Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chống đế quốc mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu

Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chống đế quốc mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu

Nội dung hiệp định:

- Cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ VN

- Hai bên ngừng bắn

- Hoa Kì rút hết quân đội

- Nhân dân miền nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài

 

pptx 20 trang Hoài Vân Nam 05/07/2023 5110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chống đế quốc mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhân dân hai miền trực tiếp chống đế quốc Mĩ xâm lượcNhân dân miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu 
Nguyễn Ngọc Thư Kỳ 
02. 
01. 
03. 
Nội dung chính 
Chiến tranh cục bộ 
Hoàn cảnh, khái niệm, âm mưu, thủ đoạn 
Nhân dân chống chiến tranh cục bộ và cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 
Hiệp định Pari 
Việt Nam hóa chiến tranh 
Việt Nam hóa chiến tranh, kết quả và ý nghĩa lịch sử 
0 4 . 
Chiến tranh cục bộ 
01. 
“ Ánh sáng sao” 
Hoàn cảnh 
Sau thất bại của chiến tranh đặc biệt, Mĩ chuyển sang chiến tranh cục bộ 
Khái niệm 
Được tiến hành bằng lực lượng Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân Sài Gòn 
Âm mưu 
Thủ đoạn 
Dùng người Mĩ đánh người Việt 
Đưa quân Mĩ và quân đồng minh vào miền nam VN (1,5 triệu 1969) 
Mở những cuộc hành quân “tìm diệt” vào “đất thánh Việt cộng” 
Đẩy mạnh hoạt động phá hoại miền Bắc 
Chiến tranh cục bộ 
Vì sao Mĩ đưa quân vào miền Nam mà vẫn gọi là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ? 
Do mục đích tham chiến của Mĩ là để cứu vãn sự sụp đổ của chính quyền Việt Nam cộng hòa 
02. 
Nhân dân chống chiến tranh cục bộ và cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 
Kết quả 
Nhân dân chiến đấu chống chiến tranh cục bộ 
Ý nghĩa 
Chiến thắng Vạn Tường được coi là Ấp Bắc đối với quân Mĩ, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam 
Chiến thắng Vạn Tường 8/1965 
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 
Hoàn cảnh 
Mùa xuân 1968, trên cơ sở nhận định và so sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta 
Lợi dụng mâu thuẫn trong bầu cử tổng thống Mĩ 
Diễn biến 
3 đợt: 
Đợt 1: 30/1/1968 – 25/2/1968 
Đợt 2: tháng 5,6 
Đợt 3: tháng 8, 9 
Kết quả 
Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ buộc Mĩ phải tuyên bố phi Mĩ hóa chiến tranh 
Chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc và chấp nhận đàm phán ở Pari 
Mở ra 1 bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ: vừa đàm vừa đánh 
Khái niệm 
Mĩ hóa: đưa người Mĩ vào 
Phi Mĩ hóa: rút người Mĩ hóa 
Yếu tố bất ngờ: nổi dậy vào đêm giao thừa đồng loạt ở 37 tỉnh thành, 5 thành phố 
Việt Nam hóa chiến tranh 
0 3 
Âm mưu 
Dùng người Việt đánh người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương 
Khái niệm 
Từ 1969, sau thất bại chiến tranh cục bộ 
- Được tiến hành: quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực, không quân, hậu cần của Mĩ và do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn 
Thủ đoạn 
Tăng viện trợ quân sự 
Mở các cuộc hành quân xâm lược Lào và Campuchia 
Hòa hoãn với Trung Quốc, Liên Xô 
Đánh phá trở lại miền Bắc 
Hoàn cảnh 
Việt Nam hóa chiến tranh 
Kết quả chống lại của ta 
Chính trị 
6/6/1969 chính phủ cách mạng lâm thời 
Cộng hòa miền nam Việt Nam ra đời, 23 nước công nhận và 21 nước đặt quan hệ ngoại giao 
Ngoại giao 
24-25/4/1970 hội nghị cấp cao 3 nước VN - Lào -Campuchia 
Quân sự 
Cuộc tiến công chiến lược (Quảng Trị) 
Mĩ hóa 
Ý nghĩa lịch sử 
Giáng đòn nặng nề vào chiến lược VN hóa chiến tranh 
Buộc Mĩ phải tuyên bố Mĩ hóa quay trở lại chiến tranh 
03. 
Hiệp định Pari 
27/1/1973 
Nội dung hiệp định 
Cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ VN 
Hai bên ngừng bắn 
Hoa Kì rút hết quân đội 
Nhân dân miền nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài 
Hai bên trao trả tù binh và thường dân bị bắt 
Nội dung hiệp định 
Hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN và Đông Dương 
Thừa nhận thực tế miền nam VN có 2 chính quyền, 2 chế độ 
Hiệp định Pari phản ánh xu thế hòa hoãn Đông Tây đang diễn ra lúc bấy giờ 
H. Kissinger 
Lê Đức Thọ 
Nhân vật trong hiệp định Pari 
Tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger ; sinh ngày 27 tháng 5 năm 1923 ) là một nhà chính trị người Mỹ . Là người tị nạn Do Thái chạy trốn khỏi Đức Quốc Xã cùng gia đình vào năm 1938 
Ông trở thành Cố vấn An ninh Quốc gia năm 1969 
 Ngoại trưởng Hoa Kỳ năm 1973. 
Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ 
Kiêm luôn chức Bộ trưởng Ngoại giao dưới thời tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford 
Tên chính là Phan Đình Khải (10/10/1911 – tê13/10/1990) quê Nam Định 
Ủy viên Bộ Chính trị khóa I , II , III , IV , V 
Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III , IV , V 
Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa I , II , III , IV , V 
 Bí thư Thường trực Ban bí thư , phụ trách tổ chức 
 Bí thư Thường trực Ban bí thư , phụ trách Tư tưởng, Nội chính và Ngoại giao. 
Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 
Giám đốc trường Nguyễn Ái Quốc trung ương 
 Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng . 
Cả hai ông đều được đề cử giải Nobel hòa bình năm 1973 sau thỏa thuận về hiệp định Pari 
Tuy nhiên Lê Đức Thọ từ chối nhận giải vì: ông đã từng trả lời rất rõ ràng với một nhà báo Mỹ. Mỹ là bên gây chiến tranh ở Việt Nam, vì thế, một bên đi xâm lược, một bên chống lại quân xâm lược để giải phóng dân tộc mình khỏi ách áp bức không thể cùng chia nhau giải Nobel hòa bình. Không thể đặt kẻ xâm lược ngang hàng với người bảo vệ đất nước. Hơn nữa, trong khi thời điểm đó (1973) hòa bình vẫn chưa thực sự hiện diện ở Việt Nam, đất nước vẫn còn chia cắt 
THANKS 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_12_bai_22_nhan_dan_hai_mien_truc_tiep.pptx