Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp

Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp

1. Ngành thủy sản

 a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản

 b. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản

2. Lâm nghiệp

 a. Lâm nghiệp nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái.

 b. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp

 

ppt 29 trang phuongtran 10890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 12 - Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--?VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆPBÀI 24.NỘI DUNG CHÍNHBài 24 . VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN 	VÀ LÂM NGHIỆP 1. Ngành thủy sản	a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản	b. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản2. Lâm nghiệp	a. Lâm nghiệp nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái.	b. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệpa. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản.1. Ngành thủy sảnBài 24 . VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP THẢO LUẬN NHÓMNhóm 1: Nêu những điều kiện thuận lợi về tự nhiên để phát triển ngành thủy sản ở nước ta. Nhóm 2: Nêu những điều kiện khó khăn về tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển ngành thủy sản ở nước ta. Nhóm 3: Nêu những điều kiện thuận lợi về kinh tế - xã hội để phát triển ngành thủy sản ở nước ta. Nhóm 4: Nêu những điều kiện khó khăn về tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển ngành thủy sản ở nước ta. Điều kiện tự nhiênĐiều kiện KT - XHThuận lợiKhó khănThuận lợiKhó khăna. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản.1. Ngành thủy sảnBài 24 . VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP - Nước ta có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn, nguồn thủy sản khá phong phú.- Có nhiều ngư trường lớn (4 ngư trường trọng điểm).- Dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá, rừng ngập mặn Nuôi trồng thủy sản nước lợ.- Nhiều sông ngòi, kênh rạch, ao hồ Nuôi trồng thủy sản nước ngọt.- Bão, gió mùa đông bắc.- Môi trường biển, bị suy thoái, nguồn lợi thủy sản giảm.- Nhân dân có kinh nghiệm trong đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.- Phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị tốt hơn.- CN chế biến và dịch vụ thủy sản ngày càng phát triển.-Thị trường tiêu thụ rộng lớn.- Chính sách khuyến ngư của nhà nước.- Phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới. - Hệ thống cảng cá còn chưa đáp ứng yêu cầu. - CN chế biến còn hạn chế.b. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản- Tình hình chung:+ Phát triển đột phá.+ Sản lượng thuỷ sản tăng cao, bình quân đạt 42 kg/người/năm.+ Xu hướng: giảm tỉ trọng ngành khai thác, tăng tỉ trọng ngành nuôi trồng. - Khai thác thủy sản: + Sản lượng khai thác liên tục tăng. + Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác: Kiên Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận, Bình Định và Cà Mau.- Nuôi trồng thủy sản: + Nghề nuôi tôm phát triển mạnh. Kĩ thuật nuôi tôm ngày càng hiện đại. Phát triển mạnh nhất ở ĐBSCL + Nghề nuôi cá nước ngọt cũng phát triển, đặc biệt ở ĐBSCL và ĐBSH. Tỉnh An Giang nổi tiếng về nuôi cá tra, cá basa.a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản1. Ngành thủy sảnBài 24 . VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP 1. Ngành thủy sảnBài 24 . VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP 2. Ngành lâm nghiệp a. Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái- Kinh tế: 	+ Cung cấp gỗ, lâm sản, dược liệu, nguyên liệu cho sản xuất và đời sống. 	+ Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi - Sinh thái:	+ Chống xói mòn đất.	+ Bảo vệ các loài động vật, thực vật quí hiếm.	+ Điều hòa dòng chảy sông ngòi, chống lũ lụt và khô hạn.	+ Đảm bảo cân bằng sinh thái và cân bằng nước b. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp -Về trồng rừng:	+ Cả nước có 2,5 triệu ha rừng trồng tập trung, chủ yếu là rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, rừng phòng hộ. 	+ Hằng năm, trồng khoảng 200 nghìn ha rừng tập trung.- Về khai thác, chế biến gỗ và lâm sản:	+ Hàng năm khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ, 120 triệu cây tre luồng và 100 triệu cây nứa. 	+Các sản phẩm gỗ: gỗ tròn, gỗ xẻ, đồ gỗ 	+ Cả nước có hơn 400 nhà máy cưa xẻ gỗ và vài nghìn xưởng xẻ gỗ thủ công. Công nghiệp làm giấy phát triển mạnh.BÀI TẬP1. Nhờ các điều kiện nào mà ĐB SCL trở thành vùng nuôi tôm và cá lớn nhất nước ta?2. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng.Những món ăn bổ dưỡngHÀU HẤPTÔM HÙMLà nguyên liệu cho công nghiệp chế biếnTạo nguồn hàng xuất khẩuLược đồ thủy sản Tàu đánh bắt cáSản xuất thủy sản xuất khẩuSL200020052007Sản lượng100100100Nuôi trồng26.242.850.6Đánh bắt73.857.249.4Cơ cấu sản lượng thủy sản qua các năm. Đơn vị: %Đánh bắt cá ở Biển ĐôngKhai thác cá Ngừ đại dươngCác vùngSản lượng tôm nuôiSản lượng cá nuôi1995200519952005Cả nước100100100100Trung du và miền núi Bắc Bộ1.01.65.74.3Đồng bằng Sông Hồng2.42.523.117.2Bắc Trung Bộ1.63.25.64.6Duyên hải Nam Trung Bộ8.66.41.30.8Tây Nguyên0.00.022.11.1Đông Nam Bộ1.24.45.04.8Đồng Bằng Sông Cửu Long85.281.8857.267.2Cơ cấu sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 và 2005 phân theo vùngĐơn vị: %Nuôi và thu hoạch cá tra ở ĐB SCLNuôi tôm trên ao đất lót bạtThu hoạch tôm ở ĐB SCLMỘT SỐ LOẠI RỪNG TRỒNGRỪNG LÀM GIẤYRỪNG GỖ TRỤ MỎRỪNG PHÒNG HỘRỪNG THÔNGCÁC SẢN PHẨM GỖGỖ DÁNGỖ LẠNGVÁN SÀNGỖ XẺGỖ TRÒNNHÀ MÁY GIẤY BÃI BẰNGLiên hiệp giấy Tân MaiTrang 20Bài 24: Vấn đề phát triển thủy sản và lâm nghiệp 1. Ngành thủy sản1. Ngành thủy sảna. Điều kiện phát triển Điều kiện phát triển

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_12_bai_24_van_de_phat_trien_nganh_thuy.ppt