Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946

Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946

1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ

2. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao

a. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc

b. Đấu tranh với thực dân Pháp

 *Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)

 *Bản tạm ước (14/9/1946)

- Pháp ngoan cố  quan hệ Pháp >< Việt

- Chính phủ ta đã ký với Pháp bản tạm ướcnhượng cho chúng 1 số quyền lợi kinh tế, văn hóa

- Để có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài

 

pptx 49 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 3290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG 
“ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việm Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” . 
Thư gửi các cháu 
 học sinh nhân ngày khai trường (9-1945) 
(Hồ Chí Minh) 
Em hãy cho biết đây là câu nói của ai? 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 
TỪ SAU NGÀY 2 - 9 - 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 - 12 - 1946 
I- TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG 8-1945 
SƠ ĐỒ NHÓM 
NHÓM 1 
NHÓM 3 
NHÓM 5 
CHẤM NHÓM 3 
CHẤM NHÓM 5 
CHẤM NHÓM 1 
NHÓM 2 
NHÓM 4 
NHÓM 6 
CHẤM NHÓM 4 
CHẤM NHÓM 6 
CHẤM NHÓM 2 
THANG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 
Tiêu chí 
Kiến thức cơ bản cần đạt 
Điểm 
Kiến thức 
a. Khó khăn 
8.0 điểm 
b. Thuận lợi 
4.0 điểm 
Giải thích 
1.0 điểm 
Hợp tác 
Tích cực 
Khá tích cực 
Không tích cực 
1.0 điểm 
0.5 điểm 
0.0 điểm 
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 
TỪ SAU NGÀY 2 - 9 - 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 - 12 - 1946 
I- TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG 8-1945 
Các nhóm đọc SGK bài 17, mục I, Tr 121+122 để thảo luận vấn đề sau: 
- Nêu những khó khăn và thuận lợi của cách mạng nước ta sau ngày 2-9-1945 
- Theo em khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì? Tại sao? 
Thời gian: 7 phút 
THANG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 
Tiêu chí 
Kiến thức cơ bản cần đạt 
Điểm 
Kiến thức 
a. Khó khăn 
* Giặc ngoại xâm 
- Quân Đồng minh kéo vào nước ta giải giáp quân Nhật 
+ Bắc vĩ tuyến 16: 20 vạn quân THDQ + tay sai 
+ Nam vĩ tuyến 16: 1 vạn quân Anh  Pháp trở lại xâm lược 
- 6 vạn quân Nhật/cả nước 
4 điểm 
* Đối nội: 
- Chính quyền non trẻ, lực lượng vũ trang non yếu 
- Kinh tế bị chiến tranh tán phá, lạc hậu, mất mùa, . 
- Ngân sách trống rỗng 
- Hơn 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội nhiều 
4 điểm 
b. Thuận lợi 
- Có Đảng lãnh đạo (Hồ Chí Minh) 
- Nhân dân giành được quyền làm chủ 
- Hệ thống XHCN đang hình thành 
3 điểm 
 Khó khăn lớn nhất là giặc ngoại xâm  đông, mạnh  độc lập 
1 điểm 
Hợp tác 
Tích cực 
Khá tích cực 
Không tích cực 
1 điểm 
0.5 điểm 
0 điểm 
 SÀI GÒN 
B i Ó n 
§ « n g 
Trung Quốc 
HUẾ 
ĐÀ NẴNG 
HÀ NỘI 
Vĩ tuyến 16 
Quân Tưởng 
20 vạn 
Quân Anh 
1 vạn 
Quân Nhật 
 hơn 6 vạn 
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 
TỪ SAU NGÀY 2 - 9 - 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 - 12 - 1946 
II- BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, GIẢI QUYẾT NẠN ĐÓI, NẠN DỐT VÀ KHÓ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH 
1. Xây dựng chính quyền cách mạng 
Đảng ta đã có những biện pháp gì để xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền sau 2-9-1945 
XÂY DỰNG 
CHÍNH QUYỀN 
Tổng tuyển cử 
6/1/1946 
 Chính phủ liên hiệp 
 kháng chiến 
2/3/1946 
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 
TỪ SAU NGÀY 2 - 9 - 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 - 12 - 1946 
Ban hành hiến pháp 
9/11/1946 
Quân đội quốc gia 
Việt Nam 
22/5/1946 
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 
TỪ SAU NGÀY 2 - 9 - 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 - 12 - 1946 
II- BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, GIẢI QUYẾT NẠN ĐÓI, NẠN DỐT VÀ KHÓ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH 
1. Xây dựng chính quyền cách mạng 
Em hãy cho biết ý nghĩa của những biện pháp trên? 
Giải quyết nạn đói 
Giải quyết nạn dốt 
Giải quyết khó khăn về tài chính 
Biện pháp 
 truớc mắt 
Biện pháp 
 lâu dài 
Kết quả 
Nhiệm vụ 
BP- KQ 
2. Giải quyết nạn đói, nạn dốt, khó khăn tài chính 
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 
TỪ SAU NGÀY 2 - 9 - 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 - 12 - 1946 
Tìm hiểu SGK bài 17, mục II, tr123-125, để hoàn thành các nội dung yêu cầu của PHT 
Giải quyết nạn đói 
Giải quyết nạn dốt 
Giải quyết khó khăn về tài chính 
Biện pháp 
 truớc mắt 
Biện pháp 
 lâu dài 
Kết quả 
Nhiệm vụ 
BP- KQ 
2. Giải quyết nạn đói, nạn dốt, khó khăn tài chính 
- Nhường cơm sẻ áo 
- Hủ gạo tiết kiệm 
- Tăng gia sản xuất 
- Giảm tô, thuế 
- Cấp ruộng đất 
- Nông nghiệp phục hồi 
- Nạn đói dần đẩy lùi 
- Thành lập Nha bình dân học vụ xóa nạn mù chữ 
- Xây dựng trường học từ tiểu học đến ĐH 
- Đổi mới nội dung phương pháp 
- Mở được 76.000 lớp học 
- 2,5 triệu người  xóa mù 
- Quỹ độc lập 
- Tuần lễ vàng 
- Lưu hành tiền Việt Nam (23/11/1946) 
- 370kg vàng 
- 20 triệu quỹ độc lập 
- 40 triệu quỹ đảm phụ quốc phòng 
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 
TỪ SAU NGÀY 2 - 9 - 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 - 12 - 1946 
 Bài vè “Bình dân học vụ” 
"Hôm qua anh đến chơi nhà. 
Thấy mẹ dệt vải thấy cha đi bừa. 
Thấy nàng mải miết xe tơ. 
Thấy cháu "i - tờ" ngồi học bi bô. 
Thì ra vâng lệnh Cụ Hồ. 
Cả nhà yêu nước "thi đua" học hành". 
"i, t (tờ), c ó móc cả hai. 
i ngắn c ó chấm, t (tờ) dài có ngang 
e, ê , l (lờ) cũng một loài . 
ê đ ội nón chóp , l (lờ) dài thân hơn ; 
o tr ò n nh ư quả trứng g à . 
ô th ời đ ội mũ, ơ thời th êm râu ". 
Chữ a thêm cái móc câu bên mình 
Ca dao cổ động cho “Tuần lễ Vàng” 
Đeo bông chỉ tổ nặng tai 
Đeo kiềng nặng cổ hỡi ai có vàng! 
Làm dân một nước vẻ vang 
Đem vàng cứu nước giàu sang nào tày! 
Góp vàng đổi súng cối xay 
Bắn tan giặc, nước có ngày vinh quang 
Mỗi khi người bước ra đàng 
Cổ tay chẳng xuyến, chẳng vàng dễ coi 
Lúc này làm dáng càng nhơ 
Hãy đem vàng để phụng thờ nước non! 
Người còn thì của hãy còn 
Nước tan, nhà mất vàng son làm gì! 
LUYỆN TẬP 
 
Câu 1: Em hãy cho biết khó khăn lớn nhất của cách mạng nước ta sau ngày 2-9-1945? 
C. Giặc dốt. 
B. Giặc ngoại xâm. 
A. Giặc đói. 
D. Ngân sách trống rỗng. 
 
Câu 2: Kẻ thù chính của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là ai? 
C. Nhật. 
B. Anh. 
A. Pháp. 
D. THDQ. 
 
Câu 3: Thuận lợi cơ bản nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì? 
C. Sự lãnh đạo của Đảng. 
B. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới. 
A. Nhân dân giành quyền làm chủ. 
D. Hệ thống XHCN hình thành. 
 
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phải biện pháp được đề ra để giải quyết nạn đói? 
C. Giảm tô thuế. 
B. Tăng gia sản xuất. 
A. Kêu gọi “nhường cơm sẻ áo”. 
D. Xây dựng “quỹ độc lập”. 
 
Câu 5: Biện pháp lâu dài để giải quyết khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì? 
C. Chính phủ kêu gọi quyên góp. 
B. Hưởng ứng “Tuần lễ vàng”. 
A. Xây dựng “Quỹ độc lập”. 
D. Lưu hành tiền Việt Nam. 
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 
TỪ SAU NGÀY 2 - 9 - 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 - 12 - 1946 
III- ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 
1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ 
a. Pháp trở lại xâm lược 
- 23-9-1945, Pháp trở lại xâm lược Việt Nam ở Nam Bộ 
 mở rộng đánh chiếm Nam Bộ và Nam Trung Bộ (5/10/1945) 
b. Kháng chiến của quân dân ta 
- Quân dân Nam Bộ nhất tề đứng dậy đấu tranh 
- Cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ 
Thực dân Pháp đã quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai như thế nào? 
Đảng đã lãnh đạo quân dân ta kháng chiến ra sao? 
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 
TỪ SAU NGÀY 2 - 9 - 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 - 12 - 1946 
III- ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 
1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ 
a. Pháp trở lại xâm lược 
b. Kháng chiến của quân dân ta 
- Quân dân Nam Bộ nhất tề đứng dậy đấu tranh 
- Cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ 
2. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao 
a. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc 
SƠ ĐỒ NHÓM 
NHÓM 1 
NHÓM 3 
NHÓM 5 
CHẤM NHÓM 2 
CHẤM NHÓM 4 
CHẤM NHÓM 6 
NHÓM 2 
NHÓM 4 
NHÓM 6 
CHẤM NHÓM 1 
CHẤM NHÓM 3 
CHẤM NHÓM 5 
THANG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 
Tiêu chí 
Kiến thức cơ bản cần đạt 
Điểm 
Kiến thức 
a. Chủ trương 
1 điểm 
b. Biện pháp 
4 điểm 
c. Ý nghĩa 
4 điểm 
Hợp tác 
Tích cực 
Khá tích cực 
Không tích cực 
1.0 điểm 
0.5 điểm 
0 điểm 
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 
TỪ SAU NGÀY 2 - 9 - 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 - 12 - 1946 
Các nhóm đọc SGK bài 17, mục III, Tr 127 để thảo luận vấn đề sau: 
- Em hãy cho biết chủ trương, biện pháp của Đảng, Chính phủ ta trong cuộc đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc? 
- Nêu ý nghĩa của cuộc đấu tranh trên? 
Thời gian: 5 phút thảo luận, 2 phút chấm chéo 
THANG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 
Tiêu chí 
Kiến thức cơ bản cần đạt 
Điểm 
Kiến thức 
a. Chủ trương 
- Hòa hoãn  tránh xung đột với quân THDQ 
1 điểm 
b. Biện pháp 
- Nhượng cho tay sai 70 ghế trong quốc hội, 4 ghế bộ trưởng, 1 chức phó chủ tịch nước 
- Nhân nhượng cho quân THDQ một số quyền lợi kinh tế 
- Đảng tuyên tự giải tán  hoạt động bí mật 
- Trừng trị theo pháp luật các tổ chức phản CM, tay sai của quân THDQ  bằng chứng 
4 điểm 
c. Ý nghĩa 
- Hạn chế thấp nhất sự chống phá của chúng 
- Làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền 
- Tránh phải đối phó với nhiều kể thù  tập trung chống Pháp 
- Thể hiện được thiện chí hòa bình của ta 
4 điểm 
Hợp tác 
Tích cực 
Khá tích cực 
Không tích cực 
1 điểm 
0.5 điểm 
0 điểm 
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 
TỪ SAU NGÀY 2 - 9 - 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 - 12 - 1946 
III- ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 
1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ 
a. Pháp trở lại xâm lược 
b. Kháng chiến của quân dân ta 
- Quân dân Nam Bộ nhất tề đứng dậy đấu tranh 
- Cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ 
- Những đoàn quân “Nam tiến” được thành lập 
2. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao 
a. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc 
b. Đấu tranh với thực dân Pháp 
*Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) 
ONG BAY VỀ TỔ 
TRÒ CHƠI ONG BAY VỀ TỔ 
6 đội chơi – tự đặt tên đội của mình 
6 câu hỏi trắc nghiệm 
Thời gian: 1 câu/5 giây suy nghĩ 
Trả lời: chọn và giơ đáp án 
Câu 1: Bản Hiệp ước Hoa-Pháp được kí kết đã đặt nhân dân ta trước những sự lựa chọn nào? 
C . Đánh quân THDQ. 
B. Hòa hoãn với Pháp. 
A. Đánh Pháp. 
D. Hòa hoãn với quân THDQ. 
Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải lí do Pháp và quân THDQ kí bản Hiệp ước Hoa - Pháp? 
C . Quân THDQ suy yếu. 
B. Phong trào đấu tranh của nhân dân ta. 
A. Cách mạng TQ phát triển mạnh. 
D. Pháp muốn đưa quân ra Bắc. 
Câu 3: Một trong những nội dung của Hiệp ước Sơ bộ 
(6-3-1946) được kĩ kết giữa Pháp và Chính phủ Việt Nam là 
C . Đảng tuyên bố tự giải tán. 
B. Nhượng cho Pháp 70 ghế trong quốc hội. 
A. Việt Nam nhượng cho Pháp 1 số quyền lợi về văn hóa. 
D. Pháp công nhận Việt Nam là một nước tự do. 
Câu 4: Ý nào nào dưới đây không phải là nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)? 
C. Chính phủ ta đồng ý cho Pháp đưa 15.000 quân ra Bắc. 
B. Ta nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa. 
A. Pháp công nhận Việt Nam là một nước tự do. 
D. Hai bên ngừng mọi xung đột để tạo thuận lợi cho cuộc đàm phán chính thức. 
Câu 5: Kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ ta đã loại bỏ được kẻ thù nào? 
C . Phát xít Nhật. 
B. Quân THDQ. 
A. Thực dân Pháp. 
D. Thực dân Anh. 
Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)? 
C . Đuổi được quân THDQ về nước. 
B. Có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng. 
A. Thể hiện được thiện chí hòa bình của ta. 
D. Pháp công nhận tự do của Việt Nam. 
HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ 
(6/3/1946) 
Pháp công nhận VN là nước tự do 
VN cho Pháp đưa 15.000 quân ra Bắc 
Hai bên ngừng xung đột tại chỗ  đàm phán 
Đuổi được 20 vạn quân THDQ + tay sai 
Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) 
Thể hiện thiện chí hòa bình của ta 
Có thêm thời gian chuẩn bị cho kháng chiến 
Hoàn cảnh 
 lịch sử 
Nội dung 
Ý nghĩa 
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 
TỪ SAU NGÀY 2 - 9 - 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 - 12 - 1946 
III- ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 
1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ 
2. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao 
a. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc 
b. Đấu tranh với thực dân Pháp 
 *Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) 
 *Bản tạm ước (14/9/1946) 
- Pháp ngoan cố  quan hệ Pháp >< Việt 
- Chính phủ ta đã ký với Pháp bản tạm ướcnhượng cho chúng 1 số quyền lợi kinh tế, văn hóa 
- Để có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài 
Nêu nội dung 
 và ý nghĩa của 
 bản tạm ước? 
Vì sao chính phủ 
 Việt Nam kí tiếp với Pháp bản tạm ước (14/9/1946)? 
LUYỆN TẬP 
Kẻ thù chính của nước ta sau ngày 2-9-1945 
Làm thất bại âm mưu chống phá chính quyền 
Nối kiến thức cột A với cột B sao cho đúng 
A 
B 
Biện pháp lâu dài để giải quyết nạn đói sau cách mạng 8-1945 
Tổng tuyển cử (6-1-1946) 
Từ 2-9-1945 đến 6-3-1946 
Hòa hoãn với quân THDQ 
Thực dân Pháp 
Tăng gia sản xuất, giảm tô thuế 
VẬN DỤNG 
Đảng ta đã vận dụng được bài học kinh nghiệm nào của Cách mạng tháng 8-1945 trong cuộc đấu tranh ngoại giao từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_12_bai_17_nuoc_viet_nam_dan_chu_cong_h.pptx