Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
- Phong trào Đông Dương đại hội, Đảng vận động nhân dân thảo ra bản “Dân nguyện”, gửi tới phái đoàn của Quốc hội Pháp sang điều tra tình hình Đông Dương, tiến tới triệu tập Đông Dương đại hội (8 - 1936).
- Phong trào đón Gôđa và Brêviê năm 1937, Đảng tổ chức quần chúng mít tinh “đón rước”, biểu dương lực lượng, đưa yêu sách về dân sinh, dân chủ.
Phong trào dân sinh dân chủ trong những năm 1937 - 1939, với các cuộc mít tinh biểu tình của nhân dân diễn ra sôi nổi, đặc biệt là cuộc mít tinh ngày 01/5/1938 ở HN và nhiều thành phố khác.
b. Đấu tranh nghị trường. (Đọc thêm)
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí công khai
1 4 3 2 N Ù C N Ầ B G O H T Y U S Á I G N Ả Đ T Ế I V Ô X Câu 1. Cụm từ nào mô tả chính xác cuộc sống của người nông dân Việt Nam trong những năm 1929-1933 ? Câu 2. Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì ? Câu 3. Đâu là nhân tố quan trọng quyết định cho sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931? Câu 4. Một trong những kết quả to lớn của phong trào cách mạng 1930-1931 đó là lập nên ....? TRÒ CHƠI Ô CHỮ 7 8 4 6 BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 1. Hội nghị Ban chấp hành trung ương ĐCS Đông Dương (7/1936) 2. Phong trào đấu tranh tiêu biểu 3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939 1. Tình hình thế giới 2. Tình hình trong nước . BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 1. Hội nghị Ban chấp hành trung ương ĐCS Đông Dương (7/1936) 2. Phong trào đấu tranh tiêu biểu 3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939 1. Tình hình thế giới 2. Tình hình trong nước ) BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1. Tình hình thế giới Hít l e và Mutxôlini Đại hội VII QTCS Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1. Tình hình thế giới Thế giới Từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX, thế lực phát xít cầm quyền Đại hội VII - QTCS (7/1935) xác định nhiệm vụ chống CNPX và nguy cơ chiến tranh, bảo vệ hòa bình, thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi 6/1936 Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa. BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 2. Tình hình trong nước Trong nước - Ở Việt Nam nhiều đảng phái chính trị hoạt động, tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng, trong đó Đảng Cộng sản Đông Dương là chính đảng mạnh nhất. - Những năm 1936-1939, kinh tế Việt Nam phục hồi và phát triển, nhưng vẫn lạc hậu và lệ thuộc kinh tế Pháp. - Đời sống của đa số nhân dân gặp khó khăn, nên họ hăng hái tham gia đấu tranh đòi cải thiện đời sống, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 1. Hội nghị Ban chấp hành trung ương ĐCS Đông Dương (7/1936) - Tháng 7/1936, Hội nghị họp tại Thượng Hải (Trung Quốc) do Lê Hồng Phong chủ trì. Tên thật là Lê Huy Doãn, quê ở làng Thông Lạng (nay thuộc xã Hưng Thông), huyện Hưng Nguyên , Nghệ An. Tổng bí thư của Đảng (1935-1936) Tháng 7-1935 Đồng chí Lê Hồng Phong (1902-1942) Tháng l-1940, Lê Hồng Phong bị bắt tại quê, rồi giam vào Khám Lớn Sài Gòn, cuối năm 1940, chúng đày đồng chí ra Côn Đảo. Trước những đòn tra tấn dã man, liên tục của địch, đồng chí vẫn nêu cao chí khí cách mạng, Chúng hành hạ đồng chí cho đến kiệt sức. Trước khi trút hơi thở cuối cùng vào trưa ngày 6-9-1942, đồng chí nhắn lại: “Nhờ các đồng chí nói với Đảng rằng, tới giờ phút cuối cùng, Lê Hồng Phong vẫn tin tưởng vào thắng lợi vẻ vang của cách mạng”. BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 1. Hội nghị Ban chấp hành trung ương ĐCS Đông Dương (7/1936) - Nội dung hội nghị Nhiệm vụ chiến lược Nhiệm vụ trực tiếp , trước mắt: Kẻ thù : Phương pháp đấu tranh : Chủ trương : BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 1. Hội nghị Ban chấp hành trung ương ĐCS Đông Dương (7/1936) - Nội dung hội nghị Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống đế quốc và phong kiến. Nhiệm vụ trực tiếp , trước mắt: Chống phát xít, chống chiến tranh, chống bọn phản động Pháp ở thuộc địa và tay sai, đòi tự do dân chủ, dân sinh, cơm áo hòa bình. Kẻ thù trước mắt : thực dân phản động pháp và tay sai . Phương pháp đấu tranh : Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. Chủ trương : Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương ( Mặt trận dân chủ Đông Dương ). BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 2. Phong trào đấu tranh tiêu biểu 2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu. a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ. - Phong trào Đông Dương đại hội , Đảng vận động nhân dân thảo ra bản “Dân nguyện”, gửi tới phái đoàn của Quốc hội Pháp sang điều tra tình hình Đông Dương, tiến tới triệu tập Đông Dương đại hội (8 - 1936). - Phong trào đón Gôđa và Brêviê năm 1937, Đảng tổ chức quần chúng mít tinh “đón rước”, biểu dương lực lượng, đưa yêu sách về dân sinh, dân chủ. Phong trào dân sinh dân chủ trong những năm 1937 - 1939, với các cuộc mít tinh biểu tình của nhân dân diễn ra sôi nổi, đặc biệt là cuộc mít tinh ngày 01/5/1938 ở HN và nhiều thành phố khác. b . Đấu tranh nghị trường . (Đọc thêm) c . Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí công khai (Đọc thêm) II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939 a/ Ý nghĩa : - Phong trào dân chủ 1936-1939 là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương - Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ. - Quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng; cán bộ được tập hợp và trưởng thành; Đảng tích luỹ được nhiều kinh nghiệm đấu tranh. - Phong trào đã động viên, giáo dục, tổ chức và lãnh đạo đấu tranh, đồng thời đập tan những luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc với những hành động phá hoại của các thế lực phản động khác. II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939 b/ Bài học kinh nghiệm: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 để lại nhiều bài học về: - Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất. - Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp - Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc. - Phong trào dân chủ 1936 - 1939 như một cuộc tập dượt lần thứ 2 chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này . BÀI TẬP Lập bảng so sánh phong trào cách mạng 1930-1931 với phong trào dân chủ 1936-1939 Nội dung Phong trào 1930 – 1931 Phong trào 1936 – 1939 Kẻ thù Mục tiêu đấu tranh Mặt trận Lực lượng tham gia Hình thức đấu tranh Địa bàn N h ận xét Nội dung Phong trào 1930 – 1931 Phong trào 1936 – 1939 Kẻ thù Đế quốc và phong kiến Mục tiêu đấu tranh Đòi “Độc lập dân tộc” và “Người cày có ruộng” Mặt trận Hội phản đế Đồng minh Lực lượng tham gia Chủ yếu công nhân - nông dân. Hình thức đấu tranh Chính trị : Bãi công, biểu tình. Bạo động vũ trang : Đánh phá huyện lị, đồn điền, nhà ga, trại giam,... Địa bàn Nông thôn và các trung tâm công nghiệp. N h ận xét Diễn tập lần 1 Thực dân Pháp phản động và tay sai. Đòi “Tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình” Mặt trận Dân chủ Đ Dương Các giai cấp, các tầng lớp (CN, ND, trí thức, dân nghèo thành thị), các giới, đoàn thể Chính trị, công khai : Thu thập nguyện vọng nhân dân...Xuất bản sách báo... Chủ yếu ở thành thị. Diễn tập lần 2 Câu 1: Nội dung nào không phản ánh tình hình thế giới trong giai đoạn 1936-1939 ? A . Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc B. Chủ nghĩa phát xuất hiện ở 1 số nước C . Các nước phát xít ráo riết chạy đua vũ trang D. Chính phủ mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền Câu 2 : Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (1935) đã xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là A . Chống chủ nghĩa đế quốc B. Chống chủ nghĩa thực dân C . Chống chủ nghĩa phát xít D. chống chế độ phản động thuộc địa LUYỆN TẬP Câu 3: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7/1936) đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là A . Đ òi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình B . C hống phát xít và chiến tranh đế quốc. C . C hống đế quốc và chống phong kiến D. C hống chế độ phản động thuộc địa và tay sai Câu 4 : Trong phong trào Đông Dương Đại hội (1936), Đảng ta đã vận dụng hình thức đấu tranh nào? A . Công khai, hợp pháp B . Bất hợp pháp C . Nửa công khai, nửa hợp pháp D. Công khai, bất hợp pháp LUYỆN TẬP Câu 5: Mục tiêu đấu tranh của phong trào 1936-1936 là? A. C hống phát xít và chiến tranh đế quốc . B . Đ òi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình C . C hống đế quốc và chống phong kiến D. Đòi quyền tự trị ở Đông Dương Câu 6: Cuộc tập dượt lần thứ 2 của Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 là? ? A . Phong trào 1930-1931 B . Phong trào dân chủ 1936-1939 C . Cuộc vận động giải phóng dân tộc1939-1945 D. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3- giữa tháng 8/1945 LUYỆN TẬP Câu 7 : Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam đã để lại bài học kinh nghiệm về ? A. Xây dựng khối liên minh công-nông B . T ổ chức quần chúng đấu tranh vũ trang. C. Tổ chức quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp D . Chớp thời cơ phát động quần chúng khởi nghĩa Câu 8 : Khẩu hiệu đấu tranh của thời kì cách mạng 1936 - 1939 là: A . "Đánh đổ đế quốc Pháp - Đông Dương hoàn toàn độc lập" B . "Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày" C . "Độc lập dân tộc", "Người cày có ruộng" D . "Chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình" LUYỆN TẬP PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 Tình hình thế giới Ý nghĩa LS +BHKN Các PT đấu tranh tiêu biểu Hội nghị BCH TW ĐCS ĐD (7-1936) Đại HộiVII của QTCS Chủ nghĩa phát xít Mục tiêu Kẻ thù+ nv trước mắt Lực lượng Ý nghĩa BHKN Tổ chức Nhượng bộ Tập dượt 2 Xây dựng Tổ chức, lãnh đạo Giác ngộ Mặt trận ND P háp Thời gian, địa điểm, chủ trì Nhiệm vụ chiến lược Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt Pp đấu tranh Lực lượng Đông Dương đại hội (8/1936) Đón phái viên, toàn quyền pháp Bãi công (1/5/1938) Trưởng thành Hạn chế
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_12_bai_15_phong_trao_dan_chu_1936_1939.pptx