Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Tiết 62: Ôn tập học kì II (Tiết 1)

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Tiết 62: Ôn tập học kì II (Tiết 1)

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.

(b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư.

(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.

(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3

 

pptx 31 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 1240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Tiết 62: Ôn tập học kì II (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
ĐẾN DỰ GiỜ LỚP 12A1 
2 
Khởi Động 
THỬ THÁCH 
4 
Về đích 
3 
tăng tốc 
1 
Kiểm tra tự học 
VÒNG 1 
 kiểm tra Tự học 
TIẾT 62: 
ÔN TẬP HỌC KỲ II (TIẾT 1) 
VÒNG 2 
Khởi động 
Thể lệ 
	 Có 5 câu hỏi, 4 câu đầu lần lượt dành cho 4 đội . Câu số 5 đội nào giơ tay nhanh nhất có quyền trả lời. Mỗi câu có thời gian vừa suy nghĩ vừa trả lời tối đa 30 giây. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai không ghi được điểm. 
Tổ 1: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là gì ? 
khử ion kim loại thành nguyên tử 
M n+ + ne → M 
Tổ 2: Cho các kim loại Na, Mg, Cu , Al. Kim loại nào có thể được điều chế bằng cả phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân? 
 Kim loại Cu. 
Tổ 3: Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất nào ? 
 Al 2 O 3 
Tổ 4: Khi điện phân nóng chảy NaCl, tại catot xảy ra quá trình gì? 
quá trình khử ion Na + thành nguyên tử Na. 
Na + + 1e → Na 
Ai nhanh hơn: Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thoát ra ở cả hai điện cực( ngay từ lúc mới bắt đầu điện phân? 
Cu(NO 3 ) 2 . 	 B . FeCl 2 . 	 C . K 2 SO 4 . 	D. FeSO 4 . 
 C. K 2 SO 4 
GHI NHỚ 1: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Nguyên tắc chung điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử. M n+ + ne → MTùy vào độ hoạt động của kim loại mà người ta chọn phương pháp điều chế phù hợp 
 - Tự xem lại lý thuyết về điện phân 
K + 
Na + 
Mg 2+ 
Al 3+ 
Zn 2+ 
Fe 2+ 
Ni 2+ 
Sn 2+ 
Pb 2+ 
2H + 
Cu 2+ 
Fe 3+ 
Ag + 
Pt 2+ 
Au 3+ 
K 
Na 
Mg 
Al 
Zn 
Fe 
Ni 
Sn 
Pb 
H 2 
Cu 
Fe 2+ 
Ag 
Pt 
Au 
Điện phân hợp chất nóng chảy 
1.Nhiệt luyện 
2.Điện phân dung dịch 
3.Thủy luyện 
1.Thủy luyện 
2. ĐPDD 
3. Nhiệt luyện 
VÒNG 3 
Tăng tốc 
Thể lệ 
	 Các nhóm làm theo hướng dẫn của giáo viên và hoàn thành phiếu học tập số 1. Thời gian để hoàn thành là 6 phút. S au đó các nhóm chuyển sản phẩm cho đội bạn chấm. Điểm cho phần thi này là mỗi pthh viết đúng đạt 10 điểm, riêng chuyển hóa (2) mỗi pthh viết đúng đạt 20 điểm, viết sai, chưa cân bằng không có điểm. 
Chú ý: mỗi chuyển hóa có thể viết nhiều pthh khác nhau. 
Phiếu học tập số 1 
Câu 6 : Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa (hoặc không có sự biến đổi số oxi hóa) của nguyên tố sắt theo sơ đồ sau : 
Quá trình 
 Một số PTHH minh họa tham khảo 
 Nhận xét 
Fe 0 Fe +2 
Fe 0 Fe 3+ 
Fe 2 + Fe 3+ 
Fe 2 + Fe 0 
Fe 2 + Fe 2+ 
Quá trình 
Một số PTHH minh họa tham khảo 
Nhận xét 
1. Fe 0 Fe 2+ 
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ; Fe + H 2 SO 4 loãng → FeSO 4 + H 2 
Fe + S FeS; Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu 
Fe tính khử, 
2. Fe 0 Fe 3+ 
2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 ; Fe + 6HNO 3 đặc Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O 
Fe + 4HNO 3 loãng Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 
2Fe + 6H 2 SO 4 đặc Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O 
Fe + 3AgNO 3 dư → Fe(NO 3 ) 3 + 3Ag 
Fe có tính khử. 
3. Fe 2+ Fe 3+ 
3FeO + 10HNO 3 loãng 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O 
3Fe(OH) 2 + 10HNO 3 loãng 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 8H 2 O 
2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 ; 3Fe 2 + + 4H + + NO 3 - → 3Fe 3+ + NO + 2H 2 O 
2FeO + 4H 2 SO 4 đặc Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O 
10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 loãng → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O 
4. Fe 2+ Fe 0 
Zn + FeSO 4 → ZnSO 4 + Fe; FeO + CO Fe + CO 2 
FeO + H 2 Fe + H 2 O; 3FeO + 2Al 3Fe + Al 2 O 3 
5. Fe 2+ Fe 2+ 
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2­ O 
FeO + H 2 SO 4 loãng → FeSO 4 + H 2 O 
GHI NHỚ 2 : 
Sắt là kim loại có tính khử trung bình . 
Khi tác dụng với chất có tính oxi hóa yếu, sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa + 2. 
Với chất oxi hóa mạnh sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +3. 
Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử 
Ngoài ra lưu ý : 
Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt ( III) là tính oxi hóa. 
Ngoài ra lưu ý : 
FeO 
Fe(OH) 2 
Muối sắt (II) 
Là oxit bazơ không tan 
Là một hidroxit không tan 
Có đầy đủ tính chất chung của muối 
Fe 2 O 3 
Fe(OH) 3 
Muối sắt (III) 
Là oxit bazơ không tan 
Là một hidroxit không tan 
Có đầy đủ tính chất chung của muối 
VỀ ĐÍCH 
Thể lệ 
 Thể lệ: có 3 gói câu hỏi, mỗi gói 2 câu tương ứng với tổng điểm là 20 và 3 0 điểm với các độ khó khác nhau. Các đội chơi sẽ tự chọn gói câu hỏi và trả lời. Mỗi đội có quyền đặt ngôi sao hi vọng 1 lần , Nếu trả lời sai một đội khác có quyền trả lời, mỗi câu trả lời đúng sẽ được số điểm của câu hỏi đó từ đội bạn chuyển qua, trả lời sai bị trừ nửa số điểm. 
 20 ĐIỂM 
 30 ĐIỂM 
 40 ĐIỂM 
 Thực hiện các thí nghiệm sau: 
(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3. 
(b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư. 
(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. 
(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. 
(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng. 
(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4. 
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là 
A. 4. 	B. 2. C. 5. 	 D . 3 
10 
10 
Kể tên 4 loại quặng sắt quan trọng ? 
Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? 
Cho FeO vào dung dịch HNO 3 loãng . 
B. Cho FeO vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. 
C. Cho thanh kim loại Ag vào dung dịch FeSO 4 . 
D. Cho (FeOH) 2 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. 
10 
 Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch X? 
A . KMnO 4 .	 	 B . KNO 3 .	 	 C . NaCl.	 	 D . Cu. 
10 
 Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch X? 
A . KMnO 4 .	 	 B . KNO 3 .	 	 C . NaCl.	 	 D . Cu. 
10 
Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? 
Cho FeO vào dung dịch HNO 3 loãng . 
B. Cho FeO vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. 
C. Cho thanh kim loại Ag vào dung dịch FeSO 4 . 
D. Cho (FeOH) 2 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. 
10 
Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? 
Cho FeO vào dung dịch HNO 3 loãng . 
B. Cho FeO vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. 
C. Cho thanh kim loại Ag vào dung dịch FeSO 4 . 
D. Cho (FeOH) 2 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. 
10 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
Hướng dẫn bài cũ 
Ôn tập lại tính chất của sắt và hợp chất 
Ôn tập lại đại cương về kim loại 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
Chuẩn bị bài mới: tiết sau làm bài tập 
Nv1: Tóm tắt lý thuyết chương 6 
Nv2: Làm bài tập chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ , nhôm. 
The end 
Thank you 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_12_tiet_62_on_tap_hoc_ki_ii_tiet_1.pptx