Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là một trong ba chiến lược quân sự của Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam (Giai đoạn: 1965 - 1968).
- Sau khi Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” thất bại.
- Quân Mỹ tăng cường hợp tác đồng minh, chiêu nạp tay sai => Chuyển sang Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc.
Mỹ đã tận dụng ưu thế về hỏa lực, công nghệ và quân số của lực lượng viễn chinh để tiêu diệt Quân Giải phóng miền Nam. Thiết lập ảnh hưởng lâu dài của Mỹ lên miền Nam VN bằng cách xây dựng chế độ VNCH.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chieán tranh cuïc boä CHIEÁN LÖÔÏC cuûa Myõ taïi Vieät Nam 1. Chieán tranh cuïc boä a. Bối cảnh: - Sau khi Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” thất bại. - Quân Mỹ tăng cường hợp tác đồng minh, chiêu nạp tay sai => Chuyển sang Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc. - Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là một trong ba chiến lược quân sự của Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam (Giai đoạn: 1965 - 1968). Mỹ đã tận dụng ưu thế về hỏa lực, công nghệ và quân số của lực lượng viễn chinh để tiêu diệt Quân Giải phóng miền Nam . T hiết lập ảnh hưởng lâu dài của Mỹ lên miền Nam VN bằng cách xây dựng chế độ VNCH. Chieán tranh cuïc boä b. Âm mưu và thủ đoạn của Chiến tranh cục bộ: ĐẶC ĐIỂM Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới Tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, lực lượng quân Mỹ và quân đội đồng minh. Phương tiện chiến tranh hiện đại ÂM MƯU Chieán tranh cuïc boä b. Âm mưu và thủ đoạn của Chiến tranh cục bộ: ĐẶC ĐIỂM Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới Tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, lực lượng quân Mỹ và quân đội đồng minh. Phương tiện chiến tranh hiện đại ÂM MƯU Cố gắng giành lại thế chủ động trên chiến trường Đẩy lực lượng vũ trang của ta về thế phòng ngự Buộc ta phải phân tán nhỏ hoặc rút về biên giới Làm cho chiến tranh tàn lụi dần Chieán tranh cuïc boä b. Âm mưu và thủ đoạn của Chiến tranh cục bộ: ĐẶC ĐIỂM Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới Tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, lực lượng quân Mỹ và quân đội đồng minh. Phương tiện chiến tranh hiện đại ÂM MƯU Cố gắng giành lại thế chủ động trên chiến trường Đẩy lực lượng vũ trang của ta về thế phòng ngự Buộc ta phải phân tán nhỏ hoặc rút về biên giới Làm cho chiến tranh tàn lụi dần THỦ ĐOẠN Tăng cường đổ quân viễn chinh Mỹ và quân đồng minh vào miền Nam Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Sài Gòn Mở hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào vùng “đất thánh Việt Cộng” Tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 1 2. Chieán ñaáu choáng Chieán tranh cuïc boä 2. Chieán ñaáu choáng Chieán tranh cuïc boä a. Mặt trận Quân sự: Trận Vạn Tường (Quảng Ngãi) 2. Chieán ñaáu choáng Chieán tranh cuïc boä a. Mặt trận Quân sự: Trận Vạn Tường (Quảng Ngãi) - 18/08/1965: Mỹ huy động 9000 quân tấn công Vạn Tường. - Kết quả: Sau 1 ngày chiến đấu, ta loại khỏi vòng chiến 900 địch, nhiều xe tăng, máy bay - Ý nghĩa : Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với Mỹ, mở đầu cho cao trào “tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam. 2. Chieán ñaáu choáng Chieán tranh cuïc boä a. Mặt trận Quân sự: Trận Vạn Tường (Quảng Ngãi) Mùa khô thứ nhất 2. Chieán ñaáu choáng Chieán tranh cuïc boä a. Mặt trận Quân sự: Trận Vạn Tường (Quảng Ngãi) Mùa khô thứ nhất - Mỹ huy động 72 vạn quân (22 vạn Mỹ và đồng minh), mở 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn, nhắm vào hai hướng chiến lược chính: Liên khu V và Đông Nam Bộ với mục tiêu đánh bại quân chủ lực giải phóng . => Ta tấn công khắp nơi, giành nhiều thắng lợi. 2. Chieán ñaáu choáng Chieán tranh cuïc boä a. Mặt trận Quân sự: Trận Vạn Tường (Quảng Ngãi) Mùa khô thứ nhất 1965 - 1966 Mùa khô thứ hai 1966 - 1967 - Mỹ huy động 98 vạn quân (44 vạn Mỹ và đồng minh), mở 895 cuộc hành quân, có 3 cuộc hành quân “bình định” và “tìm diệt” lớn, lớn nhất là Gian-xơn Xi-ti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh) nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta . => Ta tấn công khắp nơi, đập tan cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” của Mỹ. 2. Chieán ñaáu choáng Chieán tranh cuïc boä a. Mặt trận Quân sự: Trận Vạn Tường (Quảng Ngãi) Mùa khô thứ nhất 1965 - 1966 Mùa khô thứ hai 1966 - 1967 TTC&ND Xuân Mậu Thân 1968 * Hoàn cảnh lịch sử: - Mùa xuân 1968, trên cơ sở nhận định và so sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta . - Lợi dụng mâu thuẫn trong bầu cử Tổng thống Mỹ. * Mục tiêu: - Tiêu diệt bộ phận quan trọng quân Mỹ, và đồng minh. - Đánh đòn mạnh vào chính quyền SG, buộc Mỹ phải tiến hành đàm phán rút quân. * Ý nghĩa : - Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ. - Buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa” chiến và chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn hội nghị Paris đàm phán về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. EÂ-mi-li, con 2. Chieán ñaáu choáng Chieán tranh cuïc boä b. Mặt trận chính trị, ngoại giao: - Ở nông thôn: Phong trào đấu tranh chống ách kìm kẹp của địch, phá vỡ từng mảng “ấp chiến lược”. - Ở thành thị: Nhân dân đấu tranh đòi Mỹ rút về nước, đòi tự do dân chủ. - Uy tín Mặt trận giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam được nâng cao. - Từ đầu năm 1967, đấu tranh ngoại giao được nâng lên thành một mặt trận. - Cương lĩnh của mặt trận được 41 nước, 12 tổ chức quốc tế và 5 tổ chức khu vực ủng hộ. EÂ-mi-li, con Chieán tranh cuïc boä KẾT QUẢ - Mỹ thiệt hại nặng nề. - Quân ta liên tục đánh bại các chiến lược chiến tranh lớn, làm phá sản kế hoạch bình định miền Nam của chúng. - Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam giành được nhiều thắng lợi vang dội. Q uân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu của đông đảo quân đội địch với khoảng 67.000 quân. Bắn hạ khoảng 940 máy bay, phá hủy khoảng 6000 xe quân sự với 300 xe tăng, xe bọc thép lớn. => Nhân dân ta đã chứng tỏ được tinh thần dựng nước và giữ nước vô cùng quyết liệu, không quân thù nào có thể đánh bại . EÂ-mi-li, con Câu 1: Lực lượng quân sự nào giữ vai trò nòng cốt trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1965 - 1968)? CÂU HỎI CỦNG CỐ Quân đội Mỹ Quân đội Việt Nam Cộng hòa Quân đồng minh của Mỹ Quân Mỹ và đồng minh của Mỹ Quân đội Mỹ EÂ-mi-li, con Câu 2: Thủ đoạn chính của Mỹ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965 – 1968) là: CÂU HỎI CỦNG CỐ Tìm diệt Càng quét Dồn dập lập ấp chiến lược Tìm diệt và bình định Tìm diệt và bình định EÂ-mi-li, con Câu 3: Tại sao trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mĩ đã đưa quân đội trực tiếp tham chiến nhưng vẫn được coi là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới? CÂU HỎI CỦNG CỐ Do Mĩ đã sử dụng chiêu bài giúp đỡ đồng minh Do quân Mĩ chỉ đóng vai trò hỗ trợ quân đội Việt Nam Cộng hòa trong các cuộc hành quân Do quân Mĩ chỉ đóng quân ở Việt Nam trong thời gian ngắn Do mục đích tham chiến của quân Mĩ là để cứu vãn sự sụp đổ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa Do mục đích tham chiến của quân Mĩ là để cứu vãn sự sụp đổ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa Chieán tranh cuïc boä Thank You for listening!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_12_bai_22_nhan_dan_hai_mien_truc_tiep.pptx