm tuyệt đối khai thác tài nguyên thiên nhiên. D. Xây dựng và mở rộng hệ thống các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LÀ BẢO VỆ CUỘC SỐNG CỦA CHÍNH CHÚNG TA!THÔNG ĐIỆP

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dia_li_lop_12_bai_14_su_dung_va_bao_ve_tai_ngu.pptx